1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các HTX Thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

70 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu nước ngoài Từ những năm 60 của thế kỷ thứ XX trở lại đây, do nguồn thủy sản khai thác tự nhiên không đáp ứng được nhu cầu của dân số tăng nhanh các quốc gia đã phát triển ngành nuôi trồng thủy sản để dần thay thế cho đánh bắt. Phục vụ nhu cầu phát triển của ngành thủy sản, nhiều nghiên cứu đã được triển khai dưới nhiều góc độ khác nhau như: Sinh học, nông học, kỹ thuật nuôi trồng, kinh tế thủy sản, … Riêng trong lĩnh vực kinh tế có những hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu về vai trò, tầm quan trọng của ngành thủy sản trong cơ cấu nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Tác giả Cát Quang Hoa và các cộng sự (2005) trong cuốn kinh doanh tại các HTX nuôi trồng thủy sản cho rằng: “Nuôi trồng thủy sản giữ vai trò chủ đạo đối với nghề cá nói chung và ngành thủy sản nói riêng”. Và ông khẳng định nghề nuôi trồng thủy sản không chiếm đất nông nghiệp, đầu tư ít, hiệu quả nhanh, độ rủi ro lớn, đòi hỏi kỹ thuật cao. Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản ở một số nước và khu vực. Asian, Nhà nghiên cứu Khondker Murshed đã khái quát xu hướng phát triển thủy sản tại các nước khu vực Asian trong thế kỷ 21 như sau: giữ vững an ninh lương thực quốc gia, nâng cao mức sống cho cộng đồng, tạo sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước. Nghiên cứu về tạo môi trường bảo vệ trong quá trình nuôi trồng thủy sản Chính phủ Thái Lan đã đưa ra một số nguyên tắc bảo vệ môi trường như sau: Nguyên tắc phòng ngừa, sản xuất hiện đại từ thủ công. Nghĩa là sản xuất bằng công nghệ tốt nhất, gắn kết, thân thiện với môi trường, không được ảnh hưởng đến môi trường, thiết lập các trang Website quản lý tuyên truyền, thực hiện cách quản lý trang trại tốt, coi đó là sự thành công trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu về các mô hình tổ chức nuôi trồng thủy sản có nghiên cứu Naoto Imagawa với tác phẩm giới thiệu kinh nghiêm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản. Những nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về phát triển thủy sản và các mô hình tổ chức để nuôi trồng thủy sản như sau: Nguyễn Duy Trinh (2008) với công trình “tổng qua về nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển thủy sản Việt Nam” nghiên cứu đã đưa ra bức tranh tổng quát về nguồn lợi thủy sản, tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trong nuôi trồng thủy sản. Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu NTTS (2007) về nghề nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long: hiện trạng và xu hướng phát triển, nghiên cứu đã đưa ra bức tranh tổng quát về nghề NTTS ở Đồng bằng Sông Cửu Long và đề xuất giải pháp phát triển. Nghiên cứu của Phạm Xuân Thủy (2008) – Quản trị doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản tác giả đã nêu ra vai trò ngành thủy sản, kêu gọi đầu tư đồng bộ cho nuôi trồng thủy sản, các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế thủy sản. Nghiên cứu của TS. Nguyễn Minh Tú “Mô hình tổ chức Hợp tác xã kiểu mới – góp phần xây dựng xã hội hợp tác, đoàn kết” nhất tác giả đề cập tới bối cảnh phát triển và các thời kỳ phát triển hợp tác xã ở nước ta, tìm hiểu khu vực hợp tác xã ở nước ta đang đứng ở đâu, tư tưởng hợp tác xã và một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển hợp tác xã và chỉ ra tương lai phát triển của hợp tác xã ở nước ta Nghiên cứu của TS. Nguyễn Mạnh Hùng đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2 (Số 418) năm 2008“Mô hình hợp tác xã kiểu mới” Trước hết, tác giả chỉ ra sự khác biệt cơ bản của mô hình HTX kiểu mới so với mô hình HTX kiểu cũ. Tiếp đó, tác giả trình bày khái quát các hình thức tổ chức hoạt động của các HTX và khẳng định xu hướng chuyên môn hoá trong các HTX là một hướng đi tích cực. Và để minh chứng cho khẳng định đó của mình, tác giả viện dẫn hàng loạt các mô hình hoạt động thành công của các HTX ở nhiều địa phương trong cả nước và rút ra những kinh nghiệm của các HTX làm ăn giỏi. Ngoài ra còn rất nhiều các công trình nghiên cứu về nuôi trồng thủy sản. Lĩnh vực nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản còn nghiên cứu chưa nhiều, lý luận chưa hoàn thiện, nhất là tại vùng lòng hồ thủy điện Sơn La nơi đang có nhiều HTX thủy sản hoạt động nuôi trồng thủy sản. Do đó việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn Là là một hướng nghiên cứu mới, không bị trùng lặp. 2. Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây sản lượng nuôi trông thủy sản của Việt Nam đạt 3.210 ngàn tấnnăm, đóng góp 35% tổng sản lượng thủy sản của cả nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt là vùng dân nghèo ven biển, vùng sâu vùng xa, hải đảo. Đập thủy điện Sơn La hoàn thành đã tạo ra một dung tích hồ chứa 9,26 tỷ m3, diện tích hồ chứa gần 225 km2, diện tích lưu vực: 43.760 km2, mực nước dâng bình thường 215 m, với 13.000 ha diện tích mặt hồ thuộc phạm vi 17 xã thuộc 3 huyện Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai trong đó huyện Quỳnh Nhai có diện tích mặt hồ lớn nhất là 10.327 ha chiếm 81% tổng diện tích vùng lòng hồ thủy điện. Tại đây, vùng lòng hồ thuộc đoạn thượng lưu và trung lưu của Sông Đà nên mặt nước phẳng lặng, có nhiều eo ngách là nơi tập trung nhiều bãi cá đẻ tự nhiên, là nơi thích hợp cho nhiều đàn cá con tập trung kiếm mồi, và cũng là nơi neo đậu tàu thuyền dễ dàng, thuận tiện. Ngoài ra, ở đây là địa điểm lý tưởng cho việc phát triển nuôi cá lồng. Để khai thác thuận lợi mà tự nhiên đem lại, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai đã giao cho Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Liên minh hợp tác xã tỉnh, hướng dẫn hồ sơ thủ tục thành lập các hợp tác xã thủy sản. Tính đến đầu năm 2014 khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La đã thành lập được 8 hợp tác xã thủy sản ở Quỳnh Nhai, đầu năm 2013 có 3 hợp tác xã đã tiến hành thả cá giống kinh doanh đến nay đã hoàn thành một niên vụ kinh doanh. Đây là một hướng đi mới của huyện Quỳnh Nhai trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nông dân vùng lòng hồ. Tuy nhiên, việc kinh doanh của các hợp tác xã cần được tính toán, đánh giá cụ thể để có thể có căn cứ nhân rộng mô hình, khuyến khích người dân, vận động được nguồn vốn đầu tư phát triển mô hình. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La tỉnh Sơn La” là yêu cầu cấp thiết đặt ra. 3. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về hiệu quả kinh tế, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong các mô hình hoạt động trong lĩnh vực thủy sản. Đánh giá thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản tại vùng lòng hồ thủy điện Sơn La – tỉnh Sơn La. Đề xuất giải phát nâng cao hiệu quả kinh tế của hợp tác xã nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La với tỉnh Sơn La. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ nghiên cứu hiệu quả kinh tế của 3 hợp tác xã là: Xe Ngoài, Phá Uôn, Chiềng Bằng thuộc huyện Quỳnh Nhai – Sơn La từ năm 2012 2014. (Vì 3 hợp tác xã này được thành lập đầu tiên, có hoạt động thả cá, có số liệu báo cáo để phân tích, được UBNN huyện Quỳnh Nhai chọn để báo cáo hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2013). 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích và sử lý số liệu: Thu thập, hệ thống hóa, xử lý, phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu có sẵn từ các báo cáo UBND huyện Quỳnh Nhai, Phòng Nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai, quy hoạch thủy sản tỉnh Sơn La đến 2020, các bài báo, đề tài nghiên cứu trước ở trong cùng lĩnh vực. Phương pháp so sánh: Đề tài sẽ tiến hành so sánh không gian để có căn cứ đưa ra những đánh giá, nhận định về hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản. Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ đăng ký lồng ghép vào các buổi sinh hoạt chuyên đề ở bộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế Đại học Tây Bắc nhằm trao đổi thông tin, đóng góp thêm về lý luận cũng như thực tiễn về những nội dung mà đề tài đang nghiên cứu. 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương chính Chương 1: Lý luận chung về hợp tác xã thủy sản và hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản. Chương 2: Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA TỈNH SƠN LA Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Công Thức Sơn La, tháng 12 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA TỈNH SƠN LA Mã số: Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Sơn La, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt PTNT VĐT TĐC NTTS HTX HĐKD UBND Chữ viết đầy đủ Phát triển nông thôn Vốn đầu tư Tái định cư Nuôi trồng thủy sản Hợp tác xã Hoạt động kinh doanh Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu * Những nghiên cứu nước Từ năm 60 kỷ thứ XX trở lại đây, nguồn thủy sản khai thác tự nhiên không đáp ứng nhu cầu dân số tăng nhanh quốc gia phát triển ngành nuôi trồng thủy sản để dần thay cho đánh bắt Phục vụ nhu cầu phát triển ngành thủy sản, nhiều nghiên cứu triển khai nhiều góc độ khác như: Sinh học, nông học, kỹ thuật nuôi trồng, kinh tế thủy sản, … Riêng lĩnh vực kinh tế có hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng ngành thủy sản cấu nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tác giả Cát Quang Hoa cộng (2005) kinh doanh HTX nuôi trồng thủy sản cho rằng: “Nuôi trồng thủy sản giữ vai trò chủ đạo nghề cá nói chung ngành thủy sản nói riêng” Và ông khẳng định nghề nuôi trồng thủy sản không chiếm đất nông nghiệp, đầu tư ít, hiệu nhanh, độ rủi ro lớn, đòi hỏi kỹ thuật cao Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản số nước khu vực Asian, Nhà nghiên cứu Khondker Murshed khái quát xu hướng phát triển thủy sản nước khu vực Asian kỷ 21 sau: giữ vững an ninh lương thực quốc gia, nâng cao mức sống cho cộng đồng, tạo sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước Nghiên cứu tạo môi trường bảo vệ trình nuôi trồng thủy sản Chính phủ Thái Lan đưa số nguyên tắc bảo vệ môi trường sau: Nguyên tắc phòng ngừa, sản xuất đại từ thủ công Nghĩa sản xuất công nghệ tốt nhất, gắn kết, thân thiện với môi trường, không ảnh hưởng đến môi trường, thiết lập trang Website quản lý tuyên truyền, thực cách quản lý trang trại tốt, coi thành công nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu mô hình tổ chức nuôi trồng thủy sản có nghiên cứu Naoto Imagawa với tác phẩm giới thiệu kinh nghiêm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản * Những nghiên cứu nước Tại Việt Nam có số công trình nghiên cứu phát triển thủy sản mô hình tổ chức để nuôi trồng thủy sản sau: Nguyễn Duy Trinh (2008) với công trình “tổng qua nguồn lợi thủy sản, chiến lược sách phát triển thủy sản Việt Nam” nghiên cứu đưa tranh tổng quát nguồn lợi thủy sản, tiềm lợi Việt Nam nuôi trồng thủy sản Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu NTTS (2007) nghề nuôi trồng thủy sản Đồng Sông Cửu Long: trạng xu hướng phát triển, nghiên cứu đưa tranh tổng quát nghề NTTS Đồng Sông Cửu Long đề xuất giải pháp phát triển Nghiên cứu Phạm Xuân Thủy (2008) – Quản trị doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản tác giả nêu vai trò ngành thủy sản, kêu gọi đầu tư đồng cho nuôi trồng thủy sản, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế thủy sản Nghiên cứu TS Nguyễn Minh Tú “Mô hình tổ chức Hợp tác xã kiểu – góp phần xây dựng xã hội hợp tác, đoàn kết” tác giả đề cập tới bối cảnh phát triển thời kỳ phát triển hợp tác xã nước ta, tìm hiểu khu vực hợp tác xã nước ta đứng đâu, tư tưởng hợp tác xã số kinh nghiệm quốc tế phát triển hợp tác xã tương lai phát triển hợp tác xã nước ta Nghiên cứu TS Nguyễn Mạnh Hùng đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo, số (Số 418) năm 2008“Mô hình hợp tác xã kiểu mới” Trước hết, tác giả khác biệt mô hình HTX kiểu so với mô hình HTX kiểu cũ Tiếp đó, tác giả trình bày khái quát hình thức tổ chức hoạt động HTX khẳng định xu hướng chuyên môn hoá HTX hướng tích cực Và để minh chứng cho khẳng định mình, tác giả viện dẫn hàng loạt mô hình hoạt động thành công HTX nhiều địa phương nước rút kinh nghiệm HTX làm ăn giỏi Ngoài nhiều công trình nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Lĩnh vực nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản nghiên cứu chưa nhiều, lý luận chưa hoàn thiện, vùng lòng hồ thủy điện Sơn La nơi có nhiều HTX thủy sản hoạt động nuôi trồng thủy sản Do việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn Là hướng nghiên cứu mới, không bị trùng lặp Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần sản lượng nuôi trông thủy sản Việt Nam đạt 3.210 ngàn tấn/năm, đóng góp 35% tổng sản lượng thủy sản nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo nhiều việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt vùng dân nghèo ven biển, vùng sâu vùng xa, hải đảo Đập thủy điện Sơn La hoàn thành tạo dung tích hồ chứa 9,26 tỷ m3, diện tích hồ chứa gần 225 km2, diện tích lưu vực: 43.760 km2, mực nước dâng bình thường 215 m, với 13.000 diện tích mặt hồ thuộc phạm vi 17 xã thuộc huyện Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai huyện Quỳnh Nhai có diện tích mặt hồ lớn 10.327 chiếm 81% tổng diện tích vùng lòng hồ thủy điện Tại đây, vùng lòng hồ thuộc đoạn thượng lưu trung lưu Sông Đà nên mặt nước phẳng lặng, có nhiều eo ngách nơi tập trung nhiều bãi cá đẻ tự nhiên, nơi thích hợp cho nhiều đàn cá tập trung kiếm mồi, nơi neo đậu tàu thuyền dễ dàng, thuận tiện Ngoài ra, địa điểm lý tưởng cho việc phát triển nuôi cá lồng Để khai thác thuận lợi mà tự nhiên đem lại, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai giao cho Phòng Nông nghiệp PTNT phối hợp với Liên minh hợp tác xã tỉnh, hướng dẫn hồ sơ thủ tục thành lập hợp tác xã thủy sản Tính đến đầu năm 2014 khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La thành lập hợp tác xã thủy sản Quỳnh Nhai, đầu năm 2013 có hợp tác xã tiến hành thả cá giống kinh doanh đến hoàn thành niên vụ kinh doanh Đây hướng huyện Quỳnh Nhai phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nông dân vùng lòng hồ Tuy nhiên, việc kinh doanh hợp tác xã cần tính toán, đánh giá cụ thể để có nhân rộng mô hình, khuyến khích người dân, vận động nguồn vốn đầu tư phát triển mô hình Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La tỉnh Sơn La” yêu cầu cấp thiết đặt Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận hiệu kinh tế, tiêu đánh giá hiệu kinh tế mô hình hoạt động lĩnh vực thủy sản Đánh giá thực trạng hoạt động hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La – tỉnh Sơn La Đề xuất giải phát nâng cao hiệu kinh tế hợp tác xã nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La với tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu kinh tế hợp tác xã là: Xe Ngoài, Phá Uôn, Chiềng Bằng thuộc huyện Quỳnh Nhai – Sơn La từ năm 2012 - 2014 (Vì hợp tác xã thành lập đầu tiên, có hoạt động thả cá, có số liệu báo cáo để phân tích, UBNN huyện Quỳnh Nhai chọn để báo cáo hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2013) Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập, phân tích sử lý số liệu: Thu thập, hệ thống hóa, xử lý, phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu có sẵn từ báo cáo UBND huyện Quỳnh Nhai, Phòng Nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai, quy hoạch thủy sản tỉnh Sơn La đến 2020, báo, đề tài nghiên cứu trước lĩnh vực * Phương pháp so sánh: Đề tài tiến hành so sánh không gian để có đưa đánh giá, nhận định hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản * Phương pháp chuyên gia: Trong trình thực đề tài đăng ký lồng ghép vào buổi sinh hoạt chuyên đề môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Đại học Tây Bắc nhằm trao đổi thông tin, đóng góp thêm lý luận thực tiễn nội dung mà đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương Chương 1: Lý luận chung hợp tác xã thủy sản hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản Chương 2: Thực trạng hoạt động hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển thủy sản của tỉnh Sơn La đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm Thuỷ sản phận quan trọng cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Phát huy lợi tiềm mặt nước, điều kiện tự nhiên sinh thái, nguồn giống thuỷ sản đặc hữu địa phương để huy động nguồn lực đầu tư phát triển thuỷ sản nhằm tạo sản phẩm hàng hoá đủ sức cạnh tranh thị trường đáp ứng yêu cầu tiêu dùng tỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế, liên doanh liên kết, thu hút nguồn vốn đầu tư vào dự án, vùng trọng điểm; phát triển thuỷ sản nhân dân lấy kinh tế hộ làm chính, phát triển nuôi trồng, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch nhằm tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giải việc làm, tăng thu nhập cho người nuôi Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản phải kết hợp cân đối phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường; hài hoà lợi ích ngành, địa phương đồng thời phải tăng cường kiểm soát việc khai thác nguồn lợi môi trường nhằm đảm bảo cân sinh thái tự nhiên Bảo vệ phải đôi với phát triển nguồn lợi thuỷ sản trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng dân cư sống ven thuỷ vực lớn, cần thực tốt sách xã hội hoá công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Coi trọng tập trung đầu tư cho khoa học công nghệ, tiếp nhận tiến kỹ thuật lĩnh vực sản xuất giống, chuyển giao công nghệ cho người nuôi khai thác thuỷ sản, định hướng thị trường tiêu thụ, đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho vùng nuôi- khai thác- dịch vụ tập trung tăng cường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thuỷ vực tỉnh 3.1.2 Định hướng phát triển Tập trung khai thác tiềm loại hình mặt nước để phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kế 51 thừa kinh nghiệm truyền thống, phát triển nuôi nhiều loại hình, đa dạng đối tượng nuôi với phương thức bán thâm canh, thâm canh, tạo hàng hoá tập trung sản phẩm thuỷ đặc sản có giá trị cao Tuỳ điều kiện cụ thể để tập trung có trọng điểm vào vùng có lợi để hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung có quy mô thích hợp Chú trọng đến khai thác bảo vệ giống loài thuỷ sản tự nhiên hồ đập, trọng phát triển hồ chứa thuỷ điện Sông Đà hồ chứa thuỷ điện Sơn La, bước hình thành nghề cá hồ chứa Khai thác đôi với quản lý nguồn lợi, có tham gia cộng đồng dân cư ven hồ nhằm bảo vệ bãi cá đẻ tự nhiên, bảo tồn phát triển loài cá địa, thuỷ đặc sản quý hiếm, thả cá giống để tái tạo bổ sung nguồn lợi, giữ tính đa dạng tăng sản lượng khai thác Việc phát triển thuỷ sản phải đảm bảo môi trường sinh thái bền vững, bước gắn với công nghiệp bảo quản chế biến để đa dạng hoá nâng cao giá trị sản phẩm thuỷ sản, tiến tới xuất có đủ điều kiện cần thiết 3.1.3 Mục tiêu 3.1.3.1 Mục tiêu chung Đến năm 2015, ngành thuỷ sản tỉnh Sơn La có bước phát triển rõ rệt, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân giải vấn đề kinh tế- xã hội nông thôn Đến năm 2020, ngành thuỷ sản trở thành ngành quan trọng kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, đảm bảo cung cấp thoả mãn nhu cầu sản phẩm thuỷ sản tiêu dùng tỉnh, cung cấp khối lượng đáng kể sản phẩm thuỷ sản chất lượng cao cho thị trường nước, đô thị lớn nguyên liệu cho chế biến cho xuất 3.1.3.2 Mục tiêu cho thời kỳ Mục tiêu đến năm 2015 Tổng sản lượng thuỷ sản đạt 8.194 tấn, nuôi trồng thuỷ sản 6.644 tấn, khai thác thuỷ sản 1.550 Giá trị sản lượng đạt 361 tỷ đồng Tỷ trọng ngành nông nghiệp: 4,0% 52 Giải việc làm cho 1,8 vạn lao động, mức thu nhập bình quân triệu đồng/tháng Tầm nhìn đến năm 2020 Tổng sản lượng thuỷ sản đạt 10.370 tấn, nuôi trồng thuỷ sản 8.360 tấn, khai thác thuỷ sản 2.010 Giá trị sản lượng đạt 508 tỷ đồng Tỷ trọng ngành nông nghiệp: 4,1% Giải việc làm cho vạn lao động, mức thu nhập bình quân 1,35 triệu đồng/tháng 3.2 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản hợp tác xã thủy sản vùng lòng hồ thủy điện thời gian tới 3.2.1 Quan điểm đạo Bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện gia đoạn 20102015 (trong có phát triển nuôi trồng thủy sản, thủy cầm lòng hồ thủy điện Sông Đà gắn với thành lập HTX, tối tiểu xã có 01 HTX để đạt tiêu chí 13 Bộ tiêu chí xây dựng NTM) Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch thủy sản UBND tỉnh gắn với chương trình xây dựng NTM địa bàn Tập trung đạo hướng dẫn HTX nuôi trồng thời vụ sản xuất, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, khai thác thu hoạch quy trình kỹ thuật đảm bảo cấu giống phù hợp Theo định hướng cấu giống chủ yếu cá chép, trắm, nheo, rô phi… Nuôi trồng phải giám sát theo quy trình điều tiết nước nhà máy thủy điện Sơn La Từng bước tiếp cận đạo, hướng dẫn ứng dụng kỹ thuật nuôi giống cá có chất lượng, giá trị kinh tế cao, theo quy hoạch chương trình dự án tỉnh Hướng dẫn xã hộ gia đình áp dụng kỹ thuật làm lồng cá có khả phòng chống gió lốc, thiên tai, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai xảy Chỉ đạo, hướng dẫn thực việc luân chuyển nguồn vốn 500 triệu theo quy định (sau năm) 53 Tiếp tục hướng dẫn xã thành lập HTX Chỉ đạo đơn vị chuyên môn tư vấn HTX chủ động liên hệ phối hợp với đơn vị đầu mối sở kinh doanh, dịch vụ để tìm đầu cho sản phẩm Tiếp tục tạm giao diện tích mặt hồ, diện tích đất, cấp giấy phép dăng ký kinh doanh thủy sản cho HTX để nuôi trồng, kinh doanh thủy sản xây dựng trụ sở làm việc, kho bãi hàng hóa… theo quy định Tranh thủ nguồn vốn, tạo điều kiện cho HTX, xã viên vay vốn, bước đảm bảo nhu cầu vốn sản xuất phục vụ kinh doanh có hiệu Chỉ đạo nhân rộng mô hình nuôi cá lồng gắn với chương trình khuyến nông TĐC, chương trình 30a, tiền hỗ trợ sản xuất TĐC… phấn đấu niên vụ năm 2013-2014, hộ xã viên hộ gia đình có từ lồng cá trở lên đưa tổng số lồng cá toàn huyện từ 116 lồng 2013 lên 200 năm 2014 đạo làm tốt công tác đảm bảo an ninh cho HTX 3.2.2 Kế hoạch giao cho xã đơn vị thực Bảng 3.1: Kế hoạch giao cho hợp tác xã thủy sản năm 2014 TT I II III Địa bàn, đơn vị nuôi Xã Chiềng Ơn HTX thủy sản cá tầm Hạnh Lợi HTX thủy sản Xe Ngoài HTX thủy sản Đán Đăm Hộ gia đình ông Lò Văn Un Xã Mường Giàng HTX thủy sản Pá Uôn Doanh nghiệp xăng ông Tú (xóm 7) Gia đình ông Cầm Văn Thược Xã Chiềng Bằng HTX thủy sản Chiềng Bằng Lường Văn Chaư - Bản Bung Lò Văn Don - Bản Bung Lường Văn Hậu - Bản Bung Lò Văn Pe - Bản Bung Lò Văn Ép - Bản Bung Lường Văn Thi - Bản Bung Lò Văn Khặn - Bản Co Trặm Lò Văn Phúc - Bản Co Trặm 54 Số lồng Tổng số Lồng có niên vụ lượng lòng làm 2012-2013 niên vụ năm (lồng 2013-2014 2014 53 30 03 16 04 23 13 10 65 30 15 16 04 32 16 10 06 51 22 01 01 01 01 01 01 08 02 12 32 22 04 01 12 06 19 01 01 01 01 01 01 04 01 10 11 12 13 14 15 16 17 18 IV V VI VII Lò Văn Hặc - Bản Co Trặm Lường Văn Giót - Bản Co Trặm Lù Văn Tâm - Bản Co Trặm Quàng Văn Mẳn - Bản Co Trặm Lò Văn Tụ - Bản Co Trặm Lường Văn Hin - Bản Co Hả Lò Văn Hôm - Bản Co Hả Lù Văn Đoạn - Bản Co Hả Lò Văn Diên - Bản Co Hả Xã Mường Sại HTX thủy sản, thủy cầm Lái Mô hình trình diễn khuyến nông TĐC Mô hình mở rộng Hội nông dân HTX thủy sản Mường Chiên Cộng 01 01 01 01 01 07 115 01 02 02 02 01 01 01 01 02 06 30 10 06 200 01 01 01 01 01 01 6 23 10 85 (Nguồn: UBND huyện Quỳnh Nhai) 3.2.3 Thời vụ, chủng loại cá nuôi loại lồng nuôi Thời vụ nuôi: Tổ chức nuôi vụ/năm, vụ đầu thả cá tháng thu hoạch tháng 11, vụ thứ thả cá tháng 10, 11 thu hoạch tháng năm sau Chủng loại nuôi: Nuôi cá chắm, chép lai, rô phi đơn tính, cá lăng, cá nheo Loại lồng nuôi: Làm lồng khu sắt, lưới khuy tròn ống nhựa APE theo kích thước rộng 5m, dài 6m, chiều sâu 3,5m, hộ gia đình tận dụng vật liệu chỗ làm lồng tre, gỗ 3.3 Một số giải pháp tỉnh Sơn La áp dụng để nâng cao hiệu kinh tế hợp tác xã vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Ủy ban nhân dân xã làm tốt công tác tuyên truyền tiềm năng, khả năng, lợi mặt hồ, khó khăn đất sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với lợi địa phương hiệu kinh tế - xã hội môi trường từ việc nuôi cá lồng mang lại giá trị cao hơn, thuận lợi so với thu nhập từ sản xuất nương rẫy Từ làm cho nông dân chuyển đổi nhận thức sang nghề nuôi cá lồng gắn với nuôi thủy cầm, nuôi dê nhốt chuồng, trồng cỏ Các HTX đạo hộ xã viên tích lũy vốn từ nguồn hỗ trợ chuyển hướng sản xuất, từ nguồn bù chênh lệch đất nguồn hỗ trợ hộ dân bị thu hồi đất thực dự án TĐC thủy điển Sơn La theo Công văn số 883/TTg-KTN ngày 20/6/2013 Thủ tướng Chính phủ để đầu tư cho phát triển nuôi cá lồng, nuôi thủy cầm nuôi dê nhốt chuồng, trồng cỏ 55 Các quan, ban ngành đoàn thể huyện phối hợp với UBND xã đạo hướng dẫn kỹ thuật, thời vụ nuôi, giải nhu cầu đất làm trụ sở, đất trồng cỏ theo quỹ đất xã theo đề nghị HTX Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, Ngân hàng sách xem xét ưu tiên, tạo điều kiện để hộ xã viện HTX vay vốn mở rộng quy mô sản xuất Ban quản lý dự án di dân TĐC huyện ưu tiên giải ngân cho hộ xã viên HTX để đầu tư làm lồng, mua giống thả vụ đầu năm 2014 (bao gồm tiền hỗ trợ sản xuất, tiền bù chênh, tiền hộ dân bị thu hồi đất theo Công văn 883 Thủ tướng Chính phủ) Trạm Khuyến nông sở Phương án phê duyệt sớm triển khai thực mô hình trình diễn nuôi cá lồng TĐC nguồn vốn 177 Khuyến nông TĐC Hội Nông dân ưu tiên HTX thành lập vay vốn Tỉnh Hội cho vay luân chuyển 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế hợp tác xã vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Để hợp tác xã nâng cao hiệu sản xuất nuôi trồng thủy sản để giải khó khăn nay, đề tài mạnh dạn đa số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hợp tác xã vùn lòng hồ thủy điện Sơn La Trong biện pháp biện pháp nâng cao trình độ (trong am hiểu vận dụng kỹ thuật), vốn có tính định lớn đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, cần thực đồng thời thống biện pháp này, biện pháp thực tốt kết hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản hợp tác xã nâng cao, giải nhiều việc làm mới, thu nhập người dân vùng lòng hồ thủy điện Sơn La nâng lên dần ổn định Từ góp phần nâng cao mức sống cải thiện chất lượng sống cho ngời dân khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La Cụ thể có biện pháp sau: 3.4.1 Biện pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 56 tổ chức quản lý sản xuất nông hộ nuôi trồng HTX Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống, loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển Các biện pháp kỹ thuật sản xuất người phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản động thực vật thủy sản thu suất sản lượng cao Vì vậy, để nuôi trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế cao, hiểu biết kỹ thuật nuôi thuỷ sản việc tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản theo quy trình kỹ thuật đóng vai trò quan trọng Do đó, điều quan trọng cần thiết HTX phải nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản tổ chức quản lý sản xuất Một HTX biết áp dụng thành nghiên cứu khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thúc đẩy sản xuất nghề nuôi trồng thủy sản khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La Vì vậy, HTX NTTS hoạt động sản xuất phải quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn NTTS Việc áp dụng kỹ thuật phù hợp biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế hộ NTTS Mặt khác, góc độ tổ chức quản lý sản xuất HTX mục tiêu sản xuất kinh doanh HTX thu nhập cao so với công sức, tiền vốn mà họ bỏ Do vậy, HTX phải biết tổ chức quản lý hoạt động sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất đến tổ chức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để đạt vấn đề trên, HTX trước hết phải tích cực học hỏi thông qua tài liệu hướng dẫn nông dân nuôi trồng thủy sản, tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, lớp tập huấn tổ chức quản lý sản xuất huyện tỉnh tổ chức Đồng thời HTX nên tích cực tham quan tìm hiểu, học tập kinh nghiệm mô hình HTX nuôi trông thủy sản giỏi chủ động liên kết với nhà kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 3.4.2 Biện pháp lựa chọn phương thức nuôi loại nuôi cho hiệu kinh tế 57 cao Việc lựa chọn phương thức nuôi trồng thủy sản khác mang lại hiệu kinh tế khác Đối với HTX nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La cần mạnh dạn đầu tư nuôi sản xuất theo hướng chuyên canh loại nuôi có giá trị kinh tế cao cá Tầm, cá Chép, cá Trôi, cá Lăng… Với nuôi mức đầu tư chi phí, chi phí thức ăn cao, mật độ thả cao, kỹ thuật đòi hỏi cao hiệu sản xuất cao đem lại thu nhập cao cho hộ nuôi Tuy nhiên, thực tế nhiều HTX điều kiện khả nguồn lực tài khó khăn, khó thực phương thức nuôi chuyên canh Đối với HTX nên lựa chọn phương thức nuôi kết hợp với thủy cầm vịt, Theo phương thức nuôi kết hợp này, HTX tiết kiệm tương đối chi phí thức ăn cho cá Các loại nuôi theo phương thức nuôi kết hợp, HTX cần lựa chọn theo hướng đa dạng sản phẩm để tận dụng hiệu mặt nước nuôi trồng Trong đó, nên lựa chọn loại nuôi có giá trị kinh tế cao, thị trường ta chuộng cá rô phi đơn tính cá chép lai (dòng ba máu), cá Tầm 3.4.3 Biện pháp giống Trong NTTS tỷ lệ sống giống phụ thuộc lớn vào chất lượng giống cung cấp Đặc biệt với loại giống nuôi có độ nhạy cảm cao với môi trường cá Tầm, cá Lăng nên hộ nuôi phải quan tâm đến khâu giống kĩ thuật nuôi Chất lượng giống tốt nhân tố góp phần nâng cao hiệu nuôi trồng, giống đưa vào nuôi trồng phải đảm bảo chất lượng chủng, luyện, không dịch bệnh Loại giống có giá trị kinh tế cao khả kháng bệnh tốt có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao dẫn đến cho suất sản lượng cao Đối với HTX thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, để có giống đưa vào nuôi đảm bảo chất lượng, họ nên mua giống sở có uy tín có dịch vụ vận chuyển, bảo lãnh chất lượng công ty cổ phần giống thủy sản Sơn La 3.4.4 Biện pháp thức ăn cho nuôi thủy sản 58 Thành phần thể vật nuôi tăng trưởng nhờ thức ăn Thức ăn xem vật liệu xây dựng thể Sử dụng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản có chất lượng cao cho ăn đầy đủ tác động tích cực đến hiệu kinh tế nuôi trồng Vì vậy, HTX cần sử dụng loại thức ăn cho đối tượng nuôi bảo đảm chất lượng, đủ hàm lượng thành phần dinh dưỡng, cho ăn đảm bảo kỹ thuật giúp cho đối tượng nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, người nuôi thu hiệu cao Các hộ nên dùng thức ăn công nghiệp phương thức nuôi nào, tất nhiên tỷ lệ thích hợp nuôi bán thâm canh, tỷ lệ thức ăn tự chế/ thức ăn công nghiệp 25/75 Trong nuôi thâm canh mật độ cao dứt khoát dùng thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, thị trường thức ăn công nghiệp chưa có kiểm soát chất lượng nguồn gốc, hộ nên sử dụng loại thức ăn proconco (ký hiệu C533-8707) kiểm chứng có chất lượng cao Việc sử dụng thức ăn tự chế, hộ nên dùng thức ăn viện nghiên cứu NTTS viện nghiên cứu NTTS sản xuất Các HTX không nên sử dụng thức ăn tươi sống, thức ăn không đảm bảo chất lượng, cho ăn không kỹ thuật, đối tượng nuôi phát triển chậm, tỷ lệ sống thấp, gây ô nhiễm bệnh dịch cá mà gây lãng phí chi phí, hiệu kinh tế thấp Việc dùng thức ăn chế biến chỗ có giá thành rẻ biện pháp giảm thấp chi phí, nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng song HTX cần lưu ý thức ăn tươi chín chế biến chỗ, cho ăn cần có hướng dẫn khoa học để pha chế cân đối bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng cần thiết kết dính định cho tan 3.4.5 Biện pháp môi trường lồng nuôi Các loại thủy sản nuôi loại động vật sống môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều yếu tố môi trường thủy lý, thủy hóa, thủy sinh Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất trời, điều kiện sản xuất khí hậu, thời tiết, yếu tố môi trường sinh vật có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời có biến đổi 59 khôn lường Trong điều kiện môi trường lồng nuôi thuận lợi cho đối tượng nuôi đối tượng nuôi trồng sinh trưởng, phát triển tốt tác động tích cực đến suất, sản lượng Chất lượng nước hay môi trường ao nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Vì vậy, HTX nuôi trồng thủy sản phải đặc biệt trọng đến môi trường ao nuôi, phải bảo đảm môi trường ao nuôi thoáng đãng, công việc từ chuẩn bị ao nuôi, lấy nước, gây màu, thay nước phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Tuyệt đối tránh nước thải sinh hoạt người xuống ao nuôi Việc sử dụng thức ăn cho cá phải ý theo yêu cầu kỹ thuật, tránh gây ô nhiễm môi trường ao nuôi Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng nước thông qua biểu sống đối tượng nuôi để có biện pháp xử lý kịp thời, phòng tránh dịch bệnh tôm cá môi trường ao nuôi gây nên 3.4.6 Biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn tiết kiệm chi phí Để nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng, HTX NTTS cần đầu tư nhiều vốn để mở rộng quy mô diện tích, để nuôi theo hướng chuyên canh Để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, nhiều HTX phải huy động từ nhiều nguồn vốn phải trả lãi tiền vay Việc sử dụng hiệu vốn góp phần phát huy lực sản xuất, tạo nhiều sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho HTX, giảm tiến tới vay vốn Việc tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế HTX Vì vậy, HTX cần thực số biện pháp sau : Phát triển sản xuất sản phẩm đa dạng: việc sử dụng triệt để mặt nước để nuôi trồng thủy sản sử dụng diện tích mặt nước để nuôi thủy cầm Như vậy, diện tích mặt nước sản xuất nhiều sản phẩm khác - Không ngừng thay đổi phương thức nuôi trồng, cải tiến kỹ thuật, thoát khỏi giới hạn phương thức nuôi trồng điều kiện kỹ thuật ban đầu đưa nuôi trồng thủy sản vào phương thức sản xuất mới, có trình độ chuyên canh cao Trong trình tổ chức sản xuất NTTS, việc mua giống, vật tư có chất 60 lượng, đặc biệt đối tượng giống cho suất cao, thị trường người tiêu dùng chuộng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Khi giống đảm bảo chất lượng tốt tiền đề cho đối tượng nuôi sinh trưởng phát triển nhanh, bệnh tật, chất lượng sản phẩm cao, giá bán cao góp phần giảm thời gian sản xuất, giảm vốn ứ đọng, hiệu kinh tế cao Trong chi phí sản xuất NTTS, chi phí thức ăn thường chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm Vì vậy, việc cho ăn cần đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Nếu cho ăn tùy tiện nhiều lãng phí, thức ăn thừa còn gây ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khỏe cho đối tượng nuôi làm giảm suất nuôi giảm hiệu kinh tế Thực tế nhiều HTX NTTS tận dụng thức ăn thừa từ nhà hàng đổ thẳng xuống ao nuôi để tiết kiệm chi phí thức ăn, song cần lưu ý thành phần hỗn tạp đồ thừa có nhiều yếu tố bất lợi cho đối tượng nuôi tạp chất tẩy rửa, nhiều thành phần thức ăn đối tượng nuôi hậu nhiều gây ô nhiễm môi trường lồng nuôi 3.4.7 Biện pháp tiêu thụ sản phẩm Thực tiêu thụ sản phẩm thực chuyển hóa sản phẩm từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh nối thông mối quan hệ sản xuất tiêu dùng Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La thị trường nội tỉnh Để tiêu thụ tôt sản phẩm NTTS, HTX cần làm tốt số biện pháp sau: - Nắm bắt thông tin thị trường chợ, nhà hàng, khả cung cấp nhu cầu tiêu thụ, giá thị trường, tâm lý người tiêu dùng, phong tục tập quán sở nắm thông tin thị trường để có kế hoạch đánh bắt, thu hoạch, lưu giữ sản phẩm Chẳng hạn vào dịp lễ, tết, hội làng, đám hiếu, hỷ, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng tăng, giá bán thường cao ngày thường dễ bán, đặc biệt loại sản phẩm có chất lượng cao cá trắm, cá chép, cá tầm Vào ngày thường, cá rô phi dễ bán Không nên bán cá mè, cá trôi trắng vào đầu tháng dịp tết 61 - Làm tốt công tác tiếp thị sản phẩm đến nhà hàng ăn uống, hàng thủy hải sản để có hợp đồng cung cấp thường xuyên - Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm chợ làng, huyện - Các sản phẩm mang tiêu thụ phải bảo đảm sống, khỏe mạnh, sản phẩm chết yếu, có dấu hiệu bệnh lý khó bán, bán bị giá nhiều Tạo phong cách bán hàng cởi mở, nhiệt tình phục vụ khách hàng, khắc phục ác cảm “ gắt hàng cá, hàng tôm ” - Trong trường hợp HTX bán cho tư thương nhà, để hạn chế ép giá, HTX nên liên kết hợp tác giúp đỡ lẫn 62 KẾT LUẬN Hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản HTX chất sử dụng nguồn lực HTX cách tiết kiệm, mang lại kết cao biện pháp kỹ thuật, kỹ thuật thâm canh, hình thức nuôi, cách thực quy trình kỹ thuật nuôi, cách tổ chức quản lý sản xuất Điều quan tâm HTX thủy sản nâng cao thu nhập, thu nhập tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân Trong nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản, có nhiều yếu tố khó xác định xác hiệu phân bổ chi phí cho loại nuôi, vụ Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đối tượng nuôi trồng, giống, thức ăn, môi trường, phương thức hình thức nuôi, sở hạ tầng, trình độ lực người nuôi, khả tiếp cận công tác khuyến ngư giá thị trường Về hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản HTX, thực tiễn có nhiều nước Việt Nam, nông ngư dân có thu nhập cao có nhiều nghiên cứu áp dụng mô hình nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao vào thực tế sản xuất Quỳnh Nhai huyện Miền Núi đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, trình đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ phát triển thủy sản, thủy cầm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La theo nội dung “4 định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đảng Huyện có lợi diện tích mặt hồ rộng 10.527,4 thuộc địa bàn xã gồm: Cà Nàng, Mường Chiên, Pá Ma Pha Khinh, Chiềng Ơn, Mường Giàng, Chiềng Bằng, Mường Sại Nặm Ét Với lợi việc đạo chuyển hướng sản xuất từ nông nghiệp canh tác đất dốc sang phát triển nuôi cá lồng, cá bè, kết hợp với khai thác, đánh bắt thủy sản nuôi thủy cầm phù hợp với nhân dân vùng lòng hồ cách khuyến khích thành lập hợp tác xã thủy sản Kết sau tổng kết lồng cá nuôi HTX sau tháng cho lợi nhuận thu 9.445.619 đồng/lồng/1 vụ nuôi, năm nuôi vụ cho thu 18.891.238 đồng (đã trừ chi phí) Nếu hộ gia đình mở rộng quy mô nuôi từ lồng trở lên lợi nhuận vụ/năm đạt 94.456.190 đồng 63 Ngoài với mô hình HTX thủy sản nuôi cá lồng xã viên tiếp thu, chuyển giao kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi thuỷ cầm, tiếp cận dần với thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ làm thay đổi nhận thức từ sản xuất quản canh, suất thấp, thu nhập bấp bênh, tự túc theo kinh nghiệm truyền thống sang sản xuất tập trung nuôi cá lồng hướng theo thị trường, áp dụng kỹ thuật, tăng thu nhập hiệu kinh tế cao, ổn định đời sống, xóa đói, giảm nghèo 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UBNN tỉnh Sơn La (2010), Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2010, 2015 định hướng đến năm 2020, Sơn La Hợp tác xã Mường Sại (2012), Điều lệ hợp tác xã,, Quỳnh Nhai Hợp tác xã Hạnh Lợi (2013), Báo cáo thành tích, Quỳnh Nhai Hợp tác xã Pá Uôn (2013), Phương án sản xuất kinh doanh, Quỳnh Nhai UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo việc rà soát hợp tác xã thủy sản năm 2013, Quỳnh Nhai UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo tổng kết mô hình nuôi cá lồng lòng hồ thủy điện Sơn La niên vụ 2012-2013, Quỳnh Nhai UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển thủy sản năm 2013, kế hoạch phát triển thủy sản niên vụ năm 2013-2014, Quỳnh Nhai Vũ Đình Thắng (2012), Kinh tế thủy sản, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền (2006), Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Hồ Trọng Phúc (2012), Đánh giá hiệu mô hình nuôi trồng thủy sản sử dụng chế phẩm sinh học huyện Quảng Điền – Huế, Tạp trí khoa học, Huế 10 Đỗ Trọng Dũng (2011), Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ - Đại học Nông Nghiệp 17 Website: www.baosonla.org.vn/ 65 ... chuyên đề môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Đại học Tây Bắc nhằm trao đổi thông tin, đóng góp thêm lý luận thực tiễn nội dung mà đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết... KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA TỈNH SƠN LA Mã số: Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài. .. * Phương pháp so sánh: Đề tài tiến hành so sánh không gian để có đưa đánh giá, nhận định hiệu kinh tế hợp tác xã thủy sản * Phương pháp chuyên gia: Trong trình thực đề tài đăng ký lồng ghép vào

Ngày đăng: 13/09/2017, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. UBNN tỉnh Sơn La (2010), Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2010, 2015 định hướng đến năm 2020, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Sơn La giaiđoạn 2010, 2015 định hướng đến năm 2020
Tác giả: UBNN tỉnh Sơn La
Năm: 2010
2. Hợp tác xã Mường Sại (2012), Điều lệ hợp tác xã,, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ hợp tác xã
Tác giả: Hợp tác xã Mường Sại
Năm: 2012
3. Hợp tác xã Hạnh Lợi (2013), Báo cáo thành tích, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành tích
Tác giả: Hợp tác xã Hạnh Lợi
Năm: 2013
4. Hợp tác xã Pá Uôn (2013), Phương án sản xuất kinh doanh, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án sản xuất kinh doanh
Tác giả: Hợp tác xã Pá Uôn
Năm: 2013
5. UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo về việc rà soát các hợp tác xã thủy sản năm 2013, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc rà soát các hợp tác xãthủy sản năm 2013
Tác giả: UBNN huyện Quỳnh Nhai
Năm: 2013
6. UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo tổng kết mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Sơn La niên vụ 2012-2013, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết mô hình nuôi cá lồngtrên lòng hồ thủy điện Sơn La niên vụ 2012-2013
Tác giả: UBNN huyện Quỳnh Nhai
Năm: 2013
7. UBNN huyện Quỳnh Nhai (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển thủy sản năm 2013, kế hoạch phát triển thủy sản niên vụ năm 2013-2014, Quỳnh Nhai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển thủy sản năm 2013, kế hoạch phát triển thủy sản niên vụ năm 2013-2014
Tác giả: UBNN huyện Quỳnh Nhai
Năm: 2013
8. Vũ Đình Thắng (2012), Kinh tế thủy sản, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thủy sản
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Kinh tế QuốcDân
Năm: 2012
9. Nguyễn Ngọc Huyền (2006), Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản đạihọc Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w