Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại lâm viên sơn la

82 129 0
Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại lâm viên sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA MỚI TRỒNG TẠI LÂM VIÊN SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, rừng có vai trò quan trọng định tới đời sống người, từ lâu rừng coi “lá phổi xanh” nhân loại Tuy nhiên thu hẹp diện tích suy giảm chất lượng rừng đặc biệt rừng đầu nguồn hiểm hoạ đe doạ trực tiếp đến sống người Thấy rõ vấn đề đó, tỉnh Sơn La hưởng ứng khuyến khích người dân gây trồng địa nhằm góp phần khôi phục vốn rừng mất, cụ thể có dự án di dời số loài địa thuộc khu vực vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La gây trồng Lâm viên Sơn La Cây địa có ưu điểm vượt trội như: Thích nghi với số dạng lập địa vùng phân bố; Ít bị tổn hại tác nhân gây tổn hại nên có tính ổn định cao; Tạo cảnh quan phù hợp với tiềm thức văn hoá dân tộc; Người dân có nhiều kinh nghiệm việc nhận biết phát triển….Với ưu điểm việc gây trồng địa địa phương góp phần tích cực đòi hỏi thiết tiến trình phục hồi rừng Trong phát triển nông lâm nghiệp, côn trùng nhóm động vật người quan tâm chúng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động họ Côn trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, với phong phú đa dạng không nhóm sinh vật sánh kịp nên côn trùng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học người yêu thích thiên nhiên Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái rừng với mặt tích cực góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinh dưỡng cho loài động vật, kìm hãm sinh vật gây hại… góp phần tạo nên cân sinh thái Côn trùng tạo ảnh hưởng tiêu cực chúng có hội phá hại Tuy có mặt loài côn trùng loài địa quan tâm, trọng Vậy để biết thành phần, mật độ, diễn biến chúng tiến hành thực luận văn “Nghiên cứu biến động loài côn trùng số loài địa trồng Lâm viên Sơn La” Luận văn tiến hành nhằm góp phần tích cực công xây dựng tài nguyên rừng nước ta Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới nghiên cứu sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại lâm nghiệp nói riêng phong phú, lĩnh vực nước giới quan tâm từ sớm Đó nghiên cứu sinh vật học, sinh thái học loài sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ, có nghiên cứu côn trùng thiên địch, biện pháp sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích theo hướng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp Các nghiên cứu đáng ý côn trùng khu vực công trình nghiên cứu Trung Quốc Năm 1987, Thái Bàng Hoa Cao Thu Lâm [27] công bố công trình phân loại côn trùng rừng Việt Nam Cố Mậu Bình, Trần Phượng Trân (1997) [24] cung cấp tài liệu tham khảo quan trọng để phân loại loài bướm ngày qua “Bướm đảo Hải Nam” Tài liệu giới thiệu 500 loài bướm ngày khác nhau, thể ảnh màu chụp nhiều góc độ nhiều dạng cho thấy riêng bướm bướm ngày khu vực có đa dạng lớn, Xiao Gangrou, 1991 [29] thông qua “Côn trùng rừng Trung Quốc” cho thấy nghiên cứu hình thái, tập tính loài sâu hại lâm nghiệp Mặc dù sách dày 1300 trang giới thiệu loài côn trùng có ý nghĩa kinh tế đặc biệt sâu hại Viện nghiên cứu khoa học Trung Quốc, 1978 [28] với “Sổ tay côn trùng thiên địch” mô tả hình thái tập tính loài côn trùng thiên địch Một tài liệu thiên địch đáng quan tâm “Tạp chí bọ rùa Vân Nam” Tào Thành Nhất [26] Đây tài liệu phân loại nên đề cập dến đa dạng sinh học cuả bọ rùa Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond Swain [25] có chuyên đề chương trình nghiên cứu quản lý côn trùng hại rừng Thông qua chương trình để bước hoàn thiện IPM Các chương trình gắn hiểu biết môi trường với trợ giúp kỹ thuật vi tính để IPM giải vấn đề tồn đưa định thực phù hợp với việc quản lý sâu hại lâm nghiệp cho nông nghiệp Kết nghiên cứu góp phần làm giàu kho tàng kiến thức quản lý côn trùng Tuy nhiên loài sâu hại, loài cây, quốc gia cần sáng tạo vận dụng chúng đặt yêu cầu thực tiễn cụ thể khu vực lên hàng đầu 1.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu địa đặc biệt côn trùng địa nước ta nhìn chung chưa trọng, đặc biệt côn trùng lâm nghiệp Các nghiên cứu côn trùng thực chủ yếu tập trung vào nhóm côn trùng có hại, phổ biến nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, từ đề biện pháp phòng trừ mang tính chất đạo chung Một số nghiên cứu côn trùng có lợi đánh giá mặt kinh tế mà chưa ý đến tác dụng nhiều mặt khác của chúng Những nghiên cứu côn trùng Việt Nam dừng lại mức độ báo cáo, tài liệu giảng dạy phạm vi hẹp với số loài đại diện Trên thực tế nước ta chưa có tài liệu đầy đủ côn trùng để phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu ứng dụng Thời gian gần đây, trước yêu cầu phát triển nhiều mặt đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - sinh thái môi trường, nghiên cứu côn trùng ý đầu tư Công tác dự tính dự báo loài sâu róm thông Viện nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam thực năm 1983 [12] làm sở cho việc sử dụng phương pháp sinh học phòng trừ Nghiên cứu giúp cho việc dự báo thời kỳ xuất lứa sâu năm, dự báo mật độ sâu, mức độ gây hại khả hình thành dịch Nguyễn Tiến Định (2000) [8] có đề tài tốt nghiệp nghiên cứu biến động loài côn trùng có ích số loài trồng địa Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp Trên loài Lim xanh, Sồi phảng Đinh thối phát 15 loài côn trùng có ích thuộc họ, Các loài khác thành phần loài tương tự Lý Thị Tiệp (2000) [20] có đề tài tốt nghiệp nghiên cứu biến động loài côn trùng có hại số loài trồng địa Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp kết thu 14 loài sâu hại thuộc 12 họ, Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001) [16] xuất giáo trình “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp” Các tác giả nhấn mạnh điều tra, dự tính, dự báo sâu, bệnh hại rừng công việc có liên quan trặt chẽ với Điều tra sở dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại tiến hành kịp thời, xác kết dự báo đảm bảo độ tin cậy Dự tính, dự báo sở cho phòng trừ sâu, bệnh hại quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên côn trùng vi sinh vật có ích Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) [15] xuất “Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích - tập I” Đây tài liệu nghiên cứu biên soạn giúp cho nhà quản lý tài nguyên rừng có sở khoa học để dưa giải pháp thích hợp việc phòng trừ sâu, bệnh hại rừng theo nguyên lý quản lý dịch hại tổng hợp, Lợi dụng khống chế tự nhiên loài côn trùng thiên địch, giữ gìn cân sinh thái tự nhiên an toàn cho môi trường Nguyễn Thế Nhã cộng trường Đại học Lâm nghiệp (2003) [18] xây dựng mô hình định lượng nguồn dinh dưỡng sâu bệnh hại để xác định ngưỡng kinh tế dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng keo tai tượng Đây vấn đề làm nhà quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quan tâm Về địa, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) chấp nhận tài trợ cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2000) [22], dự án nghiên cứu mang tên “ Đánh giá sử dụng địa trồng rừng Việt Nam” tài khóa từ tháng – 2000 đến tháng – 2002 Dự án cho kết quả: Đánh giá trạng số loài địa trồng rừng; Đánh giá tiềm sử dụng địa vảo trồng rừng; Xây dựng rừng trồng mô hình cho số loài có tiềm Đoàn Đình Tam (2006) [19] có đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà Bình” Từ kết nghiên cứu cho thấy Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie), thuộc họ Dầu (Dipterocarpacaea) Chò gỗ lớn có giá trị kinh tế lớn giá trị đa dạng sinh học cao Đặc biệt Chò có tên sách đỏ Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng cao cần bảo tồn Chò có biên độ sinh thái hẹp, thường mọc tự nhiên ven sông suối, chân sườn núi dốc, độ cao ≤ 700m so với mực nước biển Chò loài có mức độ tái sinh tự nhiên thấp, tái sinh có dạng phân bố cụm, đám Ở phía Bắc Chò phân bố tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hoà Bình Tại miền Trung có Nghệ An, Hà Tĩnh, tỉnh phía Nam không thấy xuất Công trình nghiên cứu Trần Ngọc Hải (2007) [10] thu thập, bảo tồn nguồn gen thực vật rừng đặc hữu quý vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La, khu vực có đặc chưng khu hệ thực vật Tây Bắc Tại có nhiều loài thực vật rừng đặc hữu quý hiếm, số loài đặc hữu Việt Nam, phân bố rải rác số địa phương khu vực Tác giả nhận định việc bảo tồn loài thực vật khu vực lòng hồ cấp bách, cần quan tâm Chi cục Lâm nghiệp Hà Tĩnh, 2008 [1] Báo cáo kết đánh giá Bước đầu trồng nâng cấp rừng phòng hộ địa Hà Tĩnh Được quan tâm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh Chi cục Lâm nghiệp, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ triển khai mô hình thực nghiệm trồng nâng cấp rừng phòng hộ loài gỗ địa rộng Lim xanh, Re hương, Cồng trắng… tán rừng Keo loài với cường độ chặt tỉa thưa 20%, 30%, 50% diện tích Keo để điều tiết độ tàn che thích hợp Nhìn chung, địa bàn tỉnh Sơn La chưa có đề tài hay báo cáo nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp công bố Đặc biệt biến động côn trùng địa lại chưa quan tâm, trọng Trong phát triển trồng địa biện pháp hữu hiệu công tác phục hồi rừng nước ta Vậy việc nghiên cứu biến động loài côn trùng trồng địa thực cần thiết Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu - Đối tượng: Các loài côn trùng số loài địa Lâm viên Sơn La - Địa điểm: Khu vườn sưu tập Lâm viên Sơn La 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần, mật độ, diễn biến loài côn trùng số loài địa trồng Lâm viên Sơn La nhằm phục vụ công tác dự tính dự báo, từ đề xuất biện pháp quản lý côn trùng 2.3 Nội dung nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu số nội dung sau: 2.3.1 Tìm hiểu thành phần, tình hình sinh trưởng địa Lâm viên Sơn La 2.3.2 Điều tra thành phần, mật độ loài côn trùng số địa trồng Lâm viên Sơn La - Xác định thành phần, mật độ côn trùng thiên địch - Xác định thành phần, mật độ côn trùng có hại 2.3.3 Xác định loài côn trùng có hại, côn trùng thiên địch chủ yếu 2.3.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sinh thái học loài côn trùng chủ yếu - Đặc điểm sinh học (đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển) - Đặc điểm sinh thái (quan hệ với yếu tố sinh thái vả biến động loài côn trùng chủ yếu) 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý côn trùng địa khu lâm viên Sơn La - Biện pháp điều tra, giám sát - Biện pháp dự tính, dự báo tình hình phát sinh, phát triển sâu hại thiên địch - Biện pháp phòng chống sâu hại 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, tiến hành bước sau: 2.4.1 Công tác chuẩn bị - Thu thập tài liệu liên quan đồ trạng rừng, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, … - Chuẩn bị dụng cụ: Mẫu biểu điều tra, vợt bắt mẫu, lọ đựng mẫu, thước dây, máy ảnh, dao,… 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp Tại khu vực điều tra tiến hành nội dung điều tra sau đây: Điều tra tình hình địa Điều tra côn trùng cư trú tán địa Điều tra côn trùng cư trú thân gốc Điều tra côn trùng cư trú đất - Điều tra tình hình địa Xác định vị trí, tình hình sinh trưởng số loài địa trồng Lâm viên Sơn La Tiêu chí đánh giá sinh trưởng chủ yếu dựa vào đường kính, chiều cao, hình dáng tán yếu tố tác động sâu, bệnh… cụ thể là: Cây sinh trưởng tốt: Cây có thân, khoẻ mạnh, đồng chiều cao đường kính, thân thẳng đẹp, tán xanh tốt bị tác động [dẫn theo 4] 67 sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại không thiết phải xử lý triệt để toàn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọ dải rừng thích hợp không sử dụng thuốc để ký sinh có nơi an toàn cho phát sinh, phát triển chúng - Áp dụng biện pháp “Tập trung thiên địch” 4.6 Quản lý côn trùng gây hại 4.6.1 Các biện pháp quản lý sâu hại rừng Quản lý sâu hại biện pháp hành thông qua việc ban hành quy định phòng trừ sâu hại như: Ban hành quy định quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu Quy định việc xử phạt vi phạm hành liên quan đến vi phạm công tác phòng trừ sâu hại Chế độ người làm công tác quản lý sâu hại - Quản lý công tác bảo vệ rừng bao gồm: Việc dự tính, dự báo sâu hại; kiểm dịch phòng trừ thuốc phòng trừ - Quản lý kỹ thuật bảo vệ rừng bao gồm: Nội dung công tác phòng trừ; việc sử dụng thuốc diệt trừ sâu hại (sinh học hoá học, ); biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh thái sử dụng giống chống chịu sâu, bảo vệ nhóm thiên địch đặc thù hệ sinh thái - Quản lý sâu hại rừng thông qua biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quyền cấp 4.6.2 Xu hướng nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng Quản lý sâu hại rừng tiến hành theo xu quản lý tổng hợp Bởi vì, biện pháp đơn lẻ thể ưu, nhược điểm Cây rừng sâu quan hệ phức tạp, có cạnh tranh có hỗ trợ, có ức chế, có tiêu thụ Thậm chí nhóm sâu hại với rừng có quan hệ không đơn giản Việc xác định loài gây hại chủ yếu, loài thứ yếu loại rừng, giai đoạn sinh trưởng định cây, cụ thể 68 vùng sinh thái khác để áp dụng nhiều biện pháp khác tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác bảo vệ trồng tuỳ theo điều kiện cụ thể mà áp dụng số lượng biện pháp nhiều hay ít, tác động lúc nhiều biện pháp áp dụng rải rác nhiều lần Cho nên, phương pháp phòng trừ tổng hợp chiến lược phòng trừ dịch hại sở sinh thái học, nội dung để phát triển lâm nghiệp bền vững Trong quản lý dịch hại tổng hợp, biện pháp áp dụng hướng vào việc tác động trực tiếp lên đối tượng gây hại sâu, bệnh, cỏ dại, lửa rừng… mà chủ yếu nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại Ví dụ làm đất kỹ để tiêu trừ mầm mống sâu, bệnh cỏ dại, bón phân hợp lý để sinh trưởng khoẻ mạnh, đề kháng sâu bệnh, lấn át cỏ dại, phát huy vai trò thiên địch để khống chế sâu hại… Hiệu biện pháp phòng trừ tổng hợp đánh giá mức độ sâu hại giai đoạn định trồng mà hiệu kinh tế thu được, ổn định hệ sinh thái nhiều năm tiếp theo, cân sinh học thiên địch sâu hại an toàn môi trường J.E Funderburk (1993) “những chiến lược phòng trừ tổng hợp dịch hại tương lai” trình bày Hội nghị khoa học trồng giới Iowa (Mỹ) tháng 7/1992 quan niệm: Phòng trừ tổng hợp phương pháp phòng trừ dịch hại theo kiểu sinh thái Đường Hồng Dật (1981) nêu tinh thần phòng trừ tổng hợp “điều khiển hệ sinh thái, giải tốt mối quan hệ nhiều mặt thành phần sinh vật, làm cho hệ sinh thái hoạt động bình thường, phát triển tốt để đạt tới suất kinh tế cao” BA.Croft (1993) coi phòng trừ tổng hợp triết học 69 phòng trừ dịch hại Ông nói: “nó cần phải nhiệm vụ không kết thúc… mặt lý thuyết, không nói phòng trừ tổng hợp thực cách đầy đủ, mục tiêu tiếp tục thay đổi” Xu hướng nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh thời gian tới chiến lược phòng trừ tổng hợp: đẩy mạnh công tác kiểm dịch thực vật, thực tốt quy trình kỹ thuật cho công đoạn sản xuất lâm nghiệp biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh thái, sử dụng giống chống chịu sâu bệnh nội dung phòng trừ tổng hợp, bảo vệ phát huy mạnh thiên địch sâu, bệnh tự nhiên cách phát triển mối quan hệ ký sinh – ký chủ đấu tranh liên tục không kết thúc Nghiên cứu bảo vệ nhóm thiên địch đặc thù hệ sinh thái, nuôi nhân giống sử dụng chế phẩm sinh học (ví dụ chế phẩm Boverin)… biện pháp vật lý giới, biện pháp hoá học có chọn lọc với chế phẩm không gây độc hại cho trồng, người, gia súc môi trường 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần, tình hình sinh trưởng số loài địa trồng Lâm viên Sơn La - Thành phần loài địa Lâm viên Sơn La với 21 loài, thuộc 19 họ, loài có tên danh lục đỏ IUCN, 12 loài ghi tên Sách đỏ Việt Nam năm 1996, 11 loài ghi Sách đỏ Việt Nam năm 1997 loài có tên Nghị định 32/NĐ-CP - Các loài địa sinh trưởng phát triển đồng chiều cao đường kính Tỷ lệ sinh trưởng tốt cao - Tỷ lệ bị sâu bệnh không cao mức độ gây hại không lớn - Tỷ lệ sống cao (> 80% cây) Thành phần, mật độ loài côn trùng số địa trồng Lâm viên Sơn La - Trên 05 loài địa: Chò chỉ, Giổi xanh, Lim xanh, Nghiến, Vù hương thống kê 19 loài côn trùng thiên địch thuộc 07 họ, - Đã thống kê 21 loài côn trùng hại, thuộc 15 họ, bộ, 05 loài địa lựa chọn nghiên cứu - Kết điều tra cho thấy côn hay đất trồng địa nghiên cứu hầu hết có số lần xuất ít, hệ số biến động lớn, xuất không đều, mật độ sâu thấp, tỷ lệ có sâu không cao, thường loài gặp gặp mức độ gây hại không đáng kể Vì loài sâu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, phát triển Xác định loài côn trùng có hại, côn trùng thiên địch chủ yếu - Các loài thiên địch chủ yếu là: Kiến vống, Kiến hai màu, Kiến cong bụng, Bọ ngựa Trung Quốc, Bọ rùa đỏ Trong Kiến vống loài thiên địch 71 - Thiên địch chủ yếu đất trồng địa loài: Kiến đen, Kiến đỏ, Kiến hai màu, Kiến lửa Trong Kiến đen thiên địch - Trên sâu hại chủ yếu là: Bọ xít dài, Bọ xít xanh, Châu chấu, Sâu kèn nhỏ, Ngài độc, Rệp sáp trắng, Rệp chanh, Bọ nẹt xanh, Bọ nẹt nâu Sâu đo ăn Lim Trong loài hại chính: + Trên Chò Sâu kèn nhỏ + Trên Giổi xanh Bọ xít dài + Trên Lim xanh Sâu đo ăn Lim + Trên Nghiến Rệp sáp trắng + Trên Vù hương Bọ xít xanh - Sâu hại chủ yếu đất trồng địa Bọ nâu lớn, Dế mèn nâu lớn, Dế dũi, Mối đất barney Trong loài hại Mối đất Barney Một số đặc điểm sinh vật học sinh thái học loài côn trùng chủ yếu Một số giải pháp quản lý côn trùng địa khu Lâm viên Sơn La - Quản lý côn trùng thiên địch + Người quản lý cần có biện pháp quản lý hợp lý để làm tốt công tác bảo vệ thiên địch + Cần có hiểu biết đặc điểm sinh học thiên địch, ký chủ mồi có điều kiện kinh tế xã hội phù hợp + Áp dụng biện pháp “Tập trung thiên địch” - Quản lý côn trùng gây hại rừng gồm: + Quản lý sâu bệnh hại biện pháp hành + Quản lý công tác bảo vệ rừng + Quản lý kỹ thuật bảo vệ rừng 72 + Quản lý sâu, hại rừng thông qua biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quyền cấp + Xu hướng nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng tiến hành theo xu quản lý tổng hợp Kiến nghị - Trong thời gian tới cần có nghiên cứu sâu đầy đủ diễn biến loài côn trùng địa, đặc biệt diễn biến côn trùng loài Chò chỉ, Giổi xanh, Lim xanh, Nghiến, Vù hương - Cần có nghiên cứu sâu cứu mức độ gây hại loài sâu 05 loài địa chọn - Nuôi loài thiên địch, sâu hại chủ yếu phòng để thấy rõ ảnh hưởng chúng với rừng - Các giải pháp thực quản lý côn trùng cần triển khai đồng khuyến khích tham gia bên liên quan nhà khoa học, quyền đặc biệt người dân sống gần phụ thuộc vào tài nguyên rừng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi cục kiểm lâm Hà Tĩnh (2008), “Đánh giá kết bước đầu trồng nâng rừng phòng hộ địa Hà Tĩnh” Báo cáo khoa học, Hà Tĩnh Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/NĐ-CP/2006, ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ việc quảm lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án CARD VIE (2005), Phát triển bền vững hiệu kinh tế cho rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ Việt Nam, Sơn La Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Lí, Nguyễn Tập, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Khôi (2007), Sách đỏ Việt Nam phần II Nxb khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ - Nxb Nông thôn, Hà Nội Đường Hồng Dật (1972), Những Nghiên cứu bảo vệ thực vật Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Định (2000), Nghiên cứu biến động loài côn trùng có ích số loài địa trồng Núi Luốt Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Minh Đức (2006), Tổ chức gieo ươm địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng Dự án hành lang xanh (Green corridor project), Hồ Chí Minh 74 10 Trần Ngọc Hải (2007), “Nghiên cứu thu thập bảo tồn nguồn gen thực vật rừng đặc hữu quý lòng hồ thủy điện Sơn La” Báo cáo khoa học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh (2003), Nghiên cứu giải pháp quản lý côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hoá Khóa luận tốt nghiệp, Thanh Hóa 12 Lê Nam Hùng, Hoàng Đức Nhuận (1983), Phương pháp dự tính sâu ăn rừng Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Luật (2009), Cây trồng địa kết hợp du lịch sinh thái Tạp chí khoa học đời sống, số 20, trang 8, Hà Nội 14 Trần Công Loanh (1984), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích (Tập I), Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguyễn Thế Nhã (2003), “Xây dựng quy trình dự tính dự báo phòng trừ sâu ăn keo tai tượng vùng trung tâm” Báo cáo khoa học, Trường đại học Lâm nghiệp 19 Đoàn Đình Tam (2006), Một số đặc điểm sinh thái Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến , Kim Bôi, Hoà Bình 75 20 Lý Thị Tiệp (2000), Nghiên cứu biến động loài côn trùng có hại số loài địa trồng Núi Luốt Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Nguyễn Viết Tùng (2006) Bảng tra phân loại côn trùng (theo pha trưởng thành), Hà Nội 22 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Đánh giá sử dụng địa trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 23 Viện khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam phần thực vật Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 24 Cố mậu Bình, Trần Phượng Trân (1997), Butterflies in Hainam Island (Bướm đảo Hải Nam) Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc 25 Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond Swain (1989), Chương trình nghiên cứu quản lý côn trùng hại rừng 26 Tào Thành Nhất (1992), Tạp chí bọ rùa Vân Nam Yunnan piao chong zhi 27 Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm (1987), Forest Insects of Yunnan (Côn trùng Vân Nam) Forest Departerment of Yunnan province Institut of Zoology Acadermia sinica 28 Viện nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc (1978), Sổ tay côn trùng thiên địch Đại học Nông nghiệp Triết Giang, Trung Quốc 29 Xiao Gangrou (1991), Forest Insects of China (Côn trùng rừng Trung Quốc) Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc 76i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá 20082010, đồng ý Hội đồng khoa học, khoa sau đại học, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, tiến hành triển khai thực luận văn tốt nghiệp với nhan đề: “Nghiên cứu biến động loài côn trùng số loài địa trồng Lâm viên Sơn La” Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn Lâm viên Sơn La toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học Một lần nữa, xin nói lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hồng Nghiệp 77 ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn …………………………………………………………………….i Mục lục……… ………………………………………………… …………ii Danh mục từ viết tắt ………………………………… ……………… iv Danh mục bảng………… ……………………………………………… v Danh mục hình… vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương – TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Chương - ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tìm hiểu thành phần, tình hình sinh trưởng địa Lâm viên Sơn La.8 2.3.2 Điều tra thành phần, mật độ loài côn trùng số địa trồng Lâm viên Sơn La 2.3.3 Xác định loài côn trùng có hại, côn trùng thiên địch chủ yếu .8 2.3.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sinh thái học loài côn trùng chủ yếu 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý côn trùng địa khu lâm viên Sơn La.9 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 2.4.3 Công tác nội nghiệp 12 78iii Chương - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA LÂM VIÊN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 21 Chương - KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tình hình sinh trưởng địa Lâm viên Sơn La 23 4.2 Thành phần loài côn trùng số địa Lâm viên Sơn La .25 4.2.1 Thành phần loài côn trùng thiên địch 25 4.2.2 Thành phần loài côn trùng có hại 29 4.3 Sự biến động thành phần, mật độ loài côn trùng 32 4.3.1 Biến động loài côn trùng thiên địch địa 33 4.3.2 Biến động thành phần, mật độ côn trùng thiên địch đất trồng địa… 36 4.3.3 Biến động sâu hại địa Lâm viên Sơn La 39 4.3.4 Biến động thành phần, mật độ côn trùng có hại đất 49 4.4 Mô tả loài côn trùng chủ yếu phát thời gian nghiên cứu 51 4.5 Quản lý côn trùng thiên địch 66 4.6 Quản lý côn trùng gây hại 67 4.6.1 Các biện pháp quản lý sâu bệnh hại rừng 67 4.6.2 Xu hướng nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT HVN HDC D00 T.bình TB Sâu TT TĐ SĐVN Giải nghĩa Thứ tự Chiều cao vút Chiều cao cành Đường kính gốc Trung bình Trung bình Sâu trưởng thành Thiên địch Sách đỏ Việt Nam CR EN VU LR E V R T K SRT Rất nguy cấp Nguy cấp Sẽ nguy cấp Ít nguy cấp Đang nguy cấp Sẽ nguy cấp Hiếm Bị đe dọa Không biết xác Sâu róm thông v80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số tiêu Khí hậu, thủy văn khu vực TP Sơn La năm 2009……………………………………………………………………….….18 Bảng 4.1 Tình trạng số loài địa Lâm viên Sơn La…….… 23 Bảng 4.2 Danh lục loài côn trùng thiên địch (TĐ)………………… …26 Bảng 4.4 Danh lục loài côn trùng có hại ……………………………… 29 Bảng 4.5 Thành phần loài, họ côn trùng có hại…………….….31 Bảng 4.6 Biến động thành phần, mật độ côn trùng thiên địch địa ………………………………………………………………… … 33 Bảng 4.7 Khái quát tình hình côn trùng thiên địch (CTTĐ) số địa ………………………………………………………………………35 Bảng 4.8 Biến động thành phần, mật độ côn trùng thiên địch đất ……………………………………………….……………………………….37 Bảng 4.9 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại Chò chỉ………………………………………………………………………….…39 Bảng 4.10 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại Giổi xanh ………………………………………………………………… … … 41 Bảng 4.11 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại Lim xanh …………………………………………………………………………43 Bảng 4.12 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại Nghiến ……………………………………………………………….………45 Bảng 4.13 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại Vù hương………………………………………………………………….… ….46 Bảng 4.14 Biến động thành phần, mật độ côn trùng hại đất ………………………………………………………………………….….…49 vi81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Diễn biến khí hậu thuỷ văn khu vực Sơn La 19 Hình 4.1 Tình hình sinh trưởng số địa Lâm Viên……….24 Hình 4.2 Tỷ lệ % địa bị sâu, bệnh Lâm Viên Sơn La ………… 24 Hình 4.3: Tỷ lệ % số họ, loài côn trùng có ích côn trùng……… 27 Hình 4.4 Tỷ lệ % số họ, loài côn trùng có hại côn trùng ……… 31 Hình 4.5 Diễn biến mật độ côn trùng thiên địch địa….… 33 Hình 4.6 Diễn biến mật độ côn trùng thiên địch đất………………… 37 Hình 4.7 Diễn biến mật độ côn trùng có hại Chò …………39 Hình 4.8 Diễn biến mật độ côn trùng hại Giổi xanh………… 41 Hình 4.9 Diễn biến mật độ côn trùng có hại Lim xanh…… ….43 Hình 4.10 Diễn biến mật độ côn trùng hại Nghiến ………… 46 Hình 4.11 Diễn biến mật độ côn trùng hại Vù hương ….…… 48 Hình 4.12 Diễn biến mật độ côn trùng thiên địch đất trồng địa qua đợt điều tra ………………………………………….………… 50 ... tượng địa điểm nghiên cứu - Đối tượng: Các loài côn trùng số loài địa Lâm viên Sơn La - Địa điểm: Khu vườn sưu tập Lâm viên Sơn La 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần, mật độ, diễn biến loài. .. nghiệp nghiên cứu biến động loài côn trùng có ích số loài trồng địa Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp Trên loài Lim xanh, Sồi phảng Đinh thối phát 15 loài côn trùng có ích thuộc họ, Các loài. .. tiến hành nghiên cứu số nội dung sau: 2.3.1 Tìm hiểu thành phần, tình hình sinh trưởng địa Lâm viên Sơn La 2.3.2 Điều tra thành phần, mật độ loài côn trùng số địa trồng Lâm viên Sơn La - Xác định

Ngày đăng: 13/09/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan