Phổ cộng hưởng từ hạt nhân viết tắt là NMR (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy ),thu được từ những phân tử có chứa hạt nhân có momen động lượng khác không. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một trong các phương pháp vật lý quan trọng nghiên cứu cấu trúc phân tử , xác định thành phần hóa học trong một mẫu chất , nghiên cứu động học và cơ chế phản ứng.
Trang 1TRONG HÓA HỌC
(Spectroscopic methods apply for chemistry)
GVHD: TS.PHẠM ĐÌNH DŨ SINH VIÊN: LÊ PHẠM HUYNH NGUYỄN VĂN QUỐC NGUYỄN THỊ THÙY LINH
Trang 2PHƯƠNG PHÁP PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
Chương 4:
Trang 3PHƯƠNG PHÁP PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
1 Khái niệm
5 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt nhân 1 H
2 Năng lượng cộng hưởng
7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hợp chất hữu cơ
3 Độ chuyển dịch hóa học
4 Tương tác spin- spin
6 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C
Trang 41.Khái niệm
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân viết tắt là
NMR (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy ),thu được từ những phân tử
có chứa hạt nhân có momen động lượng khác không
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một trong
các phương pháp vật lý quan trọng nghiên cứu cấu trúc phân tử , xác định thành
phần hóa học trong một mẫu chất , nghiên cứu động học và cơ chế phản ứng.
Trang 5Sơ đồ máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân
Trang 62.Năng lượng cộng hưởng
2.1 Spin hạt nhân
Tất cả các hạt nhân đều mang điện tích
Một số hạt nhân có điện tích chuyển động xung quanh trục hạt nhân, chuyển đông quay của điện tích nay làm sinh ra Momem từ dọc theo trục hạt nhân:
µ.P Trong đó: :momem từ
P: momem góc
:hệ số từ thẩm
Trang 72.Năng lượng cộng hưởng
Giá trị tuyệt đối của momen spin
hạt nhân P tính theo I:
P=(h/2𝝅).I).I
Trong đó:
I :là số lượng tử spin hạt nhân,
( =0 không tồn tại momen từ khi I=0,
𝜇#0 thì tồn tại momen từ
hay I#0 thì có hiện tượng NMR)
Giá trị tuyệt đối của momen từ 𝜇
tính theo I:
𝝁=𝜸(𝒉/𝟐𝝅)𝑰
Trang 82.Năng lượng cộng hưởng
Hiệu số giữa hai mức năng lượng hạt nhân tương ứng
với hai hàm sóng hạt nhân được tính bằng công thức:
(1)
: Tỉ số từ hồi chuyển, đặc trưng cho mỗi loại hạt nhân
B0: Cường độ từ trường
h : hằng số Plank
2
Trang 92.Năng lượng cộng hưởng
Biểu thức trên cho thấy E phụ thuôc vào bản thân hạt
nhân và vào cường độ của từ trường áp đặt cho hạt
nhân Vì E= hν ( theo Borh ) nên suy ra:
Trang 102.Năng lượng cộng hưởng
Để có được phổ cộng hưởng từ hạt nhân ta cần đặt mẫu
nghiên cứu vào một từ trường mạnh, có cường độ B0 và tác dụng lên mẫu một tần số thỏa mãn phương trình:
Trong các điều kiện này sẽ xảy ra các hiện tượng là có
sự chuyển các hạt nhân từ mức năng lượng này lên một một mức năng lượng cao hơn lúc này xảy ra cộng
Trang 113.Độ chuyển dịch hóa học
Trên phổ đồ , tại vị trí mà hạt nhân hấp thu
năng lượng để có hiện tượng cộng hưởng gọi là
độ chuyển dịch hóa học độ chuyển dịch hóa
học tính theo đơn vị δ biểu diễn giá trị chuyển dịch cổng hưởng của proton đã so sánh so với TMS theo phần triệu ppm.
Trang 123.Độ chuyển dịch hóa học
Trang 133.Độ chuyển dịch hóa học
Các yếu tố làm ảnh hưởng đến độ chuyển dịch hóa
học:
•Độ âm điện của nguyên tử gắn vào nhân
•Hiệu ứng điện tử ( hiệu ứng cảm và cộng hưởng )
•Hiệu ứng bất đẳng hưởng ( nghịch từ, thuận từ và hiệu ứng vòng )
•Hiệu ứng điện trường
•Hiệu ứng dung môi
•Hiệu ứng do sự quay bị giới hạn
•Độ chuyển dịch hóa học của phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H- NMR nằm trong phạm vi từ 0-12
Trang 144.Tương tác spin- spin
Đối với mỗi hạt nhân hoặc một nhóm hạt nhân, người
ta nhận được tín hiệu đặc trưngchỉ có một đỉnh nhưng cũng có khi gồm một nhóm 2, 3, 4, 5 đỉnh khác nhau
Hình 4.1 Phổ 1H-NMR của methanol
Trang 154.Tương tác spin- spin
Hình 4.2 Phổ 1H-NMR của 1,1,2-tribromoethane
Khoảng cách giữa hai đỉnh liền nhau (tức là hiệu số tần
số của hai đỉnh) đo bằng Hz và được gọi là hằng số
tương tác spin-spin (kí hiệu J)
Trang 164.Tương tác spin- spin
Trong phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton, người ta chú ý đến tương tác giữa các proton cạnh nhau có hằng số JH-H; còn trong phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C, người ta chú ý đến tương tác spin-spin giữa 13C và 1H có JC-H là chủ yếu.
Hình 4.3 Phổ 1H-NMR của 3-methyl-2-butanone
Trang 175 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
Phổ proton cho ta biết được số loại proton có trong phân tử ( không phải là số proton, chỉ là số loại proton) Mỗi loại
proton đó sẽ có tính chất khác nhau ( như proton liên kết với vòng benzene sẽ khác với proton liên kết với Csp3 ) vì
có thể sẽ có độ dịch chuyển khác nhau trên phổ proton.
Trang 185 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
5.1.2 Kí hiệu của phổ
Khi giữa hai hay nhiều hạt nhân trong phân tử có
tương tác spin- spin với nhau Người ta nói đến hệ hạt nhân Người ta kí hiệu các hạt nhân đó bằng các chữ cái A,B,C,… M,X,Y…
Các hạt nhân có cùng loại hạt nhân và độ chuyển
dịch hóa học như nhau gọi là các hạt nhân tương dương
và được kí hiệu bằng 1 loại chữ cái, còn số lượng các hạt nhân này được ghi bằng chữ số ở phía dưới bên
phải
Trang 195 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
Sự đánh giá các phổ phụ thuộc vào tỉ lệ các hệ
số độ chuyển dịch hóa học và hằng số tương tác spin :
Nếu hiệu số của độ chuyển dịch hóa học của hai nhóm hạt nhân nhỏ hơn hằng số tương tác của chúng (K<1)
thì người biểu diễn nhưng hạt nhân này bằng các chữ cái liên tiếp nhau
Trang 205 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
5.2 Phổ bậc 1
Đối với phổ bậc 1 , có thể áp dụng quy tắc số vạch tối
đa và tỉ lệ chiều cao các đỉnh trong 1 nhóm tuân theo quy tắc Pascan
Các hệ phổ AX có thể tìm thấy số đỉnh của mỗi nhóm
dễ dàng và hằng số tương tác J và tần số vA hay vX
Trang 215 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
Trang 225 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
Ví dụ: Đối với CH3COOCH2CH3
Phổ 1 H -NMR của etyl axetat
Trang 235 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
Trang 245 Phương pháp phân tích phổ công hưởng từ hạt
nhân 1 H
Độ chuyển dịch hoá học proton H
Trang 256 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân
13 C
6.1.Phổ 13C -NMR
Việc nghiên cứu hạt nhân carbon thông qua phổ NMR là
1 kĩ thuật quan trọng để xác định cấu trúc của hợp chất hữu cơ Khi sử dụng với phổ proton NMR và các phổ IR
ta có thể xác định cấu trúc hoàn thiện của một hợp chất chưa biết cấu trúc
Phổ 13C NMR có thể xác định carbon không tương
đương và nhận biết các nguyên tử carbon có thể có mặt trong hợp chất Do đó phổ 13C -NMR cung cấp thông tin trực tiếp về bộ khung carbon của phân tử
Trang 266 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân
13 C
6.2.Hạt nhân carbon-13
Carbon -12 là đồng vị phổ biến của carbon là hạt
nhân không haojt động NMR vì nó có spin = 0 Tuy nhiên đồng vị của nó carbon-13 (13C) có số khối lẻ và
có spin hạt nhân với I=1/2
Đặc điểm của carbon -13
Sự cộng hưởng của các hạt nhân 13C khó quan sát
hơn sự cộng hưởng của proton 1H , yếu hơn 6000 lần do:
Trang 276 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân
13 C
Độ phổ biến tự nhiên của carbon -13 rất thấp, chỉ chiếm
1,1% của tất cả các nguyên tử carbon trong tự nhiên
Do tỉ số từ thẩm của các hạt nhân 13C luông cộng hưởng
ở tần số thấp hơn các proton ở các tần số thấp hơn, sự phân bố spin dư của các hạt nhân sẽ bị giảm xuống, do vậy sẽ giảm độ nhạy của quá trình phát hiện NMR
Phần lớn sự tương tác spin-spin giữa 13C và 13C là
không có, nhưng sự tương tác giữa 13C và 1H gây sự
tách tín hiệu mạnh
Trang 286 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C
Phổ 13C tương tác 1H cho nhiều nhóm đỉnh do sự khác nhau về
số proton trong các nhóm CH, CH2 và CH3, nhưng cường độ của nhiều đỉnh quá nhỏ lẫn với cả nhiễu của máy, do đó việc giải phổ gặp khó khăn, vì vậy người ta đã đưa ra cách làm đơn giản hoá bản phổ để chọn một số thông tin cần thiết, bằng cách xoá đi các vạch tương tác C-H, bây giờ ứng với mỗi nguyên tử cacbon chỉ có một vạch phổ
Phương pháp phổ 13C xoá tương tác 1H
Trang 297 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hợp chất hữu
cơ
(a) Phổ 1H-NMR và (b) Phổ 13C-NMR của methyl acetate (CH3COOCH3)
Trang 307 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hợp chất hữu
cơ
Phổ 1H-NMR của p-nitrotoluene
Phổ 1H-NMR của 3-methyl-2-butanone
Trang 317 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hợp chất hữu
cơ
Phổ 1H-NMR của 4,4-dimethylcyclohexa-2-ene-1-one
Trang 32Thank You !