Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 1942 - 1954

75 170 0
Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 1942 - 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== LÊ THỊ HỒNG GẤM QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1942- 1954 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Lịch sử đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Chu Thị Thu Thủy – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em q trình thực hồn thiện khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội Thư Viện quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình thu thập tư liệu để làm khóa luận Em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lê Thị Hồng Gấm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em hướng dẫn cô giáo TS Chu Thị Thu Thủy Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lê Thị Hồng Gấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: BƯỚC ĐẦU TẠO DỰNG QUAN HỆ VIỆT NAM- HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1942- 1945 1.1 Những yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ (1942- 1945) 1.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1942 1.1.2 Chính sách Mặt trận Việt Minh 10 1.1.3 Chính sách Roosevelt 13 1.1.4 Chuyến Cơn Minh Hồ Chí Minh 16 1.2 Quan hệ Mặt trận Việt Minh phái Hoa Kỳ 18 1.2.1 Sự hợp tác Mặt trận Việt Minh phái Hoa Kỳ 18 1.2.2 Sự giúp đỡ phái Hoa Kỳ với Mặt trân Việt Minh 21 Tiểu kết chương 22 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1945- 1954 25 2.1 Bối cảnh lịch sử 25 2.1.1 Nước Mỹ sau chiến tranh giới thứ 25 2.1.2 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 28 2.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1945 – 1949 32 2.2.1 Chính sách đối ngoại Truman Đơng Dương Việt Nam 32 2.2.2 Chính sách đối ngoại phủ Hồ Chí Minh 42 2.3 Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 1950- 1954 46 2.3.1 Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương 46 2.3.2 Đối sách Đảng phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa việc Mỹ can thiệp Đông Dương 51 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGHĨA OSS Viết tắt “Offce Strategic Sevices” (cơ quan phục vụ chiến lược), tổ chức tình báo Mỹ chiến tranh giới thứ hai AGAS AOWT Viết tắt cụm từ “Air Ground Aid Service” (ban không trợ mặt đất), tổ chức quân Mỹ Hoa Nam Viết tắt “Americans Office of War Information” (cơ quan thông tin chiến tranh) tổ chức Mỹ chiến tranh giới thứ hai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương châm “làm bạn với nước dân chủ không gây thù hằn với ai”, sợi đỏ xuyên suốt đường lối đối ngoại hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước Đường lối xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh, ln Đảng Nhà nước ta quán triệt, vận dụng quan hệ tất nước Trong mối quan hệ Việt Nam với nước đồng minh mối quan hệ Việt - Mỹ mối quan hệ có nhiều biến cố Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1942 - 1954 diễn biến phức tạp Trong thời kỳ chiến tranh giới thứ diễn Mặt trận Việt Minh Mỹ đồng minh trận chiến chống phát xít Nhật, quan hệ thời điểm thể thiệt chí giúp đỡ lẫn chân thành hai nước Tuy nhiên, kể từ sau chiến tranh giới thứ quan hệ tốt đẹp dần khơng cịn, thay vào mối quan hệ lạnh nhạt, căng thẳng Nó bị cách đáng tiếc từ chỗ Đồng Minh chống phát xít Nhật, dần tới đối đầu, kẻ thù không đội trời chung Để tạo nên thời kỳ nóng chiến tranh lạnh, gây chương bi thảm hai dân tộc với hậu nặng nề Nhiều công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tìm cách lý giải, quan điểm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác thực trạng Song nhiều cơng trình tập trung vào nghiên cứu giai đoạn 1954 - 1975, giai đoạn mà Mỹ trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam, nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đặc biệt từ Việt Nam Mỹ bình thường hố quan hệ ngoại giao (1995), mối quan hệ hai nước dần ấm lên Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1942 1954), làm sáng tỏ vấn đề, khứ Việt Nam Mỹ có thời điểm quan hệ tốt đẹp, lý giải nguyên nhân gây nên căng thẳng đối đầu Việc nghiên cứu không góp phần nghiên cứu lịch sử dân tộc, lịch sử ngoại giao mà đúc rút học kinh nghiệm để phát triển đường lối đối ngoại tương lai Góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo, nguồn tư liệu để học tập nghiên cứu cho phần lịch sử Việt Nam cận đại trường Đại Học, Cao Đẳng trường THPT Chính lý trên, lựa chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 1942 - 1954” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1942 - 1954 có nhiều nhà nghiên cứu, hội thảo, cơng trình đề cập tới vấn đề Vấn đề tìm hiểu khai thác nhiều khía cạnh, hình thức khác nhau, có cơng trình sâu vào tìm hiểu chi tiết, đại đa số cơng trình đề cập cách sơ lược khái quát Có nhiều cơng trình đề cập tới vấn đề này: “Cơng trình OSS Hồ Chí Minh Đồng Minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật” Tác giả phác họa trình hình thành mối quan hệ phái Mỹ Côn Minh (Trung Quốc) với người yêu nước đứng đầu Hồ Chí Minh Mặt trận Việt Minh Tuy nhiên, cơng trình chưa hệ thống mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 1942- 1945 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc trị với “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1954” NXB Chính trị quốc gia, phần làm sáng tỏ âm mưu Mỹ việc không ủng hộ Pháp đến việc giúp đỡ Pháp tái chiếm Đông Dương Phan Ngọc Liên với “Chiến thắng Điện Biên Phủ” NXB Đại học sư phạm, góp phần phản ánh câu kết Pháp - Mỹ Điện Biên Phủ tác động chiến thắng Điện Biên Phủ “chiến lược toàn cầu” Mỹ Những cơng trình phần đề cập cách sơ lược, vắn tắt nhiều vấn đề khoa học Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1942- 1954 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo vô quý báu giúp tham khảo, học tập, kế thừa thành tựu nhà khoa học trước, tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1942 - 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm sáng tỏ mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để thấy phức tạp thăng trầm Đồng thời qua lý giải nguyên nhân bước hai dân tộc có đối đầu căng thẳng giai đoạn sau 3.2 Nhiệm vụ Trình bày mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trải qua bước thăng trầm thơng qua việc tìm hiểu giai đoạn: Giai đoạn 1942 - 1945: Tìm hiểu yếu tố tạo dựng nên mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Qua mối quan hệ “đồng minh” hai nước Giai đoạn 1945 - 1954: Tìm hiểu sách ngoại giao hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ có tác động đến mối quan hệ hai nước Qua làm bật lên từ “đóng băng” mối quan hệ quan hệ trở nên “căng thẳng” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1942 1954 Nghiên cứu bước thăng trầm mối quan hệ tác động mối quan hệ tới cách mạng Việt Nam lúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài tập trung vào nguyên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ từ năm 1942 đến năm 1954 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành luận văn tơi sử dụng nguồn tài liệu liên quan đến mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ: - Các cơng trình chun khảo ngồi nước - Các báo tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có liên quan đến đề tài - Những cơng trình khoa học cơng bố - Từ nguồn tài liệu nói trên, đề tài có điều kiện sâu, thể cách có hệ thống toàn diện yếu tố tạo lập mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1942 - 1954 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu có đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Sử dụng phương pháp luận lý luận Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đối ngoại Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Phương pháp lịch sử logic; phương pháp khác khoa học lịch sử phân loại tư liệu, phân kì lịch sử, cấu trúc hệ thống, đối chiếu, so sánh , thống kê định lượng…Đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành tra cứu tài liệu Internet Đóng góp đề tài Kế thừa kết cơng trình nghiên cứu công bố nguồn tư liệu khác Đề tài đưa hệ thống lại cách hoàn chỉnh cao địa vị nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trường quốc tế; làm cho kháng chiến Lào Miên giới giúp đỡ” [5; tr.202] Hội nghị đề nhiệm vụ đối ngoại cụ thể: “1.Tố cáo đủ cách mưu mô gây chiến bọn đế quốc Mỹ cầm đầu Tố cáo sách can thiệp Mỹ - Anh giúp thực dân Pháp bọn bù nhìn Đơng Dương Ra sức tuyên truyền ủng hộ Liên Xô nước dân chủ nhân dân, củng cố tình hữu nghị dân tộc Đơng Dương nhân dân nước Liên kết chặt chẽ chiến đấu ta với phong trào đấu tranh cho hồ bình dân chủ giới, hưởng ứng phong trào cách gây phong trào chiến sĩ bảo vệ hồ bình giới Liên kết kháng chiến ta với phong trào phản chiến nhân dân Pháp; thống hành động với Đảng Cộng sản Pháp Thực giúp đỡ Liên Xô, nước dân chủ nhân dân Đông Âu Việt Nam mặt, làm cho nước thiết thực giúp đỡ kháng chiến Việt Nam, Cao Miên Lào” [5; tr.21] Ngày 24/7/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị việc chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ Bản thi mở đầu việc khẳng định, đế quốc Mỹ can thiệp vào Đông Dương, biến Đông Dương thành chống cộng Khẩu hiệu ta “chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, hồn tồn giải phóng Đông Dương” [7; tr.221] Trong thực tế đấu tranh chống hai kẻ thù Pháp Mỹ câu kết với yêu cầu khách quan kháng chiến nhân dân Việt Nam nhằm thực mục tiêu giải phóng dân tộc Thực chất, “Pháp Mỹ” câu kết với nhau, dựa để chống lại nhân dân ta, “nếu khơng tích cực chống can thiệp 55 Mỹ việc tiêu diệt hồn tồn thực dân Pháp không thực Và ngược lại khơng kiên chống Pháp xâm lược khơng thể phá tan sách can thiệp đế quốc Mỹ Đông Dương Theo thị Đảng, sách lược có hai mặt gắn liền với nhau: - Lúc thực dân Pháp kẻ thù dân tộc Đơng Dương Mũi nhọn ta chĩa thẳng vào thực dân Pháp - Phải đồng thời đẩy mạng đấu tranh chống sách can thiệp đế quốc Mỹ” Trong tình hình để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi cuối Từ ngày 11 đến 19/2/2951 chiến khu Việt Bắc với tham dự 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên toàn Đảng Trung ương Đảng ta triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai nhằm đề đường lối cho cách mạng Việt Nam Đại hội xác định nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam lúc là: “Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành độc lập thống hoàn tồn, bảo vệ hịa bình giới” [7; tr 223] Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc đánh đổ lực phong kiến phản động Hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít với nhau, đồng thời bổ trợ cho Tuy nhiên, lúc phải tập trung lực lượng để kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc Nhiệm vụ phản phong định phải tiến hành đồng thời với nhiệm vụ phản đế, phải làm có kế hoạch, làm bước để vừa phát triển lực lượng cách mạng nhân dân, vừa giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân… Đại hội rõ, nhiệm vụ trung tâm giai cấp công nhân nhân dân giới lúc đấu tranh bảo vệ hồ bình, kiên chống bọn gây chiến Trên sở xác định đặc điểm tình hình nhiệm vụ phong trào cách mạng giới Đại hội khẳng định, cách mạng Việt Nam 56 phận cách mạng giới đề nhiệm vụ quốc tế cách mạng Việt Nam: Đại hội đưa nguyên tắc sách ngoại giao sau: “1 Những nguyên tắc sách ngoại giao nước ta nước tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, thống quốc gia bảo vệ hồ bình dân chủ giới, chống bọn gây chiến Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa nửa thuộc địa Mở rộng ngoại giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với nước tôn trọng chủ quyền Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với nước theo nguyên tắc tự do, bình đẳng có lợi cho hai bên” Đại hội đề nhiệm vụ công tác đối ngoại giai đoạn là: - Xúc tiến việc đặt quan ngoại giao tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân anh em - Tích cực giúp đỡ kháng chiến dân tộc Khơme Lào - Có kế hoạch theo dõi đả phá kịp thời mưu mô, hành động ngoại giao thực dân Pháp ngụy quyền nước, nước Đông Nam Á - Tăng cường đoàn kết chiến đấu với nhân dân Pháp nhân dân Mỹ để tiến tới hình thức phối hợp đấu tranh có hiệu chống đế quốc Pháp Mỹ - Phát triển ngoại giao nhân dân, đặc biệt trọng tham gia vận động giới thắt chặt quan hệ đoàn thể dân chủ nhân dân Việt Nam với đoàn thể dân chủ nhân dân giới Chính sách nhiệm vụ đối ngoại Đảng xác định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai sở đạo hoạt động đối ngoại 57 Đảng, Chính phủ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ suốt thời kỳ cịn lại kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Khi cục diện chiến tranh Việt Nam Đông Dương ngày chuyển biến theo chiều hướng bất lợi cho Pháp Mỹ mặt xác định vị trí “chủ đạo” cupộc chiến tranh Pháp Đơng Dương Vị trí thể kế hoạch Nava Kế hoạch Nava kết hợp nỗ lực cao phủ Pháp suy yếu viện trợ lớn Mỹ Kế hoạch Pháp Mỹ hi vọng rẳng chuyển bại thành thắng Trước tình đặt nhân dân ta vào nhiệm vụ cấp bách, phải đập tan kế hoạch Nava, “một âm mưu trị, quân liên minh Pháp - Mỹ, nhằm làm thất bại kế hoạch kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương Pháp Mỹ Tháng 9/1953, Bộ trị Trung ương Đảng họp bàn nhiệm vụ quân Đông Xuân 1953- 1954, nhận định kế hoạch Nava gây cho ta khó khăn thân chứa nhiều mâu thuẫn có nhiều nhược điểm Vì chủ trương tác chiến ta sử dụng phận chủ lực mở đợt công vào hướng địch sơ hở Tiếp thị “Ra sức phá tan mưu đồ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược đế quốc Pháp- Mỹ, đế quốc Pháp- Mỹ” Đây mạnh tuyên truyền chống Mỹ can thiệp chiến tranh Đông Dương kịp thời vạch trần âm mưu hành động Mỹ Trong ta tích cực chuẩn bị mặt giành thắng lợi ĐôngXuân 1953- 1954 Nava tổ chức công ta hành quân Hải Âu Đảng ta tổ chức lãnh đạo nhân dân ta phản công làm thất bại kế hoạch Nava Pháp Điện Biên Phủ điểm chiến chiến lược ta Pháp Cả Pháp Mỹ thống cho rằng: “Điện Biên Phủ pháo đài khổng lồ công phá”, “con nhím” hồn hảo tổ chức phịng ngự kiểu đại 58 Đứng trước tình hình trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi Những thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi bàn đàm phán ngoại giao Hội nghị Ban chấp hành lần thứ VI từ ngày 15 đến ngày 17/7/1954 họp hội nghị xác định: “đế quốc Mỹ trở lực ngăn cản viẹc lập lại hịa bình Đơng Dương Đế quốc Mỹ kẻ thù nhân dân ưa chuộm hịa bình giới trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đơng Dương” [7; tr.224] Vì vậy, phương châm sách lược đấu tranh ta là: chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Mỹ…, phá tan âm mưu đế quốc Mỹ, kéo dài mở rộng chiến tranh Đơng Dương củng cố hịa bình thực thống nhất, độc lập dân chủ nước Như lộ rõ âm mưu hành động trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Đơng Dương Đảng nhân dân ta kịp thời có đối sách Chúng ta đặt đế quốc Mỹ lên thành kẻ thù chính, trực tiếp tập trung lực lượng vào đánh bại thực dân Pháp can thiệp Mỹ Việc thắng lợi việc chống Pháp bước đầu chống Mỹ, chứng tỏ đường lối kháng chiến, nhận định Đảng, việc nhìn hận xác định kẻ thù Đối phó với thắng lợi cúa nhân dân ta, giai đoạn sau Mỹ càn can thiệp vào Việt Nam chí can thiệp trược tiếp, cách thâm hiểm Tiểu kết chương Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1945 đến năm 1954, giai đoạn khơng có trao đổi qua lại cách trực tiếp phủ hai nước Nó xem giai đoạn “đóng băng” giai đoạn “căng thẳng” mối quan hệ hai phủ Việt Nam Hoa Kỳ Sau Hồ Chí Minh đọc tun ngơn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đất nước hồn tồn thống tiến hành xây dựng củng cố ổn định nước, song song với đề đường lối đối ngoại dựa mối quan hệ tốt đẹp 59 xây dựng trước hai nước Bằng nhiều đường, biện pháp khác nhau, Chính phủ Hồ Chí Minh gửi nhiều thư, điện, cơng hàm văn thức tới Chính phủ Hoa Kỳ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cá nhân Tổng thống Truman Số lượng lên tới hàng chục điện cơng hàm tới Chính phủ Hoa Kỳ mục đính nhằm mong muốn ủng hộ với nội dung thơng báo tình hình thực tế Việt Nam, tố cáo hành động quay lại xâm lược thực dân Pháp muốn Hoa Kỳ can thiệp vào để Pháp chấm dứt hàng động xâm lược Việt Nam Trước nguy đất nước rơi vào tay Pháp lần phủ Hồ Chí Minh giữ thái độ thực cầu thị Tuy nhiên đáp lại, Chính phủ Hoa Kỳ Tổng thống Truman, giữ thái độ “im lặng”, trước yêu cầu từ phía Việt Nam, “làm ngơ” trước hành động quay trở lại xâm lược Việt Nam cách trắng trợn thực dân Pháp Thái độ Hoa Kỳ trước chiến tranh Đông Dương “Mỹ giữ thái độ trung lập” với Đông Dương Việt Nam Trong thực tế Hoa Kỳ không lên tiếng có nghĩa đồng ý ủng hộ chiến tranh phi nghĩa Pháp Đông Dương Việt Nam Chính sách đối ngoại “trung lập mà Hoa Kỳ thực dẫn đến “đóng băng” mối quan hệ hai bên Việt Nam, sau hàng loạt cố gắng khơng thành phủ Hồ Chí Minh việc tìm kiếm mối quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ, đưa đến việc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ gặp nhiều khó khăn việc mở rộng quan hệ đối ngoại, với nước giới đặc biệt nước lớn có vai trị quan trọng, có uy tín lớn quan hệ quốc tế Điều dẫn đến phủ Hồ Chí Minh phải đơn độc đối chọi lại với âm mưu thực dân Pháp bối cảnh quyền non trẻ Việt Nam gặp khó khăn nhiều lĩnh vực Sự “đóng băng” mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, đế quốc Hoa Kỳ trở thành cường quốc hùng mạnh giới, có vai trị to lớn 60 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có tiếng nói quan trọng quan hệ quốc tế Trong hoàn cảnh quyền Hồ Chí Minh cịn non trẻ mong muốn giúp đỡ từ Hoa Kỳ Tuy nhiên không hồi đáp lại, có lẽ phủ Hoa Kỳ tỏ thái độ thiện chí, hịa hảo, đặt mối quan hệ với Việt Nam, tạo bước đứng cho Việt Nam ngày đầu xây dựng quyền thực dân Pháp khơng có hội thuận lợi việc quay lại tái chiếm Việt Nam vũ lực Với thái độ vậy, vơ hình chung Hoa Kỳ hành động tiếp tay ủng hộ Pháp việc quay lại xâm lược Việt Nam Về phía Mỹ, việc thực thi sách đối ngoại “trung lập” quyền Tổng thống Trunam Việt Nam có tác động định tới nước Hoa Kỳ Nếu sau tiếp nhận văn yêu cầu công nhận đặt quan hệ từ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ Mỹ Tổng thống Truman có động thái tích cực trước u cầu Mỹ đặt ảnh hưởng lớn Đơng Dương Việt Nam, khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng châu Á chiến lược tồn cầu Mỹ, khơng vậy, Chính phủ Mỹ sớm cơng nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ lịch sử khơng phải chứng kiến “một chương bi thảm” hai dân tộc giai đoạn Nhưng thực tế khơng diễn vậy, sách Mỹ Việt Nam giai đoạn dần hướng Chính phủ Mỹ đưa sách “tiêu cực hơn” với Việt Nam giai đoạn sau Các nhà phê bình sách quyền Truman Việt Nam gọi “một để lỡ thời cơ” quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, từ bỏ lỡ thời buộc Mỹ ngày dính líu sâu vào chiến tranh Đông Dương lần thứ Việt Nam Pháp 61 Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn có tác động đến tình hình bên, tác động từ mối quan hệ sâu sắc mạnh mẽ với phía Việt Nam phía Mỹ Vì rằng, từ việc khơng tìm tiếng nói chung quan hệ với Chính phủ Mỹ từ thái độ Mỹ việc làm ngơ, tiến tới ủng hộ thực dân Pháp tái chiếm Việt Nam, đẩy cách mạng Việt Nam từ chỗ gặp nhiều khó khăn cơng tác đối ngoại lại phải tiến hành kháng chiến 62 KẾT LUẬN 1: Từ kỉ XIX đến trước năm 1942 quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ bang giao bình thường hai nước Từ năm 1942 đến năm 1945 giai đoạn có mối quan hệ tốt đẹp quan hệ hợp tác người Hoa Kỳ người Việt Nam yêu nước, giúp đỡ lẫn hướng tới mẫu số chung chống chủ nghĩa phát xít, đồng thời chứng minh lịch sử mối quan hệ Việt Nam, Hoa Kỳ khơng có đối đầu, chương bi thảm mà cịn có giai đoạn hợp tác thân thiết chân thành 2: Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ trở nên “xấu đi” từ sau năm 1945 trở thành thù địch qua chiến tranh Hoa Kỳ xâm lược Việt Nam Thời kỳ 1945 – 1950 thời kỳ phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa thực thi sách đối ngoại linh hoạt, động, mềm dẻo, đứng lập trường: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù ốn với ai” với mục đích tranh thủ đối tượng tranh thủ được, thêm bạn, bớt thù sở kiên giữ vững độc lập toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc Việt Nam” Hoa Kỳ nhiều lần bỏ lỡ hội đặt quan hệ với Việt Nam trước năm 1945, người bạn Đồng Minh chiến chống phát xít Nhật cịn chịu chi phối yếu tố “ nước lớn, nước nhỏ” Thái độ im lặng, làm ngơ Mỹ khiến cho mối quan hệ hai nhà nước, hai dân tộc Việt Nam- Hoa Kỳ bị đẩy vào tình trạng “đóng băng” tạo hội cho thực dân Pháp quay trở lại tái vũ trang xâm lược Việt Nam, đẩy Chính phủ nhân dân Việt Nam vào kháng chiến kéo dài gần thập kỷ với nhiều khó khăn thử thách 3: Với thái độ “im lặng”, “làm ngơ” Hoa Kỳ đẩy kháng chiến vào đơn độc thời gian dài, khiến cho Chính 63 phủ nhân dân Việt Nam phải “đơn phương độc mã” chống lại thực dân Pháp Do đó, quan hệ hai nước chuyển sang “căng thăng” đến đối đầu từ năm 1950- 1954 Giai đoạn 1950-1954: Đây giai đoạn đánh dấu bước chuyển quan trọng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, kể từ sau năm 1950 Hoa Kỳ trực tiếp mặt ủng hộ Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành cơng nhận phủ “quốc gia Việt Nam” Bảo Đại, tăng cường viện trợ trực tiếp cho thực dân Pháp quyền tay sai để hai lực lượng giữ vững Đông Dương, không vùng đất quan trọng chiến lược rơi vào tay cộng sản Những sách ngoại giao thời kì nhằm phục vụ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên cần nhìn nhận đối đầu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian dài sản phẩm định quan điểm, đường lối sách, chiến lược Hoa Kỳ Tóm lại, mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1942- 1954, mối quan hệ với nhiều thăng trầm biến động lúc hịa hảo, lúc tốt đẹp, có giai đoạn hợp tác gần gũi, thân thiết chân thành, có giai đoạn “đóng băng” mối quan hệ lạnh nhạt, có giai đoạn “căng thẳng” chí đối đầu gay gắt với Mặc dù mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời kỳ 1942-1954, trải qua nhiều khó khăn thăng trầm Nhưng từ giúp rút học kinh nghiệm sâu sắc công tác ngoại giao, nước giới đặc biệt quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ thời kỳ kinh tế mở 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng – Viện Nghiên cứu Lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Bính, Phùng Thị Hoan (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ, mốc vàng lịch sử chân lí thời đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (chủ biên), Phan Thị Thùy Châm (2013), Tập giảng lịch sử Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Lương Lê Giang (2006), OSS Hồ Chí Minh Đồng Minh bất ngờ chiến tranh chống phát xít Nhật, Nxb Thế giới TS Phạm Thu Hà, Quan hệ Việt- Mỹ 1939- 1954, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Mậu Hãn (chủ biên), Nguyễn Đình Lê- Trương Thị Tiến, Lịch sử Việt Nam tập VI, Nxb Gíao dục Việt Nam Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Lưu Văn Lợi – Nguyễn Hồng Thạch (2004), Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân 12 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, Nxb trị quốc gia 65 13 Pitơ A.Pulơ (1988), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Nichxơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 14.Tài liệu mật Bộ Quốc Phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam (1971), tập 2, Việt Nam Thông Tấn Xã 15.Nguyễn Thành(1986): Qúa trình can thiệp đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương đối sách Đảng ta, Tạp chí Lịch sử quân 16 Nguyễn Thành (1991), Mặt trân Việt Minh, Nxb H Sự thật 17 Tư liệu miền Nam, Việt Nam Thông Tấn Xã phát hành tháng 2/1973 18 Viện sử học (1996), Lịch sử Việt Nam 1954 – 1965, Nxb Khoa học xã hội 19 W.Z.Foster (1960), Đại cương lịch sử trị châu Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội.] 66 PHỤ LỤC Bức tranh hướng dẫn cứu phi công Mỹ Mặt trận Việt Minh (Nguồn: [6; tr.238]) Người Mỹ hướng dẫn Việt Minh cách sử dụng súng Cacbin M – (Nguồn: [6; tr.322]) Hồ Chí Minh chiến dịch Biên Giới thu- Đông năm 1950 (Nguồn: [8; tr.114] ... DỰNG QUAN HỆ VIỆT NAM- HOA KỲ GIAI ĐOẠN 194 2- 1945 1.1 Những yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ (194 2- 1945) 1.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước... dụng quan hệ tất nước Trong mối quan hệ Việt Nam với nước đồng minh mối quan hệ Việt - Mỹ mối quan hệ có nhiều biến cố Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1942 - 1954 diễn biến phức tạp Trong thời kỳ. .. quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ (19421 945) 1.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1942 Từ kỷ XIX, Việt Nam Hoa Kỳ có nhiều quan hệ thông qua đường khác nhau, lĩnh vực khác Đây quan hệ nước

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan