1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)

149 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (NCKH)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN01-02 Chủ nhiệm đề tài: THS PHƢƠNG HỮU KHIÊM THÁI NGUYÊN - 9/2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN01-02 Xác nhận tổ chức chủ trì (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Th.S Phƣơng Hữu Khiêm THÁI NGUYÊN - 9/2017 ii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia TT Họ tên ThS Phương Hữu Khiêm Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Ban KHCN&MT, Giảng viên Chủ nhiệm đề tài kiêm nhiệm Khoa KT&PTNT – ĐHNL; Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp, Thương mại quốc tế ThS Bùi Thị Thanh Tâm Khoa KT&PTNT - ĐHNL Điều tra, thu thập số liệu Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp ThS Hồ Lương Xinh Khoa KT&PTNT – ĐHNL Điều tra, thu thập số liệu Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính, Xử lý số liệu, nghiên cứu ThS Nguyễn Ngọc Lý Trường ĐH KT&QTKD chuyên đề Chuyên môn: Kinh tế NN, Tài ThS Nguyễn Đắc Dũng Khoa QTKD, Trường ĐH Xử lý số liệu, nghiên cứu KT&QTKD chuyên đề Chuyên môn: Kinh tế NN, QTKD ThS Trần Thanh Thương Ban KHCN&MT Chuyên môn: Tin học Xử lý số liệu, thư ký đê tài Danh sách đơn vị phối hợp Tên đơn vị nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Sở NN&PTNT tỉnh TN Cung cấp t i iệu, số iệu Chi cục Lâm nghiệp, tỉnh TN Cung cấp t i iệu, số iệu Cục Thống kê Thái Nguyên Cung cấp số liệu, tài liệu Hỗ trợ nhân sự, cung cấp tài liệu, số liệu, Khoa Kinh tế & PTNT, Trường ĐH Nông trao đổi, góp ý để thực mục tiêu Lâm nghiên cứu iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng v phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Cơ sở ý uận vai trò v tầm quan trọng rừng trồng sản xuất phát triển kinh tế xã hội hộ gia đình v địa phương 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sản phẩm gỗ v âm sản ngo i gỗ 1.1.3 Vai trò rừng phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - cầu gỗ v sản phẩm gỗ 1.2.1 Các nhân tố điều khiển cầu gỗ v sản phẩm gỗ 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung gỗ v sản phẩm gỗ 11 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề rừng trồng sản xuất v phát triển thị trường đầu cho sản phẩm từ rừng 16 1.3.1 Về kinh tế v sách phát triển trồng rừng kinh tế Việt Nam 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.3.3 Kinh nghiệm số quốc giới phát triển rừng trồng thị trường đầu cho rừng trồng sản xuất 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.1.1 Quan điểm tiếp cận 27 2.1.2 Cách tiếp cận 28 2.2 Chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.1 Tổng thể mẫu v cách chọn mẫu nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.3.1 Phương pháp tìm hiểu trình phát triển rừng trồng tỉnh Thái Nguyên 31 2.3.2 Phương pháp điều tra tổng kết mô hình v thu thập số iệu 31 2.3.3 Phương pháp phân tích v xử ý số iệu 32 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 33 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 33 3.1.1 Khái quát chung tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Thực trạng rừng trồng sản xuất 43 3.2.1 Sự biến động rừng trồng sản xuất Việt Nam 43 3.2.2 Thực trạng phát triển rừng Thái Nguyên 57 3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 78 3.3.1 Sản phẩm rừng trồng sản xuất địa b n tỉnh Thái Nguyên 78 3.3.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa b n tỉnh Thái Nguyên 80 3.3.3 Đặc điểm hoạt động v thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất số tác nhân 82 3.4 Kết khảo sát tình hình tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên qua phiếu điều tra 85 3.4.1 Sản phẩm gỗ 85 3.4.2 Các sản phẩm lâm sản gỗ 101 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 111 4.1 Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển rừng v rừng trồng sản xuất địa b n tỉnh Thái Nguyên 111 4.1.1 Quan điểm phát triển rừng v rừng trồng sản xuất 111 4.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển rừng v rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa b n tỉnh Thái Nguyên 112 4.2 Các giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa b n tỉnh Thái Nguyên 113 4.2.1 Các giải pháp chung 113 4.2.2 Các giải pháp cụ thể 114 4.2.3 Các giải pháp phác nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng ATK An toàn khu BQLR Ban quản ý rừng CBVC Cán viên chức CC Cơ cấu DT Diện tích GĐ Gia đình KL Khuyến âm KN Khuyến nông KTXH Kinh tế xã hội FAO Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc LS Lâm sản LSNG Lâm sản ngo i gỗ NWFP Non wood forest products NTFP Non timber forest products NN&PTNT Nông nghiệp v phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QLRBV Quản í rừng bền vững RTSX Rừng trồng sản xuất TN Tự nhiên TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân SPSS Statistical Package For Social Sciences vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất v trao đổi thương mại lâm sản toàn giới năm 2015 14 Bảng 3.1: Diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 44 Bảng 3.2: Diện tích rừng Việt Nam theo vùng địa lý 46 Bảng 3.3: Loài trồng rừng sản xuất 47 Bảng 3.4 Qui mô quản ý đất rừng sản xuất theo chủ thể địa phương 48 Bảng 3.5 Việt Nam xuất mặt hàng gỗ sang Hoa Kỳ 51 Bảng 3.6 Việt Nam xuất mặt hàng gỗ sang EU 51 Bảng 3.7 Việt Nam xuất mặt hàng gỗ sang Trung Quốc 52 Bảng 3.8 Việt Nam xuất mặt hàng gỗ sang Nhật Bản 53 Bảng 3.9 Việt Nam xuất mặt hàng gỗ sang Hàn Quốc 54 Bảng 3.10: Diện tích rừng v độ che phủ rừng Thái Nguyên 58 Bảng 3.11: Diện tích rừng trồng Thái Nguyên theo đơn vị h nh năm 2015 59 Bảng 3.12: Cơ cấu trồng sản phẩm trồng rừng sản xuất 63 Bảng 3.13: Tổng hợp đầu tư theo hạng mục v theo giai đoạn 68 Bảng 3.14: Quy hoạch phát triển vùng sản xuất từ rừng trồng địa bàn Thái Nguyên 70 Bảng 3.15: Hiệu số loại trồng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 71 Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm thị trường sản xuất gắn với thị trường 79 Bảng 3.17: Thông tin sản phẩm thị trường số sở chế biến rừng trồng sản xuất Thái Nguyên 82 Bảng 3.18: Thị trường đầu cho sản phẩm rừng trồng sản xuất khu vực điều tra 86 Bảng 3.19: Giá tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất 87 Bảng 3.20: Lao động nhân hộ gia đình trồng rừng 89 Bảng 3.21: Hoạch toán kinh tế hộ trồng keo 90 vii Bảng 3.22: Hoạch toán kinh tế hộ trồng Mỡ 91 Bảng 3.23 Hoạch toán kinh tế người trồng Bạch Đ n 92 Bảng 3.24 Quan hệ hộ có gỗ bán với xưởng chế biến gỗ địa phương 93 Bảng 3.25: Hạch toán Xưởng mộc chế biến gỗ Keo địa phương 94 Bảng 3.26: Hạch toán Xưởng mộc chế biến gỗ Mỡ địa phương 95 Bảng 3.27: Giá thu mua gỗ nguyên liệu tác nhân 98 Bảng 3.28 Hạch toán tác nhân thu gom Keo địa phương 99 Bảng 3.29 Các sản phẩm lâm sản gỗ gắn với thị trường 101 Bảng 3.30: Các sản phẩm lâm sản gỗ gắn với địa bàn điều tra 102 Bảng 3.31 Thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG khu vực nghiên cứu 103 Bảng 3.32: Mối quan hệ tác nhân tiêu thụ sản phẩm LSNG khu vực nghiên cứu 106 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HỘP Trang Hộp 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến gỗ cung cấp sợi khác tương 11 Biểu đồ 1.1: Dân số giới giai đoạn từ 1990 – 2016 Biểu đồ 1.2: GDP giới giai đoạn từ năm 1991 – 2016 10 Biểu đồ 3.1: Biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu diện tích rừng trồng diện tích rừng tự nhiên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 61 Biểu đồ 3.3: Tốc độ phát triển rừng Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thay đổi h ng năm diện tích rừng theo quốc gia từ 2005 – 2010 12 Hình 1.2: Thay đổi h ng năm diện tích rừng theo khu vực từ 2005 – 2010 13 Hình 3.1 Mô hình trồng keo tai tượng xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ 66 Hình 3.2 Mô hình trồng keo tai tượng xã Lam Vỹ, huyện Định Hóa 66 Hình 3.3 Mô hình trồng Bạch đ n Urophu a xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ 66 Hình 3.4 Mô hình trồng Mỡ xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ 67 Hình 3.5 Mô hình trồng Mỡ xã 67 Hình 3.6: Cơ sở chế biến gỗ bóc huyện Đồng Hỷ 100 Hình 3.7: Cơ sở sản xuất đồ gỗ gia dụng Phú Lương 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các bước tiếp cận đề tài nghiên cứu 27 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ lâm sản gỗ 85 Sơ đồ 3.2 Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng hộ trồng rừng 85 Sơ đồ 3.3 Kênh tiêu thụ lâm sản gỗ Thái Nguyên 101 Sơ đồ 3.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm măng 102 Sơ đồ 3.5 Kênh tiêu thụ bương, tre, uồng 105 ix BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Phát triển thị trƣờng sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Mã số: ĐH2013-TN01-02 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Phương Hữu Khiêm - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 2013 - 2015 Mục tiêu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xuất phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá thực trạng tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên Tính sáng tạo: Đề t i đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở mở rộng nghiên cứu thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất nước, phân tích thực trạng thị trường tỉnh Thái nguyên, đề t i đề xuất kênh tiêu thụ xây dựng hệ thống giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Kết nghiên cứu: Chuyên đề 1: Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng sản xuất phát triển kinh tế xã hội Chuyên đề 2: Một số đặc điểm chung trồng rừng sản xuất tỉnh Thái Nguyên (Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất, mức độ phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh Thái Nguyên, số mô hình rừng trồng sản xuất có triển vọng…) 120 * Giải pháp kỹ thuật - Thực việc quy hoạch, phân vùng (có thể tiến hành quy hoạch vùng chuyên môn hoá sản xuất lâm sản), chọn oại có giá trị kinh tế cao, thị trường ưa thích, thích hợp với chất đất vùng để đưa vào trồng - Để kích thích nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời tăng khả cạnh tranh, sản phẩm lâm nghiệp phải đa dạng chủng oại, mẫu mã, có giá trị sử dụng cao Muốn thiết bị, công nghệ khai thác, chế biến phải đại * Các giải pháp kinh tế - Tổ chức ại mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, trọng đến kênh tiêu thụ lâm sản nước, từ đánh giá hiệu kênh tiêu thụ để có giải pháp thiết thực - Xây dựng tổ chức thực mô hình Sản xuất – Chế biến – Tiêu thụ sản phẩm (thực chất mô hình tạo chu kỳ khép kín từ đầu vào đến đầu để mang ại hiệu kinh tế cao nhất) - Có sách qui định “giá trần” cho oại lâm sản địa phương, khu vực để điều tiết mức ợi nhuận hợp lý người sản xuất, khai thác lưu thông lâm sản, đồng thời đảm bảo quyền ợi người tiêu dùng - Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư vào ngành chế biến lâm sản sử dụng nguyên iệu tận thu ván ép nhân tạo, gỗ dán, chế biến măng xuất khẩu… để tăng thu nhập cho người trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng - Khuyến khích hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trồng rừng khai thác rừng trồng với sách cho vay vốn, miễn giảm thuế lâm sản * Giải pháp môi trường - Việc khai thác không kỹ thuật, phương pháp, không với tiêu cho phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây diễn biến thời tiết thất thường (lũ ụt, hạn hán ) Vì mục tiêu kinh tế cần ý đến môi trường Các quan có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, kể ngành lâm nghiệp thân người trực tiếp khai thác cần phải có phương pháp, giải pháp cụ thể nhằm kết hợp hài hoà mục đích kinh tế môi trường 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diện tích rừng trồng Thái Nguyên tăng nhanh giai đoạn 2011 – 2015 (năm 2011 diện tích rừng trồng toàn tỉnh đạt 80.806 so với 96.077 rừng tự nhiên đến năm 2015 diện tích rừng trồng tăng lên 113.256 so với 72.270 rừng tự nhiên), nâng tỷ ệ che phủ rừng 50% Rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên có mục tiêu cung cấp gỗ trụ mỏ, ván dăm, liệu xây dựng lâm sản gỗ Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng chủ yếu từ vay ưu đãi, có nguồn khác từ chương trình PAM, 327, dự án nước JICA vốn tự có người dân Vùng nguyên liệu hình thành Phương thức mô hình trồng rừng sản xuất phát triển, phổ biến số mô mô hình trồng nguyên liệu keo tai tượng, bạch đ n, mỡ loại tre, luông, Qua khảo sát đánh giá cho thấy, chịu tác động nhiều yếu tố mà hiệu trồng rừng chưa cao, thu nhập người dân khiêm tốn, tiềm mạnh kinh tế hộ trồng rừng chưa phát huy Sản phẩm rừng trồng sản xuất đa dạng từ lâm sản gỗ đến loại lâm sản gỗ như: măng, tre, luồng, Tuy nhiên rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên cung cấp dạng sản phẩm thô, chưa qua sơ chế, tinh chế dẫn đến giá trị gia tăng không cao, giá bán sản phẩm không cạnh tranh chịu ép giá từ người thu mua Các sở chế biến tỉnh phần lớn có lực sản xuất yếu, áp dụng công nghệ cũ lạc hậu, suất chất lượng sản phẩm không cao, mức đa dạng hóa sản phẩm thấp, ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khả tiêu thụ sản phẩm thô từ người trồng rừng Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất nói chung chưa phát triển, số lượng chủng loại ít, đơn điệu tập trung vào thị trường hình thành từ lâu gỗ trụ mỏ, ván dăm thị trường lâm sản gỗ dần hình thành 122 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến khích nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng nguyên liệu, hỗ trợ phát triển sản phẩm đầu rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững - Nhà nước cần quan tâm tới công tác dự báo thị trường lâm sản, đặc biệt quan hệ cung cầu, biến động giá cả, tình hình cạnh tranh - UBND cấp cần tạo điều kiện chế sách, đạo đơn vị chuyên môn tập trung tháo gỡ khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm từ rừng trồng sản xuất địa bàn huyện xã -Tăng cường tập huấn, đ o tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, cán lâm nghiệp cấp huyện, xã Đ o tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề; Xây dựng hệ thống khuyến lâm sở đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp cộng đồng xã hội hoá nghề rừng địa bàn toàn tỉnh - Quan tâm xây dựng chiến lược phát triển thị trường (chiến lược marketing) lĩnh vực để từ tổ chức hoạt động marketing hiệu quả, giúp mở rộng đa dạng hóa thị trường đầu cho rừng trồng sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang Ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Lâm nghiệp Việt Nam thập kỷ đầu Thế kỷ XXI, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 Trần Thanh Cao (2014), Thực trạng RTSX Việt Nam, Báo cáo đề tài KH&CN cấp Viện, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển”, Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam, Hoà Bình ng y 23-25/4/2004 Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 5/2005, tr 70-72 Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hóa tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Hòa Bình Võ Nguyên Huân (1997), “Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân”, Kết nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 – 28 10 Quốc hội Khóa 11, NCHXHCN Việt Nam (2014), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 11 Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh MNPB”, Tạp chí Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 5, tr – 11 12 Vũ Long (2004), nh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh Miền Núi Phía Bắc, Hội thảo: nh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, tr 10-28 13 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Việt nam, Hội thảo: Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp, Hoà Bình 22-23/12/2003 14 Phạm Xuân Phương (2004), nh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB, Hội thảo: nh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, tr 101-116 15 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Hội thảo Vai trò giao đất giao rừng tái cấu trúc ngành nông nghiệp Tổ chức Forest Trends, Tropenbos International Việt Nam Viện Quản lý rừng Bền vững Chứng rừng tổ chức Hà Nội vào tháng năm 2014 16 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua, Hội thảo: Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp, Hoà Bình ng y 22-23/12/2003, tr 72-92 17 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (2001), “Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam”, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 27-39 18 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Sinh (2011), “Nghiên cứu mô hình hóa hệ sinh thái rừng trồng chủ yếu vùng Đông Bắc Việt Nam để đề xuất giải pháp phát triển bền vững”, Đề tài KH&CN Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chủ trì – năm 2011 20 Đỗ Doãn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, Hội thảo: nh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB, Viện Khoa hoc Lâm nghiệp Việt Nam 21/10/2004 22 Trần Đình Tuấn (2010), "Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp - Một mạnh để phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐHTN, số 68 (5), tr 31 -37 Tiếng Anh 23 Adrian Whiteman, Christopher Brown and Gary Bull (1999), Forest product market developments: the outlook for forest product markets to 2010 and the implications for improving management of the global forest estate, working paper, FAO/FPIRS/02 24 Asid R (2010), “Technical Efciency Analyses of Manufacturing Sector in Malaysia: Evidence from the First Industrial Master Plan”, Asian Social Science , 6(2), pp.99-107 25 DOS (2012) Statistics on the Forest Products Industry, Department of Statistics Database, Putrajaya 26 G.P Horgan and F.M Maplesden, The role of marketing in developing exports of plantation-grown New Zealand radiata pine, http://www.fao.org 27 Hashim M.N., MohdHazim M.A (2015), Proceeding - Kuala Lumpur International Agriculture, Forestry and Plantation, September 12 - 13, 2015 Hotel Putra, Kuala Lumpur, Malaysia, ISBN 978-967-11350-7-5 28 Jegatheswaran RATNASINGAM, Lim Tau WAI, (2013), Innovations in the Forest Products Industry: Te Malaysian Experience, 2013, 41(2):601-607 29 Ratnasingam J (2002), Te Malaysian Furniture Industry – A Pocket Guide, Irama Prasada Publications, Kuala Lumpur 30 Thomas Enters, Patrick B Durst and Chris Brow (2014), “What does it take?the role of incentives in forest plantation development in the asia-pacific region”, FAO corporate duccument repository, food and agricu ture organization of the united nations regional office for asia and the pacific, Bangkok PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Dành cho hộ nông dân Phiếu số:… A Thông tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ): Trình độ học vấn: Xóm: Xã: Huyện: Tỉnh: Số thành viên hộ: người Trong đó: nam nữ Số ao động gia đình………………………………… Diện tích đất lâm nghiệp ………….ha + Diện tích trồng keo ……… ….ha + Diện tích trồng mỡ ………….ha + Diện tích sử dụng với mục đích khác …………ha Gia đình thuộc hộ gia đình? Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ B Thông tin tình hình sản xuất lâm nghiệp Câu 1: Hiện ông (bà) có trồng rừng không ? 1.Có 2.Không Câu ông bà trồng giống nào? Câu Ông bà mua giống đâu? Tự ươm giống Mua vườn ươm có uy tín Khác ( ghi rõ) …………………………………………… … Câu Ông bà bắt đầu trồng rừng từ năm n o? ………………………………………… Câu Rừng ông b cho thu hoạch chưa? Đã Thu hoạch Chưa thu hoạch Câu Mỗi năm ông b chi phí cho việc chăm sóc bảo vệ rừng không? 1.Có 2.Không Nếu có (Cụ thể) ? ………………………………………………………………………….……… … Câu 7: Chi phí cho việc trồng rừng gia đình ông (b )? Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Giống ao động thuê ao động trồng ao động nhà Câu 8: Những thuận lợi v khó khăn trồng rừng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu Ông (bà) thấy cần phải m để giải vấn đề khó khăn đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10: Gia đình có vay vốn trồng rừng sản xuất không? 1.Không 2.Có Tình hình vay vốn gia đình: Mục đích sử dụng Nguồn vay vốn Số tiền Thời hạn Lãi (năm) suất/tháng Trồng rừng sản Điều kiện vay Khác xuất NHNN& PTNT NHCSXH Người quen Hội phụ nữ Khác Câu 11: Ông (Bà) có tham gia buổi khuyến nông khuyến lâm không? Có Không Câu 12: Nếu không, lý không tham gia tập huấn khuyến nông khuyến lâm? Không biết Bận Không quan tâm Khác: Câu 13 Gia đình ông (b ) tiêu thụ gỗ đâu? Bán rừng cho công ty chế biến gỗ khai thác bán cho xưởng chế biến gỗ huyện khai thác bán cho sở chế biến gỗ huyện Câu 14 Ông/b có thường xuyên bán sản phẩm mức giá cao không? 1.Thường xuyên mức giá cao 2.Thỉnh thoảng mức giá cao 3.Không mức giá cao 4.Khác: ……………………………………………………………… Câu 15 Trong gia đình Ông/B , người có quyền thỏa thuận giá định bán? 1.Vợ Chồ Con Tra 5.Cả vợ chồ Câu 16.Ông/B đánh nội dung sau iên quan đến việc bán sản phẩm lâm nghiệp gia đình nay? Vận chuyển sản phẩm: a Thuận tiện b Bình thường c Bất tiện Giá cả: a Hợp lý b Bình thường c Bất hợp lý Thanh toán tiền bán SP: a Nhanh gọn b Bình thường c Chậm trễ Tiêu thụ sản phẩm: a Nhanh b Bình thường c Chậm Đối tượng mua sản phẩm: a Nhiều b Bình thường c Ít Câu 17.Gia đình Chị/Anh bán sản phẩm cho đối tượng nào? Người tiêu dùng Thương Công ty/Doanh nghiệp 4.Hợp tác xã Khác (ghi rõ):………………………………………… ……………… Câu 18 Cây trồng Lâm nghiệp Chị/Anh bán thu nhiều Lợi nhuận nhất? ………………………………………………………………………………… Câu 19 Rừng m ông/b sử dụng thuộc nhóm rừng cho sản phẩm gì? Rừng cung cấp gỗ lớn 2.Rừng cung cấp gỗ nguyên liệu 3.Rừng cung cấp sản phẩm gỗ 4.Khác :…………………………………………………………………… Câu 20 Thị trường lâm sản gỗ ông/bà gồm gì?Nơi bán? Hình thức bán? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nơi bán: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hình thức bán: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 21.Hiện nay, Ông/Bà có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm không? 1.Có Không Câu 16: Ông (Bà) có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động trồng rừng sản xuất mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 22: Ông (bà) có dự định tương cho hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Chủ hộ đƣợc điều tra (chữ kí, họ tên) BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Dành cho doanh nghiệp A.Thông tin Doanh Nghiệp Tên Doanh Nghiệp :…………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………………… Website……………………………………………………………………… Người trả lời khảo sát: …………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… B.Thông tin tình hình doanh nghiệp Câu Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Công ty liên doanh Công ty nh nước Công ty hợp danh Công ty cổ phần Khác (ghi rõ)………………………… Câu Quy mô doanh nghiệp n o ? ( nguồn vốn,vốn đăng ký kinh doanh,số ượng ao động)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu Doanh nghiệp năm chế biến m3 gỗ? ……………………………………………………………………………….……… Câu 4: Đầu thu mua nguyên liệu doanh nghiệp từ đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Câu 5: Doanh nghiệp có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hộ trồng rừng ko? Có 2.Không Câu 6: Có thuận lợi,khó khăn n o khâu thu mua không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Câu 7: Doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất sản phẩm n o? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………… Câu 8: Loại gỗ rừng trồng sử dụng Doanh nghiệp loại gỗ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 9:Sản phẩm có đa dạng không có loại sản phẩm nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….……… Câu 10 Trình độ công nhân mà doanh nghiệp sử dụng? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Câu 11 Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ đâu? Tiêu thụ huyện Tiêu thụ nước Xuất Khác :…………………………………………………………… ………………… Câu 12 Trong trình sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp gặp phải thuận lợi khó khăn gì? *Thuận lợi : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 13 Doanh nghiệp cần làm để giải khó khăn đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… Câu 14 Việc áp máy móc đại vào sản xuất có tác động tới chế biến sản phẩm doanh nghiệp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Doanh nghiệp có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Phương thức tiêu thụ doanh nghiệp ? 1.Qua Trung Gian 2.Có hợp đồng 3.Tự 4.Khác :……………………………………………………….…….…………… Câu 17: Khách hàng mục tiêu doanh nghiệp ai? ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………… ……… Câu 18: Doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 19: Đối tượng khách hàng doanh nghiệp ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………… Câu 20.Doanh nghiệp có nhận hỗ trợ tổ chức hay quan n o năm qua hay không? Nếu có ghi rõ tên tổ chức/cơ quan Tên tổ chức Lĩnh vực hỗ trợ Câu 21:Cách n o giúp doanh nghiệp thiết lập đầu mối kinh doanh hiệu Hội chợ thương mại Các kiện lễ hội Tài trợ kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, … (ghi rõ)…………………………………………………………… Các dự án hợp tác Khác Câu 22.Hình thức hỗ trợ khác mà doanh nghiệp muốn có Hỗ trợ lãi suất Hỗ trợ đ o tạo nguồn nhân lực Hỗ trợ vay vốn NH Hỗ trợ tiếp cận thị trường Hỗ trợ mua trang thiết bị Hỗ trợ quảng bá thương hiệu Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 23.Kênh Phân phối Doanh nghiệp gồm tổ chức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 24 Doanh nghiệp có thường xuyên bán sản phẩm mức giá cao không? 1.Thường xuyên mức giá cao 2.Thỉnh thoảng mức giá cao 3.Không mức giá cao 4.Khác :.………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Xác nhận đơn vị (Ký tên) ... tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên. .. Định hướng mục tiêu phát triển rừng v rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa b n tỉnh Thái Nguyên 112 4.2 Các giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất. .. trạng rừng trồng sản xuất tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở mở rộng nghiên cứu thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất nước, phân tích thực trạng thị

Ngày đăng: 12/09/2017, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w