Quy định mới về chế độ chi hội nghị

4 197 0
Quy định mới về chế độ chi hội nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH ------------- Số: 97/2010/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------- Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập ----------------------------- Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Kết luận số 40-KL/TW ngày 6 tháng 3 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc sửa đổi những bất hợp lý về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các đoàn thể và lực lượng vũ trang; Để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phù hợp với yêu cầu thực tế, Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) như sau: PHẦN I CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ Điều 1. Quy định chung về chế độ công tác phí 1. Phạm vi, đối tượng được hưởng chế độ công tác phí: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật làm việc trong các cơ quan, đơn vị; sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn, công nhân, viên chức, lao động hợp đồng trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân (gọi tắt là cán bộ, công chức) được cấp có thẩm quyền cử đi công tác trong nước; Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khi tham gia hoạt động của Hội đồng nhân dân. 1 Đối với cán bộ, công chức được các cơ quan tiến hành tố tụng mời ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn cũng được áp dụng các quy định tại Thông tư này. 2. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền phương tiện đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có). 3. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí: - Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao; - Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác; hoặc có giấy mời của các cơ quan tiến hành tố tụng ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn; - Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định tại Thông tư này (trừ các trường hợp được phép thanh toán theo phương thức khoán). 4. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí: - Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; - Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học; - Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác; - Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 5. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (về số lượng người và thời gian đi công tác) bảo đảm hiệu quả công tác, sử dụng kinh phí tiết kiệm và trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền giao. 6. Cơ quan, đơn vị cử người đi công tác có trách nhiệm thanh toán các khoản công tác phí cho người đi công tác trừ trường hợp được quy định cụ thể tại khoản 6 Điều 2 Thông tư này. 7. Trong những ngày được cử đi công tác nếu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị Bộ Tài ban hành Thông tư số 40/2017/TT-BTC quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2017 Đối tượng áp dụng Đối với chế độ công tác phí, đối tượng áp dụng là: - Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định pháp luật làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức hội sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ - Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Đối với chế độ chi hội nghị, đối tượng áp dụng là: - Các hội nghị chuyên môn, hội nghị sơ kết tổng kết chuyên đề; hội nghị tổng kết năm; hội nghị tập huấn triển khai nhiệm vụ công tác quan hành nhà nước tổ chức quy định Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chế độ họp hoạt động quan hành nhà nước (sau gọi Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006); kỳ họp Hội đồng nhân dân, phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân họp Ban Hội đồng nhân dân - Các hội nghị chuyên môn, hội nghị sơ kết tổng kết chuyên đề, hội nghị tổng kết năm, hội nghị tập huấn triển khai nhiệm vụ đơn vị nghiệp công lập - Các hội nghị chuyên môn, hội nghị tập huấn triển khai nhiệm vụ hội nghị tổ chức theo quy định điều lệ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức hội sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ Về chi phí lại Người công tác toán tiền chi phí lại bao gồm: - Chi phí chiều từ nhà quan đến sân bay, ga tàu, bến xe; máy bay, tàu, xe vận tải công cộng đến nơi công tác theo chiều ngược lại - Chi phí lại địa phương nơi đến công tác: Từ chỗ nghỉ đến chỗ làm việc, từ sân bay, ga tàu, bến xe nơi nghỉ (lượt lượt về) - Cước, phí di chuyển phương tiện đường bộ, đường thủy, đường biển cho thân phương tiện người công tác - Cước tài liệu, thiết bị, dụng cụ, đạo cụ (nếu có) phục vụ trực tiếp cho chuyến công tác mà người công tác chi trả - Cước hành lý người công tác phương tiện máy bay trường hợp giá không bao gồm cước hành lý mang theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường hợp quan, đơn vị nơi cử người công tác quan, đơn vị nơi đến công tác bố trí phương tiện vận chuyển người công tác không toán khoản chi phí Về phụ cấp lưu trú Thông tư quy định: Phụ cấp lưu trú khoản tiền hỗ trợ thêm cho người công tác tiền lương quan, đơn vị cử người công tác chi trả, tính từ ngày bắt đầu công tác đến kết thúc đợt công tác trở quan, đơn vị (bao gồm thời gian đường, thời gian lưu trú nơi đến công tác) Mức phụ cấp lưu trú để trả cho người công tác: 200.000 đồng/ngày Trường hợp công tác ngày (đi ngày), thủ trưởng quan, đơn vị định mức phụ cấp lưu trú theo tiêu chí: Căn theo số thực tế công tác ngày, theo thời gian phải làm hành (bao gồm thời gian đường), quãng đường công tác quy định quy chế chi tiêu nội quan, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức người lao động đất liền cử công tác làm nhiệm vụ biển, đảo hưởng mức phụ cấp lưu trú: 250.000 đồng/người/ngày thực tế biển, đảo (áp dụng cho ngày làm việc biển, đảo, ngày đi, biển, đảo) Trường hợp số ngành đặc thù cấp có thẩm quyền quy định chế độ chi bồi dưỡng công tác biển, đảo chọn chế độ quy định cao (phụ cấp lưu trú chi bồi dưỡng) để chi trả cho người công tác Về toán tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác Trong đó, toán theo hình thức khoán: Cấp lãnh đạo cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 trở lên, mức khoán: 1.000.000 đồng/ngày/người, không phân biệt nơi đến công tác Đối với đối tượng cán bộ, công chức, viên chức người lao động lại: Đi công tác quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương thành phố đô thị loại I thuộc tỉnh, mức khoán: 450.000 đồng/ngày/người Đi công tác huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, thành phố lại thuộc tỉnh, mức khoán: 350.000 đồng/ngày/người Đi công tác vùng lại, mức khoán: 300.000 đồng/ngày/người… Trường hợp toán theo hoá đơn thực tế Đối với Lãnh đạo cấp Bộ trưởng chức danh tương đương: Được toán mức giá thuê phòng ngủ: 2.500.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/1 phòng, không phân biệt nơi đến công tác Đi công tác quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương thành phố đô thị loại I thuộc tỉnh: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với Thứ trưởng chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 đến 1,3: Được toán mức giá thuê phòng ngủ 1.200.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/1 phòng Đối với đối tượng lại: Được toán mức giá thuê phòng ngủ 1.000.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/phòng Đi công tác vùng lại: - Đối với Thứ trưởng chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 đến 1,3: Được toán mức giá thuê phòng ngủ 1.100.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/1 phòng - Đối với đối tượng lại: Được toán mức giá thuê phòng ngủ 700.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/phòng… Nội dung chi tổ chức hội nghị, bao gồm: - Chi thuê hội trường ngày tổ chức hội nghị (trong trường hợp quan, đơn vị địa điểm phải ...Khuyến cáo mới về chế độ dinh dưỡng cho người có tuổi Một người 60 tuổi, bị bệnh phổi, bỗng nhiên thở hổn hển sau bữa ăn. Thủ phạm chính là lượng calo quá lớn trong đồ ăn nhiều đường. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc hạn chế đường trong chế độ ăn của những bệnh nhân nói trên là rất cần thiết. Điều này được giải thích như sau: Khi ta ăn đường, cơ thể sản xuất ra nhiều CO2 và người khỏe mạnh phải thở nhanh hơn để đào thải lượng khí thừa. Những lá phổi bị tổn thương bởi bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính không thể trụ nổi sự quá tải này. Kinh nhiệm nói trên chỉ là một trong rất nhiều mẹo nhỏ ít được biết đến về chế độ ăn làm nhẹ bớt một số bệnh mạn tính của người già. Mẹo nhỏ, giá trị lớn Từ trước tới nay, dường như các bác sĩ quá bận rộn hoặc không được đào tạo kỹ càng nên hiện tượng chế độ ăn khiến bệnh của người có tuổi nặng hơn vẫn xảy ra. Các chuyên gia của Hội dinh dưỡng Mỹ đã kết hợp với Viện hàn lâm Bác sĩ Gia đình (tổ chức bác sĩ về chăm sóc sức khỏe ban đầu lớn nhất nước Mỹ), đề ra "Sáng kiến Sàng lọc Dinh dưỡng". Đây là những hướng dẫn thiết thực, còn ít được biết đến, về chế độ dinh dưỡng cho người có tuổi, liên quan tới 8 bệnh mạn tính như ung thư, sa sút trí tuệ, tiểu đường, huyết áp cao, loãng xương Nội dung khuyến cáo này bao gồm: 1. Kiểm soát sự thiếu cân: Trọng lượng 55 kg có thể là vừa với một người cao 165 cm ở độ tuổi 30, nhưng lại là thiếu với người 65 tuổi. Sụt 4,5 kg ngoài ý muốn trong 6 tháng là một dấu hiệu nguy hiểm. Ví dụ, sự giảm cân đột ngột ở người già có thể là dấu hiệu sớm của sa sút trí tuệ. 2. Một số thuốc thông dụng, như digoxin để điều trị suy tim, có thể làm giảm trầm trọng sự thèm ăn của người già. 3. Người có tuổi thường không cảm thấy ngon miệng khi ăn thịt, nhưng protein tạo nên cơ bắp và giúp cơ thể phục hồi sau bệnh tật. Nên nhớ tới những thức ăn giàu đạm khác như đậu, bơ lạc và trứng. 4. Khi có tuổi người ta thường thích ăn ngọt. Thói quen này không phải là xấu. Bệnh nhân Alzheimer cần tăng cân có thể dùng món bánh rán nếu họ thích. Năng lượng giúp trì hoãn thời điểm phải nuôi bệnh nhân qua ống. Hãy dùng những thức ăn được cắt nhỏ bằng ngón tay vì người bệnh có thể đã quên cách dùng dĩa. 5. Đảm bảo là người bệnh huyết áp cao dùng đủ canxi. Đây là cách tự nhiên để làm giảm huyết áp. Tất cả bệnh nhân có nguy cơ suy tim phải giảm lượng muối ăn. 6. Dùng đủ nước. Trung bình mỗi ngày cần uống 6-8 cốc (225 ml) các loại: nước trắng, nước hoa quả, sữa, trà, cà phê. 7. Rất nhiều chuyên gia khuyến cáo dùng bổ sung vitamin B12 ở người già, vì cùng với tuổi tác, sự hấp thu chất này cũng giảm. 8. Thay đổi lời khuyên về chế độ ăn cho phù hợp với từng bệnh nhân. Đa số bệnh nhân thận cần chế độ ăn nghèo đạm, nhưng một số dạng bệnh thận lại cần nhiều đạm hơn một chút. Giảm bớt Quy định mới về khấu trừ chi phí quảng cáo, tiếp thị: Cơ hội và thử thách đối với DN Từ kỳ tính thuế năm 2009, những khống chế đối với việc khấu trừ chi phí quảng cáo, tiếp thị được nới lỏng hơn thông qua việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 (sau đây gọi tắt là Thông tư 130). Nhìn chung, Thông tư 130 tạo điều kiện cho các DN, nhất là DN vừa và nhỏ đầu tư thâm nhập thị trường trong giai đoạn đầu và mở ra cơ hội cho những DN đã có một chỗ đứng nhất định củng cố thương hiệu và nâng cao thị phần. Tuy nhiên, cơ hội luôn kèm theo thử thách, mà thử thách trong việc khấu trừ thuế lại rất tốn kém, vì bên cạnh phần thuế đóng thêm, DN còn phải chấp nhận những khoản tiền phạt kèm theo. Ngoài việc cho phép DN khấu trừ toàn bộ những chi phí liên quan đến nghiên cứu thị trường, trưng bày, giới thiệu sản phẩm như trước đây (tức là theo Thông tư 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007), theo quy định tại Thông tư 130, DN còn được phép khấu trừ hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá. Bên cạnh đó, đối với DN thành lập mới từ ngày 1/1/2009, mức khống chế được giảm trừ chiết khấu thương mại trên doanh thu là 15% trong 3 năm đầu, kể từ khi được thành lập (không áp dụng đối với DN được thành lập mới do hợp nhất, chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi hình thức DN, chuyển đổi sở hữu). Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến loại chi phí liên quan đến hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá, chi phí trưng bày và giới thiệu sản phẩm. 1. Hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá Theo Mục 4 Luật Thương mại 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, sau đây gọi tắt là Luật Thương mại (từ Điều 166 đến Điều 177), có một số điểm quy định cần chú ý về hoạt động đại lý như sau: - Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương; - Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý; -Về giá mua bán hàng hóa, có hai trường hợp: hoặc bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng để bên đại lý được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ; hoặc bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng, mà chỉ ấn định giá giao đại lý cho bên đại lý để bên đại lý hưởng chênh lệch giá. Nói cách khác, chi phí hoa hồng trả cho các đại lý để được khấu trừ toàn bộ phải đáp ứng tất cả các điều kiện nêu trên, và chỉ chi phí hoa hồng trả cho đại lý bán đúng giá mới được hưởng chính sách này. Trong thực tế, các DN thường ký hợp đồng phân phối trong đó quy định việc nhà phân phối phải bán đúng giá và hưởng một tỷ lệ chiết khấu nhất định (có thể là chiết khấu chung hoặc chiếu khấu thương mại do đạt mức doanh số quy định). Tuy nhiên, quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao hoàn toàn cho nhà phân phối và DN chỉ chấp thuận nhận lại hàng kèm theo một số điều kiện nhất định. Trong trường hợp đó, khoản chiết khấu cho nhà phân phối có khả năng không được khấu trừ toàn bộ như hoa hồng cho đại lý bán đúng giá, vì không đáp ứng toàn bộ các yêu cầu nêu trên của Luật Thương mại. Tuy nhiên, DN vẫn có thể áp dụng một phương pháp khác, đó là giảm trừ doanh thu đối với chiết khấu thương mại. Theo Công văn 3997/TCT-CS ngày 27/09/2007 và Công văn 1644/TCT-CS ngày 25/04/2008 của Tổng cục Thuế thì chiết khấu thương mại do nhà phân phối đạt tổng doanh số mua nhất định theo quy chế nội bộ của công ty sẽ được ghi giảm giá trên hóa đơn bán hàng khi phát sinh khoản chiết khấu và khoản chiết khấu này được xem là giảm trừ doanh thu không hạch toán vào chi phí. Tóm lại, DN có hai lựa chọn trong việc hạch toán hoa hồng cho nhà phân phối tùy vào đặc thù kinh doanh và thỏa thuận giữa DN và các đại lý bán đúng giá hưởng hoa CÔNG VĂN SỐ: 956/TLĐ NGÀY 24 THÁNG 5 NĂM 2005 CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM T/Y: Hướng dẫn thực hiện chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị Kính gửi: - LĐLĐ các tỉnh, thành phố trực thuộc TW - Các CĐ ngành TW; CĐ Tcty trực thuộc TLĐ; - Các Ban, đơn vị trực thuộc TLĐ. Thực hiện Thông tư số 118/2004/TT-BTC ngày 08/12/2004 của Bộ Tài chính Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập trong cả nước. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn thêm một số điểm cụ thể về chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của công đoàn như sau: I – Chế độ công tác phí. 1- Phụ cấp công tác: Điều kiện được hưởng phụ cấp công tác phí tại điểm 5.2 mục I Thông tư số 118/2004/TT-BTC ngày 8/12/2004 của Bộ Tài chính là: Cán bộ, công chức đi công tác có khoảng cách từ trụ sở cơ quan đến nơi công tác từ 20km trở lên và thời gian công tác tối thiểu là 1 ngày. 1-1- Mức phụ cấp 25.000, đồng/ngày/người áp dụng đối với cán bộ, công chức đi công tác trong phạm vi từ nội thành, nội thị ra ngoại ô, thành phố, thị xã và ngược lại; đi công tác trong phạm vi huyện. 1-2- Mức phụ cấp 40.000, đồng/ngày/người áp dụng đối với cán bộ, công chức đi công tác ngoài phạm vị thị xã, thành phố, huyện tại các khu vực còn lại (ngoài phụ lục nêu ở điểm 1.3) 1-3- Mức phụ cấp 50.000đồng/ngày/người đối với cán bộ, công chức đi công tác tại các địa phương biên giới, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và các địa phương có mức phụ cấp khu vực từ 0,3 trở lên theo Thông tư Liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT của Bộ Nội vụ, Bộ Lao động- Thương binh-xã hội, Bộ Tài chính, Ủy ban dân tộc (kèm theo phụ lục) 2- Về thanh toán tiền máy bay cho cán bộ đi công tác. 2.1- Cán bộ, công chức trong các cơ quan công đoàn đi công tác được thanh toán tiền máy bay bao gồm: - Cán bộ lãnh đạo cấp Ban cơ quan Tổng Liên đoàn trở lên; Thủ trưởng, phó thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn. - Chủ tịch, Phó chủ tịch Công đoàn ngành TW, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn; Chủ tịch, phó chủ tịch LĐLĐ tỉnh-thành phố trực thuộc TW. - Cán bộ, công chức cơ quan Tổng Liên đoàn, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn, công đoàn ngành TW, công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có mức lương hệ số từ 6,1 trở lên. - Cán bộ, công chức cơ quan LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc TW và đơn vị trực thuộc LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc TW có mức lương hệ số từ 5,76 trở lên. Trường hợp đơn vị cần cử người đi công tác giải quyết công việc gấp, mà người được cử đi công tác không đủ tiêu chuẩn thanh toán tiền máy bay thì thủ trưởng cơ quan Tổng Liên đoàn; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn; Chủ tịch công đoàn ngành TW, CĐ Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn; Chủ tịch LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc TW xem xét, quyết định để được thanh toán. 2.2- Cán bộ, công chức trong các cơ quan công đoàn không thuộc (đối tượng được thanh toán tiền máy bay khi đi công tác, nếu đi công tác bằng phương tiện máy bay được thanh toán mức cao nhất theo giá cước vận tải hành khách công cộng của một trong những phương tiện đường bộ đường sắt hoặc đường thuỷ trên cùng tuyến đường cán bộ đi công tác (Dùng máy bay làm chứng từ thay cho của phương tiện được thanh toán). II- Chế độ chi hội nghị l- Mức chi tiền thuê chỗ nghỉ cho đại biểu dự hội nghỉ tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tối đa không quá 120.000đ/ngày/người, tổ chức tại các tỉnh và thành phố khác tối đa không quá 90.000đ/ngày/người Đơn vị nào tổ chức hội nghị đơn vị đó chi tiền thuê chỗ nghỉ cho các đại biểu dự hội nghị. 2- Chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu dự hội nghị: 2.l- Đốí tượng chi hỗ trợ tiền ăn: - Cán bộ, đoàn viên, công nhân lao động của các công đoàn cơ sở. - Đại biểu không hưởng lương ngân sách công đoàn. LUẬT ĐẤT ĐAI Nhóm - DA NANG UNIVERSITY Phạm Thị Yến Nhi Đặng Hữu Tài Lộc Nguyễn Thị Thùy Dung Đỗ Thị Quỳnh Giang A Lêm CAMPUS IN KON TUM Chủ đề: Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng nhà nước đến hiến pháp 1980 quy địnhchế độ sở hữu đất đai? Nội dung Mở đầu Nội dung Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam hiến pháp 1946 Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam hiến pháp 1959 Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam hiến pháp 1980 Kết luận MỞ ĐẦU Có thể nói, chế độ sở hữu đất đai qua thời kì pháp luật Việt Nam ,mà đặc biệt sở hữu đất đai tư liệu sản xuất quan trọng khác Việt Nam ghi nhận Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Tuy nhiên, tình hình lịch sử hoàn cảnh đất nước nên giai đoạn lịch sử, hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định chủ thể, phạm vi, nội dung chế độ sở hữu tài sản không giống chế thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu khác Lịch sử lập hiến Việt Nam cho thấy, chế độ sở hữu Việt Nam thay đổi đòi hỏi phải sửa đổi hiến pháp Vì vậy, chế độ sở hữu sở để hình thành nên quan hệ sở hữu – thành phần quan trọng quan hệ sản xuất, yếu tố định đến trình tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm có từ kết việc sản xuất Và chế độ sở hữu có liên quan đến xu hướng phát triển đất nước (tư chủ nghĩa – TBCN hay xã hội chủ nghĩa – XHCN), liên quan đến tính hiệu trình quản lý, khai thác sử dụng tài sản đất nước Để trả lời cho câu hỏi đến năm 1980 pháp luật Việt Nam qui định chế độ sở hữu đất đai tìm hiểu nội dung NỘI DUNG - Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam hiến pháp 1946 Việt Nam nước nông nghiệp với tỉ lệ lớn dân cư sống nhờ vào ruộng đất nên chế độ sở hữu ruộng đất vô quan trọng Dưới chế độ phong kiến thực dân, ruộng đất tập trung tay địa chủ phong kiến, nông dân phải cày thuê cuốc mướn, sống vô khó khăn nên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam thành công, Nhà nước Việt Nam ban hành Hiến pháp 1946 để quy định, bảo hộ quyền công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà quan trọng quyền sở hữu tài sản quyền tài sản khác để thực hiệu “Người cày có ruộng” - Bởi, quyền sở hữu tiền đề phát sinh quyền kinh tế, dân khác quyền kinh doanh, quyền tham gia giao dịch, quyền thừa kế tài sản… Nhà nước cho phép tự mua bán, chuyển nhượng đất đai, tạo điều kiện cho chủ thể khai thác, sử dụng đất đai có hiệu - Điều 12 Hiến pháp 1946 ghi: “Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm” Tài sản quyền lợi mà thần thánh xâm phạm được, trừ có nhu cầu xã hội cần thiết với điều kiện bồi thường cách thoả đáng Quy định Hiến pháp 1946 thật dân chủ, nhân quyền, xuất phát từ thực tiễn, yêu cầu nhiệm vụ cách mạng là: “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” NỘI DUNG Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam hiến pháp 1959 -Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc Việt Nam giải phóng, nhân dân miền Bắc xây dựng hậu phương vững mạnh để chi viện sức người, sức cho đồng bào miền Nam tiếp tục thực cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam Để tạo sở pháp lý cho chủ thể thành phần kinh tế khác an tâm lao động sản xuất, Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu người lao động riêng lẻ quyền sở hữu nhà tư tư liệu sản xuất họ phép sản xuất kinh doanh Điều 11 Hiến pháp 1959 quy định: “Ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ độ, hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất là: hình thức sở hữu Nhà nước tức toàn dân, hình thức sở hữu hợp tác xã tức hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, hình thức sở hữu người lao động riêng lẻ, hình thức sở hữu nhà tư sản dân tộc” NỘI DUNG – Khi cách mạng Việt Nam chuyển sang hình mới: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, tiến tới thống đất nước, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo hướng XHCN Do vậy, Điều 12 Hiến pháp 1959 quy định: “Các hầm mỏ, sông ngòi rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc quyền sở hữu toàn dân” Đối với thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ khác, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thành lập hợp tác xã, gia đình đưa ruộng đất, tư liệu sản xuất riêng vào hợp tác xã để xây dựng phát triển kinh ... ngành đặc thù cấp có thẩm quy n quy định chế độ chi bồi dưỡng công tác biển, đảo chọn chế độ quy định cao (phụ cấp lưu trú chi bồi dưỡng) để chi trả cho người công tác Về toán tiền thuê phòng nghỉ... phục vụ hội nghị - Chi tiền văn phòng phẩm phục vụ hội nghị; tài liệu, văn phòng phẩm phát cho đại biểu tham dự hội nghị - Chi thù lao khoản công tác phí cho giảng viên, báo cáo viên hội nghị tập... tổng kết hàng năm, chi cho công tác tuyên truyền không tính kinh phí tổ chức hội nghị, mà phải tính vào khoản chi khen thưởng, chi tuyên truyền quan, đơn vị Về mức chi tổ chức hội nghị VnDoc - Tải

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan