1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyệt Nga- Tiêu hóa

25 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Gi¸o viªn: Bïi ThÞ nguyÖt nga. Bé m«n: Sinh häc Nhắc lại kiến thức cũ Tự tổng hợp các chất hữu cơ từ CO 2 và H 2 O nhờ hệ sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng Trồng trọt là ngành kinh doanh năng lượng mặt trời? Động vật có khả năng này không? nhờ lấy các chất dinh dưỡng có trong thức ăn từ môi trường ngoài: qua quá trình biến đổi trung gian trong hệ tiêu hoá thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Tại sao động vật có thể tồn tại và phát triển? Bµi 15 TiÕt 14 I. Khái niệm tiêu hoá. Chọn câu trả lời đúng: 1.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. 2. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài. 3. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng. 4. Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. I. Khái niệm tiêu hoá. II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. *Tiêu hoá nội bào: *Tiêu hoá ngoại bào: Là biến đổi thức ăn bên trong tế bào Là biến đổi thức ăn bên ngoài tế bào Tiêu hoá nội bào là gì?Tiêu hoá ngoại bào là gì? Quá trình tiêu hoá ở các động vật khác nhau có giống nhau hay không? 1. động vật 1. động vật chưa có cơ chưa có cơ quan tiêu hoá quan tiêu hoá 2. động vật 2. động vật có túi tiêu có túi tiêu hoá hoá 3. động vật 3. động vật có ống tiêu có ống tiêu hoá hoá a. đại diện a. đại diện b. Hình thức b. Hình thức tiêu hoá tiêu hoá Hình 1: Trùng đế giày 1:Thức ăn, 6: enzim, 6. lizôxom 1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá. a. Đại diện: động vật đơn bào b. Hình thức tiêu hoá: nội bào (Lấy thức ăn bằng cách thực bào hình thành không bào tiêu hoá, nhờ enzim thuỷ phân trong lizôxom thức ăn được tiêu hoá) Trùng lấy thức ăn vào cơ thể bằng cách nào? Sự biến đổi thức ăn xảy ra như thế nào? 2. ở động vật có túi tiêu hoá. a. Đại diện: ruột khoang và giun dẹp. b. Hình thức tiêu hoá: ngoại bào: nhờ các enzim tiêu hóa thức ăn được bẻ nhỏ. tiêu hoá nội bào. Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức? Tại sao trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào? Hình 2: Tiêu hoá ở thuỷ tức Quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá có lợi hơn quá trình tiêu hoá ở động vật đơn bào như thế nào? èng tiªu ho¸ cña giun ®Êt Trong èng diÔn ra nh÷ng qua tr×nh biÕn ®æi nµo ? H×nh thøc lµ néi bµo hay ngo¹i bµo? II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. 1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá. 2. ở động vật có túi tiêu hoá. 3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. a. đại diện: động vật đa bào bắt đầu từ giun. b. Hình thức tiêu hoá: ngoại bào là chủ yếu, gồm Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hoá học [...]... động Ni dung I Khái niệm tiêu hoá II Tiêu hoá ở các nhóm động vật 1 ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá 2 ở động vật có túi tiêu hoá 3 ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá III Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp 1 Hình thức tiêu hoá 2 Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng Củng cố Chiều hướng tiến Nêu chiều hướng tiến hoá về hoá: hệ tiêu hoá ở động vật? ngoại bào Từ tiêu hoá nội bào đến... hơn ống tiêu hoá Cấu tạo ngày càng phức tạp: -> túi tiêu hoá -> không bào tiêu hoá chức năng Sự chuyên hoá về .ngày càng rõ Sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn Câu 1 ở động vật có ống tiêu hoá, tiêu hoá ở giai đoạn nào là quan trọng nhất? a Dạ dày b Ruột non c Miệng d Ruột già Câu 2 mối liên quan giữa biến đổi cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá...III Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp Quan sát đoạn phim sau, làm việc thành từng nhóm theo nội dung có trong phiếu học tập ? III Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp Phim :Qua trình tiêu hoá ở người 1 Hình thức tiêu hoá Bộ phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học ở khoang miệng Cắn, xé, nghiền, nhai, đảo, trộn thức ăn Tiết... thức ăn chất dinh dưỡng có thể hấp thụ So sánh mức độ trộn lẫn thứccủa So sánh mức độ hoà loãng So sánh mức độ chuyên hoá ăn với chất thải trong tiêuvà và của dịch tiêu hoá với nước các bộ phận của ống túi hoá trong ống tiêu hoá?ống tiêu trong hoá? túi tiêutúi và trong hoá? 2 Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng * Ruột (đặc biệt ruột non) là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng Giải thích . tuyến tiêu hoá. a. đại diện: động vật đa bào bắt đầu từ giun. b. Hình thức tiêu hoá: ngoại bào là chủ yếu, gồm Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hoá học III . Tiêu. thức tiêu hoá: ngoại bào: nhờ các enzim tiêu hóa thức ăn được bẻ nhỏ. tiêu hoá nội bào. Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức? Tại sao trong túi tiêu hoá,

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w