Soạn bài: Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Bận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Chính tả (Tiết 2): Đề bài: NGHE-VIẾT : CHƠI CHUYỀN. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác bài thơ : Chơi chuyền (56 tiếng). - Từ đoạn viết, cung cấp cách trình bày bài thơ: Chữ đầu các dòng phải viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở hoặc chia vở ra 2 phần để viết. - Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao. Tìm đúng các tiếng có vần an /ang theo nghĩa đã cho. I. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4 phút) -GV đọc cho 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng. -Nhận xét, GV yêu cầu hs sửa sai (nếu có). -Kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự -Hs viết lại các từ khó. -2 hs đọc thuộc B.Bài mới 1.Gt bài (1-2 phút) 2.HD nghe viết (18-20 phút) 10 tên chữđã học ở tiết trước:a, ă, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê,e, ê. -Gv nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hướng dẫn hs chuẩn bị: -Gv đọc 1 lần bài thơ. -Giúp hs nắm nội dung bài thơ. -Gọi 1 hs đọc khổ thơ 1, hỏi: +Khổ thơ 1 nói lên điều gì? lòng 10 tên chữ đã học. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -Tả các bạn đang chơi chuyền, miệng nói: chuyền chuyền một…, mắt sáng ngời, nhìn theo hòn cuội, tay -Gọi 1 hs đọc tiếp khổ 2, hỏi: +Khổ thơ 2 nói lên điều gì? -Giúp hs nhận xét: +Mỗi dòng thơ có mấy chữ? +Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào? +Những câu thơ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? -Hướng dẫn hs cách trình bày bài thơ. -Cho hs tập viết bảng con các từ khó: hòn mềm mại vơ que chuyền. -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khoẻ dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền trong nhà máy. -3 chữ. -Viết hoa. -Hs nêu các câu đó, vì đó là câu nói của khi chơi trò chơi. -Tập viết các từ 3,HD hs làm bài tập (6-7 phút) cuội, mềm mại, que chuyền, dây chuyền, mỏi, dẻo dai. -Gv nhận xét. b.Gv đọc bài cho hs viết. -Gv đọc thong thả từng dòng thơ cho hs viết vào vở. c.Chấm chữa bài: -Dựa bài 1 hs viết trên bảng, hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. -Gv chấm tự 5-7 bài, nhận xét từng bài vè nội dung, chữ viết, cách trình bày. a.Bài tập 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu -Gv treo bảng phụ, mời 2 hs lên bảng thi điền vần nhanh. -Cho cả lớp làm bài vào vở 2A. -Cả lớp nhận xét, Gv sửa sai cho hs -Gọi 2,3 hs nhìn bảng đọc lại kết quả bài làm trên bảng, Gv sửa lỗi phát âm cho hs -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. khó. -Hs viết bài. -Tự chấm chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu -2 hs thi làm bài nhanh. -Lớp làm bài vào. -Nhận xét. 4.Củng cố, ,dặn dò (1-2 phút) b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -HD hs làm bài vào bảng con, sau một thời gian quy định, Hs giơ bảng con và đọc lời giải. -Gv nhận xét, cho hs làm bài vào vở. -Giải đáp: ngang, hạn, đàn. -Nhận xét tiết học. -Nhắc hs nào viết sai, sửa lỗi vào vở buỏi chiều. -Chuẩn bị bài sau: nghe-viết: Ai có lỗi? -1 hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài vào bảng con. Điền vào chỗ trống en hay oen ? Nhanh nh , nh… cười, sắt h… rỉ, h… nhát Nhanh nhẹn, nhoẻn cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát Tìm tiếng ghép với tiếng sau: a) - trung, chung - trai, chai - trống, chống b) - kiên, kiêng - miến, miếng - tiến, tiếng Trả lời: a) • trung: trung bình, tập trung, trung hiếu, trung thành, trung trực, • chung: chung sức, chung lòng, chung tay, chung lưng đấu cật, thủy chung, chung kết, việc chung, • trai: trai tráng, sức trai, trai trẻ, gái trai, ngọc trai, tài trai, chí trai, • chai: chai lọ, chai tay, chai mật, chai sạn, • trống: trống, trống vắng, trống trải, trống đồng, gà trống, trống mái, trống rỗng, trống trơn, • chống: chèo chống, chống đỡ, chống chọi, chống trả, chống lại, b) • kiên: kiên trì, kiên nhẫn, kiên định, kiên cường, kiên gan, kiên quyết, kiên cố, trung kiên, • kiêng: kiêng khem, kiêng nể, ăn kiêng, kiêng dè, kiêng cữ, • miến: miến dong, miến gạo, miến gà, bó miến, nấu miến, • miếng: miếng ăn, miếng thịt, miếng trầu, miếng bánh, miếng gỗ, • tiến: tiến bộ, tiến bước, tiến tới, tiến lên, tiên tiến, tiến, • tiếng: danh tiếng, tiếng tăm, tiếng tốt, tiếng xấu, tiếng nói, tiếng cười, tiếng khóc, tiếng than, tiếng hót, tiếng kêu, tiếng, có tiếng, nức tiếng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính tả (tiết 3) Đề bài: NGHE - VIẾT : AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài: Ai có lỗi? Chú ý tên riêng người nước ngoài: Cô-rét-ti, từ khó: lắng xuống, cố ý, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi. - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần: uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ăn / ăng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới 1,Gt bài -Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất -Gv nhận xét -Nêu mục đích yêu cầu của bài học -Hs viết các từ khó đã học (1-2 phút) 2.HD hs nghe, viết (18-20 phút) -Ghi đề bài a.Hướng dẫn hs chuẩn bị -GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chỉnh tả -HD nhận xét +Đoạn văn nói về điều gì? +Tìm tên riêng trong bài chính tả +Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? -Gv yêu cầu hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi… -2 hs đọc lại đề bài -2 hs đọc lại -En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại, nhìn vai áo bạn sứt chỉ, câu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm -Cô-rét-ti -Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ -Hs tập viết các từ khó vào bảng con 3.Hd hs làm bài tập (5-7phút) -GV nhận xét b.GV đọc bài cho hs viết. -Gv đọc bài, hs viết, 1 hs lên bảng viết c.Chấm chữa bài. -HD hs dựa vào bài viết trên bảng, các em đọc từng cụm từ, tự chữa lỗi bằng bút chì. -Gv chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, cách trình bày, về chữ viết. a.Bài tập 2: -Gọi 1,2 hs nêu yêu cầu của bài tập -GV chia bảng thành 3,4 cột, chia lớp thành 4 nhóm, mời các nhóm chơi trò chơi tiếp sức: hs mỗi nhóm tiếp nối nhau viết lên bảng các từ có chứa tiếng có vần: uêch / uyu. -Hs cuối cùng của nhóm thay mặt nhóm đọc kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm -Gv cho cả lớp viết vào vở các từ chứa -Hs viết bài. -Hs tự chấm chữa bài. -1,2 hs nêu yêu cầu -Thi làm bài tập tiếp sức theo nhóm. -Nhận xét bài làm của các nhóm. 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) tiếng có vần khó vừa tìm được: +Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch. +Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu. b.Bài tập 3 (lựa chọn) -Gv mở bảng phụ, gọi 2 em lên bảng làm bài tập-đọc kết quả, lớp nhận xét. -Cho hs làm bài tập vào vở. Giải đáp: Kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lắng nhằng, vắng mặt, vắn tắt. -Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs có tiến bộ về chữ viết chính tả. -Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt, chép lại vào vở buổi chiều. -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Cô giáo tí hon. -2 hs làm bài trên bảng -Lớp làm bài voả vở. Chính tả (tiết 5): Đề bài: NGHE -VIẾT : CHIẾC ÁO LEN. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: viết đúng các từ khó: cuộn tròn, ấm áp, xin lỗi, xấu hổ. - Nghe viết chính các đoạn 4 (63 chữ) của bài: Chiếc áo len. - Làm các bài tập chính tả phân biệt thanh dễ lẫn (thanh hỏi- thanh ngã). - Hướng dẫn hs chữa bài tập, giáo dục hs tính cẩn thận, tự giác, trình bày bài sạch đẹp. 2. Ôn bảng chữ: - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (học thêm tên chữ do hai chữ ghép lại : kh ). - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II. Đồ dùng dạy học: - 3,4 băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2,3 lần nội dung bài tập 2. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1-2 phút) 2.Hd hs nghe-viết (18-20 phút) -Gv đọc cho 2,3 hs viết các từ: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít, lớp viết vào bảng con. -Nhận xét. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hướng dẫn hs chuẩn bị: -Gọi 1,2 hs đọc đoạn 4 của bài : “ Chiếc áo len”. -Hỏi: +Vì sao Lan ân hận? +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? -Hs viết lại các từ khó đã học. -2 hs đọc đề bài. -2 hs đọc đoạn 4 của bài. -Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần cho em. -Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên 3.Hd hs làm bài tập (6-7 phút) +Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong và sau dấu gì? -Yêu cầu hs tập viết các từ khó hoặc dễ lẫn: cuộn tròn, ấm áp, chăn bông, xin lỗi, xấu hổ. -Gv nhận xét. b.Gv đọc cho hs viết bài vào vở, 1 hs lên bảng viết. c.Chấm chữa bài. -Hs tự chấm chữa bài bằng bút chì, ghi số lỗi ra lề đỏ. -Gv chấm 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs a.Bài tập 2b (lựa chọn) -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv phát 3,4 băng giấy cho 3,4 hs làm bài tại chỗ, mời 2,3 hs thi làm bài trên lớp, cả lớp làm bài vào vở. riêng của người. -Đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép. -Tập viết các từ khó vào bảng con -Hs viết bài vào vở. -Tự chấm bài và chữa lỗi. -1 hs đọc yêu cầu -Hs làm bài. -Những hs làm bài trên giấy dán bài trên bảng, đọc kết quả (hoặc giải đố). -Cả lớp và Gv nhận xét, Gv chốt lại lời giải đúng : * Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng (Là cái thước kẻ) * Tên nghe nặng trịch Lòng dạ thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo (Là cái bút chì) b.Bài tập 3. GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập -1 hs làm mẫu : gh – giê hát. -Yêu cầu cả lớp làm bảng con. -Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài. -Gv gọi nhiều hs đọc 9 chữ và tên chữ, khuyến khích hs học thuộc tại lớp. -Nhận xét bài làm của bạn. -1 hs làm mẫu. -Lớp làm bài trên bảng con. -Hs luyện đọc chữ và tên chữ 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 g giê 2 gh giê hát 3 gi giê i 4 h hát 5 i i 6 k ca 7 kh ca hát 8 l e-lờ 9 m em-mờ -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà học thuộc 19 chữ cài theo đúng thứ tự. -Chuẩn bị bài sau: Tập chép : Chị em. cho thuộc. Chính tả (tiết 11): Đề bài: NGHE VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả : 1. Nghe-viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài. 2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần: eo / oeo, phân biệt một số tiếng có thanh hỏi/ ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, phiếu lớn viết nội dung bài tập 2, bài 3b. III.Các hoạt động dạy và học Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4phút) B.Bài mới -Gọi 3 hs lên bảng viết 3 tiếng có vần oam -Gv đọc cho 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. -Nhận xét bài cũ. -Hs làm bài tập. 1.Gt bài (1-2 phút) 2.HD hs viết chính tả (18- 20phút) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn văn. -Gv hỏi: +Tìm tên riêng trong bài chính tả? +Tên riêng trong bài được viết như thế nào? -Yêu cầu hs tập viết vào bảng con các từ khó: Cô-li-a, làm văn, lúng túng, giặt, ngạc nhiên. -Nhận xét. -2 hs đọc đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -2 hs đọc lại đoạn văn. -Cô-li-a. -Viết hoa chữ cái đầu tiên, đắt dấu gạch nối giữa các tiếng. -Tập viết các tiếng khó. 3.Hd hs làm bài tập (6-7 phút) b.Gv đọc bài cho hs viết. c.Chấm chữa bài -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ bằng bút chì. -Gv chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể về nội dung bài, cách trình bày bài, chữ viết của hs. a.Bài tập 2 -Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập, cả lớp làm bài vào vở. -Gv mời 3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó, đọc kết quả. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, gọi nhiều hs đọc lại kết quả. -Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay. b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gv mời 3 hs thi làm bài trên bảng (chỉ -Hs viết bài vào vở. -Hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra ngoài lề đỏ. -Nắm vững yêu cầu đề làm bài 3 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hs thi làm bài. 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) viết tiếng cần điền dấu thanh). -Gv nhận xét, chọn lời giải đúng, gọi 3 - 4 hs đọc lại cả khổ thơ sau khi đã điền đúng dấu thanh. b.Trẻ thơ, Tổ quốc, biển, của, những. -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập, ghi nhớ chính tả. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Nhớ lại buổi đầu đi học. -Nhận xét bài làm của bạn. -3,4 hs đọc lại cả khô thơ đã hoàn chỉnh. Giáo án Tiếng việt CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết tả; trình bày hình thức văn xuôi. - Làm tập điền tiếng có vần eo/ oeo. - Làm đunng1 tập 3a. II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn BT 2, 3a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: HS làm lại tập 2, 3b tiết 10. B. Dạy mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS HS nghe-viết - Nghe-viết xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài. - GV đọc đoạn văn. - 1,2 HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS nhận xét: . Đoạn văn có câu? . Những chữ đoạn văn cần viết hoa? . Tìm tên riêng bài. Các tên riêng viết nào? . Những dấu câu dùng đoạn văn? . Đoạn văn trình bày nào? - HS luyện viết từ khó: tìm, viết vào bảng từ dễ viết sai. - GV hướng dẫn HS luyện viết 1số từ: Cô-li-a, lúng túng, giặt quần áo, hôm sau, bỗng, vui vẻ. - HS viết tả vào vở. - GV chấm điểm, nhận xét hướng dẫn sửa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2: - Làm tập tả phân biệt cặp vần eo/ oeo. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân: suy nghĩ ghi nhanh từ bảng con. - GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3a: - Phân biệt cách viết số tiếng có âm dầu dễ sai s/x. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân. HS làm bảng phụ. - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu học ( nghe-viết). Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a) (kheo, khoeo): … chân b) (khỏe, khoẻo): người lẻo … c) (nghéo, ngoéo): … tay a) (kheo, khoeo): khoeo chân b) (khỏe, khoẻo): người lẻo khoẻo c) (nghéo, ngoéo): ngoéo tay Điền vào chỗ trống a) Điền vào chỗ trống s hay x? Giàu đôi mắt, đôi tay Tay …iêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn Cho …âu, cho sáng mà tin đời Xuân Diệu b) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Tôi lại nhìn đôi mắt thơ quốc Chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh Xanh trời, xanh ước mơ … Tố Hữu BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ Chính tả ( Nghe – viết ) : Kiểm tra cũ nghìn Nhồm nhồm Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Tìm hiểu nội dung H: Vì Cô-li-a ngạc nhiên mẹ bảo giặt quần áo ? - Vì em chưa giặt quần áo bao giờ, em vui vẻ làm viêc mà em nói văn Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Tìm hiểu nội dung H: Những chữ đoạn văn cần viết hoa ? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Tìm hiểu nội dung H: Tên riêng nước viết nào? - Viết hoa chữ đầu tiếng sau có dấu gạch nối Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Hướng dẫn viết từ khó Cô-li-a giặt quần áo vui vẻ Chính tả ( Nghe – viết ) : Bài tập làm văn Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn ... nói, tiếng cười, tiếng khóc, tiếng than, tiếng hót, tiếng kêu, tiếng, có tiếng, nức tiếng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí