Chính tả lớp 4: Nghe - viết: Trung thu độc lập tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê KiÓm tra bµi cò ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Trung thu độc lập Đoạn 3: Trăng đêm nay … với các em Đoạn 1: Đêm nay … của các em Đoạn 2: Anh nhìn trăng … vui tươi Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Trung thu độc lập I. Luyện đọc - gió núi bao la, soi sáng, - mươi mười lăm năm nữa Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. on 1: ờm nay ca cỏc em - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ khi anh đang ở đâu, vào thời điểm nào? - Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ? - Em hiểu: Trăng sáng vằng vặc là như thế nào ? - Đoạn 1 ý nói gì ? Đoạn 1: Cảnh đẹp đêm trung thu on 2: Anh nhỡn trng vui ti - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Đoạn 2 ý nói gì ? Đoạn 2: ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp. [...]... tháng 10 năm 2010 Tập đọc Trung thu độc lập I Luyện đọc - gió núi bao la, soi sáng, II Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cảnh đẹp đêm trung thu - mươi mười lăm năm nữa Đoạn 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp Đoạn 3: Mong ước của anh chiến sĩ về tương lai của thiếu nhi Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của...Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Trung thu độc lập Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? Cuộc sống hiện nay có những thành tựu giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa là: Nhà máy thủy điện (Hòa Bình)... ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - Đoạn 3 ý nói gì ? Ni dung bi núi gỡ ? Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Ngy mai, cỏc em cú quyn m tng mt cuc sng ti p vụ cựng Mi mi lm nm na thụi, cỏc em s thy cng di ỏnh trng ny, dũng thỏc nc xuống lm chySoạn bài: Chính tả: Nghe - viết: Trung thu độc lập Câu (trang 77 sgk Tiếng Việt 4): Viết tả từ "Ngày mai, em có quyền….nông trường to l VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính tả (Tiết 2): Đề bài: NGHE-VIẾT : CHƠI CHUYỀN. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác bài thơ : Chơi chuyền (56 tiếng). - Từ đoạn viết, cung cấp cách trình bày bài thơ: Chữ đầu các dòng phải viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở hoặc chia vở ra 2 phần để viết. - Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao. Tìm đúng các tiếng có vần an /ang theo nghĩa đã cho. I. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4 phút) -GV đọc cho 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng. -Nhận xét, GV yêu cầu hs sửa sai (nếu có). -Kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự -Hs viết lại các từ khó. -2 hs đọc thuộc B.Bài mới 1.Gt bài (1-2 phút) 2.HD nghe viết (18-20 phút) 10 tên chữđã học ở tiết trước:a, ă, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê,e, ê. -Gv nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hướng dẫn hs chuẩn bị: -Gv đọc 1 lần bài thơ. -Giúp hs nắm nội dung bài thơ. -Gọi 1 hs đọc khổ thơ 1, hỏi: +Khổ thơ 1 nói lên điều gì? lòng 10 tên chữ đã học. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -Tả các bạn đang chơi chuyền, miệng nói: chuyền chuyền một…, mắt sáng ngời, nhìn theo hòn cuội, tay -Gọi 1 hs đọc tiếp khổ 2, hỏi: +Khổ thơ 2 nói lên điều gì? -Giúp hs nhận xét: +Mỗi dòng thơ có mấy chữ? +Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào? +Những câu thơ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? -Hướng dẫn hs cách trình bày bài thơ. -Cho hs tập viết bảng con các từ khó: hòn mềm mại vơ que chuyền. -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khoẻ dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền trong nhà máy. -3 chữ. -Viết hoa. -Hs nêu các câu đó, vì đó là câu nói của khi chơi trò chơi. -Tập viết các từ 3,HD hs làm bài tập (6-7 phút) cuội, mềm mại, que chuyền, dây chuyền, mỏi, dẻo dai. -Gv nhận xét. b.Gv đọc bài cho hs viết. -Gv đọc thong thả từng dòng thơ cho hs viết vào vở. c.Chấm chữa bài: -Dựa bài 1 hs viết trên bảng, hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. -Gv chấm tự 5-7 bài, nhận xét từng bài vè nội dung, chữ viết, cách trình bày. a.Bài tập 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu -Gv treo bảng phụ, mời 2 hs lên bảng thi điền vần nhanh. -Cho cả lớp làm bài vào vở 2A. -Cả lớp nhận xét, Gv sửa sai cho hs -Gọi 2,3 hs nhìn bảng đọc lại kết quả bài làm trên bảng, Gv sửa lỗi phát âm cho hs -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. khó. -Hs viết bài. -Tự chấm chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu -2 hs thi làm bài nhanh. -Lớp làm bài vào. -Nhận xét. 4.Củng cố, ,dặn dò (1-2 phút) b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -HD hs làm bài vào bảng con, sau một thời gian quy định, Hs giơ bảng con và đọc lời giải. -Gv nhận xét, cho hs làm bài vào vở. -Giải đáp: ngang, hạn, đàn. -Nhận xét tiết học. -Nhắc hs nào viết sai, sửa lỗi vào vở buỏi chiều. -Chuẩn bị bài sau: nghe-viết: Ai có lỗi? -1 hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài vào bảng con. Chính tả (tiết 3) Đề bài: NGHE - VIẾT : AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài: Ai có lỗi? Chú ý tên riêng người nước ngoài: Cô-rét-ti, từ khó: lắng xuống, cố ý, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi. - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần: uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ăn / ăng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới 1,Gt bài -Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất -Gv nhận xét -Nêu mục đích yêu cầu của bài học -Hs viết các từ khó đã học (1-2 phút) 2.HD hs nghe, viết (18-20 phút) -Ghi đề bài a.Hướng dẫn hs chuẩn bị -GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chỉnh tả -HD nhận xét +Đoạn văn nói về điều gì? +Tìm tên riêng trong bài chính tả +Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? -Gv yêu cầu hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi… -2 hs đọc lại đề bài -2 hs đọc lại -En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại, nhìn vai áo bạn sứt chỉ, câu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm -Cô-rét-ti -Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ -Hs tập viết các từ khó vào bảng con 3.Hd hs làm bài tập (5-7phút) -GV nhận xét b.GV đọc bài cho hs viết. -Gv đọc bài, hs viết, 1 hs lên bảng viết c.Chấm chữa bài. -HD hs dựa vào bài viết trên bảng, các em đọc từng cụm từ, tự chữa lỗi bằng bút chì. -Gv chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, cách trình bày, về chữ viết. a.Bài tập 2: -Gọi 1,2 hs nêu yêu cầu của bài tập -GV chia bảng thành 3,4 cột, chia lớp thành 4 nhóm, mời các nhóm chơi trò chơi tiếp sức: hs mỗi nhóm tiếp nối nhau viết lên bảng các từ có chứa tiếng có vần: uêch / uyu. -Hs cuối cùng của nhóm thay mặt nhóm đọc kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm -Gv cho cả lớp viết vào vở các từ chứa -Hs viết bài. -Hs tự chấm chữa bài. -1,2 hs nêu yêu cầu -Thi làm bài tập tiếp sức theo nhóm. -Nhận xét bài làm của các nhóm. 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) tiếng có vần khó vừa tìm được: +Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch. +Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu. b.Bài tập 3 (lựa chọn) -Gv mở bảng phụ, gọi 2 em lên bảng làm bài tập-đọc kết quả, lớp nhận xét. -Cho hs làm bài tập vào vở. Giải đáp: Kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lắng nhằng, vắng mặt, vắn tắt. -Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs có tiến bộ về chữ viết chính tả. -Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt, chép lại vào vở buổi chiều. -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Cô giáo tí hon. -2 hs làm bài trên bảng -Lớp làm bài voả vở. TIẾNG VIỆT 4 Chính tả (Nghe- viết) BÀI: TaiLieu.VN Chính tả (Nghe viết) BÀI: TaiLieu.VN Trung thu độc lập Trung thu độc lập Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ, sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Thép Mới TaiLieu.VN Chính tả (Nghe viết) BÀI: Trung thu độc lập Chú ý viết đúng: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát. nông trường, to lớn.... TaiLieu.VN Chính tả (Nghe viết) BÀI: Trung thu độc lập Bài tập 2 (77) Em chọn những tiếng nào điền vào ô trống? a, Những tiếng bắt đầu bằng r, d, hay gi: Đánh dấu mạn thuyền Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi . Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi: - Bác làm gì lạ thế? - Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi . Khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm. TaiLieu.VN Chính tả (Nghe viết) BÀI: Bài tập 3 (78). Trung thu độc lập Tìm các từ: b, Những tiếng chứa vần iên hoặc iêng, có nghĩa như sau: - Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến Điện thoại nơi khác: - Làm cho một vật nát vụ bằng cách Nghiền nén mạnh và xát nhiều lần: - Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại: TaiLieu.VN Khiêng TaiLieu.VN Giáo án Tiếng việt 4 CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác, đẹp. Đoạn từ: Ngày mai các em có quyền…đến to lớn, vui tưới trong bài Trung thu độc lập. -Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/ iêng/ yên để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhóm). -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -3 em lên viết -Giới chính tả hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài -Lắng nghe. tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng. b. Hứơng dẫn tiến chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi : +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ơ giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ lớn, vui tươi. cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? +Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,… * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết -Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi và luyện viết. mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường. * Nghe – viết chính tả: * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a. –Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho -Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung . -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi -Nhận xét, bổ sung, chữa bài . và trả lời câu hỏi: +Câu truyện đáng cười ở điểm nào? -2 HS đọc thành tiếng. +Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm? +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi- đánh dấu. Bài 3a: –Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm từ cho +Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền. -rơi kiếm- làm gì- đánh dấu. hợp nghĩa. -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS làm bài. -Làm việc theo cặp. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Kết luận về lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. -Chữa bài (nếu sai). Rẻ-danh nhân-giường.