Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THO ỨNGDỤNGSOLIDWORKSVÀCOSMOSMOTIONTRONGVIỆCMÔPHỎNGMÁYKHOANHỐTRỒNGCÂYLẮPSAUMÁYKÉOBÔNGSEN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Nguyễn Thị Tho ỨNGDỤNGSOLIDWORKSVÀCOSMOSMOTIONTRONGVIỆCMÔPHỎNGMÁYKHOANHỐTRỒNGCÂYLẮPSAUMÁYKÉOBÔNGSEN Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hoá nông - lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu dành nhiều thời gian bảo tận tình cung cấp nhiều tài liệu có giá trị cho thực luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cán giáo viên, công nhân viên chức Trường Đại học Lâm Nghiệp thầy cô giáo, nhà khoa học trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ; Tôi trân trọng cảm ơn Trung tâm thực nghiệm khoa Cơ điện công trình, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích cung cấp tài liệu quan trọng để hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ gia đình thường xuyên quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho suốt thời gian vừa qua Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục hình iv ĐẶT VẤN ĐỀ i Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ thiết bị để tạo hốtrồng 1.1.1 Công nghệ thiết bị tạo hốtrồng giới 1.1.2 Công nghệ thiết bị tạo hốtrồng Việt Nam 1.2 Máykhoanhốtrồng với dẫn động khí lắpmáykéoBôngsen - 10 1.3 Các phần mềm ứngdụng thiết kế, mômáy 12 Chương 2: MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG .18 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Mục tiêu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: XÂY DỰNGMÔ HÌNH 3D MÁYKHOANHỐTRỒNGCÂY VỚI DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ LẮP TRÊN MÁYKÉOBÔNGSEN 21 3.1 Xây dựngmô hình 3D phận máykéoBôngsen - 21 3.1.1 Mô hình 3D chi tiết cụm đầu máy 21 3.1.2 Xây dựngmô hình 3D cụm hộp số khung đỡ đầu máy 23 3.2 Xây dựngmô hình 3D cụm puly vấu 26 3.3 Xây dựngmô hình 3D hộp giảm tốc 30 3.4 Mô hình 3D chi tiết khác máykhoanhố 35 iii 3.5 Mô hình 3D chi tiết cụm bánh trước 37 Chưong 4: LẮP RÁP VÀMÔPHỎNGMÁYKHOANHỐTRỒNGCÂY 39 4.1 Lắp ráp máykhoanhốtrồng 39 4.2 Mô động máykhoanhốtrồng 43 4.2.1 Phương pháp mômáyCosmosMotion 43 4.2.2 Xây dựngmô hình mômáykhoanhốtrồngCosmosMotion 44 4.3 Khảo sát ứng suất biến dạng số chi tiết máykhoanhốtrồng 46 Chương 5: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 52 5.1 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 52 5.2 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 52 5.3.Các thông số cần đo thiết bị đo 52 5.4 Tiến hành thực nghiệm 54 5.5 Xử lý kết thực nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Khuyến nghị: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Máykhoanhố người điều khiển 1.2 Máykhoanhốlắpsaumáykéo dẫn động từ trục thu công suất 1.3 Máykhoanhố hai người khiêng 1.4 Một số loại lưỡi khoanhốtrồng thông dụng 1.5 Máykhoanhố ES – 35B 1.6 Máykhoanhốtrồng với dẫn động khí 11 2.1 Máykhoanhốtrồng với dẫn động khí 18 2.2 Cụm puly vấu 19 3.1 Cụm đầu máymáykéoBôngSen - 23 3.2 Cụm khung đỡ đầu máy 24 3.3 Cụm hộp số 24 3.4 Cấu trúc chi tiết lại máykéo 25 3.5 Mô hình 3D máykéoBôngSen - 26 3.6 Đầu trục thu công suất 26 3.7 Mặt bích đầu trục 27 3.8 Đầu nối trục 27 3.9 Bạc trượt 27 3.10 Bánh đai nhỏ 28 3.11 Vấu 28 3.12 Tải tất chi tiết vào môi trường lắp ráp 29 3.13 Cụm puly vấu 29 3.14 Bánh côn lớn 30 3.15 Bánh côn nhỏ 31 3.16 Moayơ bánh côn lớn 31 3.17 Trục then hoa 32 v 3.18 Thân đỡ trục vào 32 3.19 Trục bánh côn nhỏ 33 3.20 Vỏ hộp giảm tốc 33 3.21 Giá đỡ hộp giảm tốc 34 3.22 Tải tất chi tiết vào môi trường lắp ráp 34 3.23 Mô hình 3D hộp giảm tốc bánh côn saulắp ráp 35 3.24 Khung đỡ hộp giảm tốc 36 3.25 Giá chốt 36 3.26 Tay đòn 36 3.27 Mũi khoan 37 3.28 Cụm bánh trước 38 4.1 Mô hình 3D máykhoanhốtrồnglắpsaumáykéoBôngSen - 40 4.2 Mô tháo lắp chi tiết máykhoan 41 4.3 Môlắp ráp cụm puly vấu 42 4.4 Mô hình mô phận dẫn động cho mũi khoanhố 46 4.5 Mô hình lưỡi khoan để môứng suất, biến dạng 49 4.6 Kết môứng suất 50 4.7 Kết mô biến dạng lưỡi khoan 51 5.1 Bố trí tenzô điện trở trục mũi khoan 52 5.2 Sơ đồ cầu đủ điện trở 53 5.3 Nối cầu đo với cụm phát thu phát không dây 53 5.4 Spider thu phát không dây 54 5.5 Kết nối thiết bị đo 54 5.6 Khâu đo mô men xoắn trục mũi khoan dạng khung 55 5.7 Tiến hành thực nghệm 55 5.8 Kết đo mômen xoắn trục mũi khoan 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện rừng tự nhiên nước ta lại ít, đất trống đồi núi trọc chiếm diện tích lớn Việc khôi phục trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp Trongviệctrồng chăm sóc rừng, khâu đào hốtrồng khâu công việc nặng nhọc tốn nhiều công sức Để nâng cao suất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc cần phải nghiên cứu, áp dụng công cụ giới hoá phù hợp cho khâu Ở Việt Nam, đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị chuyên dùnglắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hốtrồng cây, phát thực bì phục vụ trồng chăm sóc rừng” thiết kế, chế tạo thử nghiệm thành công máykhoanhốtrồng với dẫn động khí lắpmáykéoBôngsen - để khoanhốtrồng địa hình thoải Để chế tạo mẫu máy vẽ thiết kế vẽ AutoCAD 2D cần nhiều công kỹ thuật việc giám sát, hướng dẫn Trong chuyển giao công nghệ cần hướng dẫn cho công nhân, nông dân cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tháo, lắp, sử dụng sửa chữa Điều khó khăn dùng vẽ AutoCAD 2D Mặt khác, máy thiết kế theo phương pháp sức bền vật liệu với việc chọn hệ số an toàn cao Do dẫn đến số chi tiết thừa chưa đảm bảo bền Để có vẽ 3D dễ hiểu, trình diễn việc tháo lắpmô chuyển động, đồng thời phân tích ứng suất biến dạng phục vụ cho việc chế tạo, hoàn thiện chuyển giao phục vụ sản xuất, tiến hành đề tài: "Ứng dụngSolidworksCosmosMotionviệcmômáykhoanhốtrồnglắpmáykéoBôngsen 8” Ý nghĩa khoa học đề tài Xây dựngmô hình 3D máykhoanhốtrồnglắpmáykéoBôngSen - Solidworks; ứngdụngCosmosMotionviệcmô động, mô tháo, lắpmáykhoanhốtrồnglắpmáykéoBôngSen – 8; phân tích ứng suất, biến dạng số chi tiết máy Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài phục vụ cho việc chế tạo, chuyển giao công nghệ máykhoanhốtrồng hoàn thiện mẫu máy theo hướng giảm trọng lượng, đảm bảo độ bền cho chi tiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ thiết bị để tạo hốtrồng 1.1.1 Công nghệ thiết bị tạo hốtrồng giới Muốn giới hoá khâu làm đất trồng rừng người ta phải xét đến yêu cầu kỹ thuật đất trồng rừng điều kiện kinh tế cụ thể Một yêu cầu làm đất trồng rừng đất phải tơi xốp phát triển, có khả giữ nước bảo vệ đất, chống xói mòn trì độ phì đất Từ yêu cầu mà vấn đề làm đất, đào hốtrồng cần có yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ phụ thuộc vào loại đất, loại địa hình, loại khác Việc tạo đào hốtrồng có nhiều hình thức phong phú Hiện giới có nhiều loại máy đào hốtrồng có kích cỡ khác Đa số loại máy làm việc nguyên tắc máykhoan hố: chuyển động quay tròn mũi khoan thực nhờ dẫn động từ trục động đốt từ trục thu công suất máykéo qua phận truyền lực Chuyển động lên xuống mũi khoan thực nhờ hệ thống thuỷ lực máykéodùng lực tay người điều khiển cộng với trọng lượng thân máykhoan Các nước: Nhật, Mỹ, Úc,… người ta sử dụng rộng rãi loại máykhoanhốtrồng cầm tay máykhoanhốtrồnglắpsaumáykéo Gần nước phát triển như: Nhật, Mỹ, Đức, Thuỵ Điển,… sản xuất nhiều loại máykhoanhố cầm tay người điều khiển có kết cấu gọn nhẹ Tuy nhiên máy giá mua đắt, công suất nhỏ không khoanhố có kích thước yêu cầu, máy người mang tay nên người sử dụng nhanh mệt mỏi (hình 1.1) 48 - Tìm phiếm hàm - Tìm điều kiện biên - Dùng hàm số tạo hình để tìm ma trận cứng phần tử - Kết nối phần tử với qua nút để thu hệ thống phương trình cho cấu trúc - Giải hệ thống phương trình để xác định ẩn số chuyển vị - Từ chuyển vị, tính toán suy độ biến dạng ứng suất Trong toán xác định ứng suất biến dạng tính toán theo cách khác nhau, với hình dạng hình học điều kiện biên phức tạp hơn, đòi hỏi cần phải có phương pháp khác phù hợp Phương pháp phần tử hữu hạn với phần mềm tính toán lựa chọn phù hợp cho toán xác định ứng suất biến dạng kết cấu Trong đề tài phân tích ứng suất biến dạng mũi khoan dạng khung Đây chi tiết chịu tải trọng phức tạp, ứng suất biến dạng phụ thuộc nhiều vào mômen cản khoan đất Để có số liệu đầu vào cho việc khảo sát ứng suất biến dạng mũi khoan, xác định mômen cản khoan đất nghiên cứu thực nghiệm (được trình bày chi tiết chương 5) Sau có mômen cản lớn tác dụng lên trục mũi khoan từ kết thực nghiệm 310Nm, tính lực cản tác dụng lên lưỡi khoan Trước hết sử dụng lệnh tạo hình, hiệu chỉnh, gán ràng buộc hình dạng kích thước, đặc tính phác thảo để xây dựngmô hình mũi khoanhốdùng cho mô hình 4.5 49 Hình 4.5: Mô hình lưỡi khoan để môứng suất, biến dạng Nhấp chọn nút lệnh Cosmosxpress analysis wizard công cụ standard cosmosxpress xuất Ta chọn vật liệu để gán cho mô hình Tiếp theo nhấn nút next để chuyển sang trang Restaint, nhập tên gối tựa chọn mặt để gán gối tựa Tiếp tục nhấn next, chọn lực (Force), chọn mặt chịu lực, nhập giá trị lực tác dụng Tiếp tục nhấn next để chuyển sang trang Analyze, nhấn nút Run để bắt đầu trình tính toán Sau tính toán hộp thoại Cosmosxpress chuyển sang trang Results Trang thông báo tính toán Nhấn nút Next để chuyển sang trang Optimize, lựa chọn Yes nhấn nút Next, hộp thoại Cosmosxpress có lựa chọn để xác định hệ số an 50 toàn, ứng suất chuyển vị lớn Sau thay đổi kích thước, nhấn nút Next để chuyển sang trang để lựa chọn thị kết CHƯƠNG Hình 4.6: Kết môứng suất 51 Hình 4.7: Kết mô biến dạng lưỡi khoan Từ kết môứng suất, biến dạng lưỡi khoan cho ta vị trí chịu ứng suất lớn lưỡi khoan Để tránh gẫy lưỡi khoan vị trí này, cần tăng kích thước hình học có giải pháp tăng bền khác 52 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 5.1 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm Mục đích nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số đầu vào cho việcmôCosmos Works để xác định ứng suất biến dạng số phận làm việcmáykhoanhốtrồng 5.2 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm Đối tượng sử dụng để tiến hành thí nghiệm máykhoanhốtrồng với dẫn động khí lắpsaumáykéoBôngsen - đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị chuyên dùnglắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hốtrồng cây, phát thực bì phục vụ trồng chăm sóc rừng” PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu chủ trì Khu đất thí nghiệm bố trí khu đất đồi điển hình thường gặp 5.3 Các thông số cần đo thiết bị đo Để đo momen xoắn trục mũi khoandùng khâu cảm biến đo mômen tự tạo Khâu bố trí trục then hoa hộp giảm tốc trục mũi khoan Phần tử nhạy khâu đo mômen trục hình trụ, dán tenzô điện trở, phía trước phía sau vị trí đối xứng hình 5.1 Hình 5.1: Bố trí tenzô điện trở trục mũi khoan 53 Các tenzô điện trở mắc theo sơ đồ cầu đủ điện trở với điện trở tích cực hình 5.2 Hinhh Hình 5.2: Sơ đồ cầu đủ điện trở Cầu đo nối với cụm phát thu phát không dây hình 5.3 Hình 5.3: Nối cầu đo với cụm phát thu phát không dây 54 Cụm thu nối với ăng ten thiết bị thu thập khếch đại nhiều kênh Spider - 8, thiết bị nối ghép với máy tính xách tay Toshiba điều khiển phần mềm Catman Hình 5.4: Spider thu phát không dây Hình 5.5: Kết nối thiết bị đo Hiệu chuẩn khâu đo mômen thực cách tạo mômen xoắn trục với cánh tay đòn lực biết 5.4 Tiến hành thực nghiệm Các thí nghiệm bố trí khu đất đồi điển hình thường gặp Máy thí nghiệm máykhoanhốtrồng với dẫn động khí, thí nghiệm tiến hành với loại mũi khoan dạng khung Hình 5.6 55 Hình 5.6: Khâu đo mô men xoắn trục mũi khoan dạng khung Sau đưa máy đến địa điểm thí nghiệm, tiến hành lắp thiết bị đo sau tiến hành thực nghiệm Hình 5.7: Tiến hành thực nghệm Thực nghiệm người đảm nhiệm: Người thứ điều khiển máykhoan hố, Người thứ hai điều khiển máy tính thiết bị thu thập khuếch đại tín hiệu Spider 8; Người thứ ba lập biểu ghi chép nội dung đo; Người thứ tư làm công việc phụ trợ cho trình đo 56 5.5 Xử lý kết thực nghiệm Kết đo lưu vào tệp giữ liệu dạng ASCII phần mềm Catman Kết nghiên cứu thực nghiệm xử lý phần mềm Catman Dưới kết đo mômen xoắn trục mũi khoankhoanhố đất rừng núi Luốt MO MEN XOAN Mo men,daNm 10 -10 10 15 20 -20 -30 -40 Thoi gian,s Hình 5.8: Kết đo mômen xoắn trục mũi khoan Từ kết thu với việcứngdụng phần mềm Kaleidagraph xác định mômen xoắn lớn tác dụng lên trục mũi khoan 310Nm, giá trị trung bình thường gặp 180Nm Kết luận chương 5: Bằng phương pháp đo tenzô với việcứngdụng thu phát không dây thiết bị Spider tiến hành thực nghiệm đo mômen xoắn trục mũi khoan Kết mômen xoắn lớn tác dụng lên trục mũi khoan 310Nm, giá trị trung bình thường gặp 180Nm Đây thông số đầu vào quan trọng cho việc khảo sát ứng suất biến dạng mũi khoan chi tiết khác máykhoanhốtrồnglắpmáykéoBôngSen – 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bằng phần mềm Solidworks xây dựngmô hình D đầu máykéoBôngsen tất chi tiết máykhoanhốtrồng với dẫn động khí lắpmáykéoBôngsen theo thiết kế đề tài trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị chuyên dùnglắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hốtrồng cây, phát thực bì phục vụ trồng chăm sóc rừng” Đề tài lắp ráp môviệc tháo lắp cụm máy có kết cấu tương đối phức tạp máykhoanhốtrồng với dẫn động khí lắpsaumáykéoBôngsen như: Cụm puly vấu, cụm hộp giảm tốc bánh côn, cụm cấu khoan Các cụm máymô mang tính trực quan, thuận lợi cho việc đạo gia công lắp ghép chuyển giao kỹ thuật Bằng Cosmosmotion mô động phận truyền động cho cấu khoanmáykhoanhốtrồnglắpsaumáykéoBôngsen Cơ cấu máymô giúp cho việc hướng dẫn cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy chuyển giao kỹ thuật cách trực quan, dễ hiểu; cho phép xác định thông số động học cấu máy Bằng Cosmosworks với lệnh Cosmosxpress Analyis wizard phân tích ứng suất, biến dạng phận làm việc mũi khoanmáykhoanhốtrồng Kết làm cho việc hoàn thiện thêm mặt kết cấu mũi khoan theo hướng tăng bền độ cứng vững Bằng nghiên cứu thực nghiệm xác định mô men cản tác dụng lên trục mũi khoan làm tài liệu gốc cho việcmô động phân tích ứng suất, biến dạng phận làm việc 58 Khuyến nghị - Các mô hình 3D kết mô đề tài dùng cho việc đạo gia công chế tạo chuyển giao công nghệ máykhoanhốtrồnglắpsaumáykéoBôngsen - Cần phân tích động lực học, ứng suất, biến dạng cấu chi tiết máy phần mềm khác Adams, Ansys để so sánh hoàn thiện thêm việcmô 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Giang Ngọc Anh, Hoàng Hà, Phạm văn Tỉnh (1998), Nghiên cứu thực nghiệm để xác định mômen cản tác dụng lên mũi khoankhoanhốtrồng cây, Chuyên đề nghiên cứu khoa học sinh viên,Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Nhật Chiêu (2005), Đo lường khảo nghiệm máy, Tập giảng cho cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây PGS.TS.Nguyễn Nhật Chiêu (2005), Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị chuyên dùnglắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hốtrồng cây, phát thực bì phục vụ trồng chăm sóc rừng, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Diện (2003), Thiết kế máy cuốc hốtrồnglắpsaumáykéoBôngSen – 20, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Hữu Đao (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số hình học lưỡi khoan đến tiêu hao công suất độ nén chặt thành hố, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đinh thị Thu Hà (2003), Thiết kế máykhoanhốtrồng với dẫn động thuỷ lực lắpsaumáykéoBôngsen – 20, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lương Ngọc Hoàn (2008), Nghiên cứu động lực học tay thuỷ lực bốc dỡ gỗ lắpsaumáykéo bánh xoay cần, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đinh Thị Hợi (2009), Nghiên cứu ứng suất biến dạng tay thuỷ lực làm việc giai đoạn độ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Huân (2005), Nghiên cứu xác định ứng suất biến dạng vỏ xe chịu tác động va chạm bên, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội 10 Phan Đình Huấn, Tôn Thất Tài (2002), Xây dựngmô hình ba chiều vẽ kỹ thuật Inventor, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Hùng, Đào Hồng Bách (2003), Hướng dẫn sử dụngSolidworks thiết kế chiều, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hữu (2006), Hướng dẫn sử dụng Solidworks, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hữu (2007), Mô động học Solidworks, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Trọng Hữu (2008), Thiết kế sản phẩm Solidworks, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Lộc (2005), Sử dụng AutoCAD 2000, NXB Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh 16 Lưu Thị Thuỳ Linh (2005), Thiết kế máykhoanhốtrồnglắpsaumáykéo Shibaura, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17.Vương Văn Minh (2004), Thiết kế phận điều khiển tự động máykhoanhốtrồng dẫn động thuỷ lực 180, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Nguyễn Văn Phái, Trương Tích Thiện, Nguyễn Tường Long, Nguyễn Định Giang (2003), Giải toán kỹ thuật chưong trình Ansys NXB KHKT, Hà Nội 19 Đinh văn Phong (2000), Phương pháp số học Nxb KHKT, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Quang (2002), Thiết kế máykhoanhốtrồnglắpmáykéosen – 8, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 61 21 PGS.TS Nông Văn Vìn (2006), Thiết kế chế tạo khảo nghiệm sản xuất máykhoanhốtrồnglắpsaumáykéo Shibaura, Đề tài cấp nhà nước KC 07 – 26 – 06, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 22.Trần Ích Thịnh, Trần Đức Trung, Nguyễn Việt Hung (2000), Phương pháp phần tử hữu hạn kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội TIẾNG ANH ANSYS 10.0 ANSYS Ins Theory Reference i PHỤ LỤC ... dựng mô hình 3D chi tiết toàn hệ thống máy khoan hố trồng lắp sau máy kéo Bông Sen – 8, ứng dụng Cosmos Motion việc mô động máy khoan hố trồng lắp máy kéo Bông sen Ứng dụng Cosmos để khảo sát ứng. .. việc mô máy khoan hố trồng lắp máy kéo Bông sen 8 2 Ý nghĩa khoa học đề tài Xây dựng mô hình 3D máy khoan hố trồng lắp máy kéo Bông Sen - Solidworks; ứng dụng Cosmos Motion việc mô động, mô tháo,... xuất, việc ứng dụng phần mềm tin học vào việc mô máy cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài luận văn: "Ứng dụng Solidworks Cosmos Motion việc mô máy khoan hố trồng lắp máy kéo Bông sen