ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

37 85 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN NAY, NƯỚC MẶT ĐANG BỊ Ô NHIỄM ĐẶC BIỆT NƯỚC SÔNG Ở CÁC VÙNG XÃ NÔNG THÔN. CẦN CÓ CÁC CÔNG VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ NGƯỜI DÂN YÊN TÂM SỬ DỤNG. VỚI NHỮNG BÁO CÁO NHƯ VẬY SẼ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE CON NGƯỜI HƠN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ Nội dung: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG TIỀN ĐOẠN CHẢY QUA XÃ TÂN MỸ VÀ TÂN KHÁNH TRUNG, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở KHU VỰC ĂN UỐNG CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, PHƯỜNG 6, THÀNH PHỐ CAO LÃNH Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thành viên: Tr ng Ch C ng Nguyễn Thị Kiều Huỳnh Văn Phong Nguyễn Hồng Phúc Phạm Bảo Khánh MSSV 0014412943 0014412480 0014412130 0014412215 0014413821 Đồng Tháp, 2/2017 Mục lục Phần 1: Giới thiệu chung I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối t ợng phạm vi nghiên cứu Đối t ợng Phạm vi thực IV Nội dung Phần 2: Tổng quan tài liệu I Tổng quan khu vực khảo sát Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm dân số [1] Hoạt động kinh tế - xã hội [1] II Tổng quan nguồn gây ô nhiễm n ớc sông Nguồn phát sinh chất thải [2] Đánh giá nguồn thải 10 Phần 3: Nội dung báo cáo 11 I Ph ng pháp nghiên cứu 11 Thu thập tài liệu 11 Lấy mẫu phân tích mẫu 11 Ph ng pháp xử lý số liệu 13 II Phân tích tiêu đánh giá chất l ợng n ớc sông 13 Giá trị pH 13 Tổng chất rắn l lửng (TSS) 13 Oxy hòa tan (DO) 14 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 15 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 16 Phân tích N-NH4+ 16 Phân tích N-NO3- 17 Phân tích PO43- 18 Chỉ tiêu Ecoli Coliforms [5] 19 III Kết quả, nhận xét đánh giá 21 Đo pH 21 2 Phân tích TSS 22 Phân tích DO 23 Phân tích COD 24 Phân tích P-PO43- 25 Phân tích BOD5 26 N-NH4+ 27 Phân tích N-NO3- 28 Phân tích Coliform 30 10 Phân tích E Coli 30 IV Đề xuất [6][7] 31 V Đánh giá chất l ợng môi tr ng không khí khu vực tr ng Mầm non Hoa Hồng 33 Mục tiêu 33 Địa điểm khảo sát 33 Các thiết bị đo đạc 33 Cách tiến hành 33 Kết 33 Nhận xét, đánh giá giải thích 34 Phần 4: Kết luận kiến nghị 35 I Kết luận 35 II Kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo 37 Phần 1: Giới thiệu chung I Lý chọn đề tài Tài nguyên n ớc thành phần chủ yếu môi tr ng sống, định thành công chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy c ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, dân số ngày tăng ý thức môi tr ng ng i ch a cải thiện, ng i cố tình bỏ qua tác động đến môi tr ng cách trực tiếp gián tiếp Nguy c thiếu n ớc, đặc biệt n ớc n ớc hiểm họa lớn tồn vong ng i nh toàn sống Do ng i cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên n ớc Sông Tiền nói chung chi nhánh sông nói riêng có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, xã hội cho khu vực thuộc l u vực sông Tuy nhiên, theo nhiều kết nghiên cứu chất l ợng n ớc nhánh sông Tiền năm gần cho thấy tình trạng ô nhiễm đoạn sông ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến khả cấp n ớc phục vụ cho sinh hoạt phát triển kinh tế, xã hội Là n i nằm thành phố lớn: TP Cao Lãnh TP Sa Đéc n i giáp rãnh xã thuộc huyện Lấp Vò: xã Tân Mỹ xã Tân Khánh Trung Tại n ớc thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp chế biến sinh hoạt hầu hết đ ợc thải trực tiếp hay gián tiếp vào nhánh sông Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất l ợng n ớc, xác định nguồn ô nhiễm mức độ ảnh h ởng hoạt động kinh tế, xã hội đến môi tr ng n ớc nhánh sông thuộc sông Tiền quan trọng Nên nhóm chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Tiền đoạn chảy qua xã Tân Mỹ Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” nhằm làm tiền đề cho việc xem xét, giải vấn đề môi tr ng, làm c sở đề biện pháp cải thiện chất l ợng n ớc II Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu thực tế, lấy mẫu phân t ch tham khảo kết nghiên cứu tr ớc hệ thống sông Tiền đoạn chảy qua ranh giới xã Tân Mỹ Tân Khánh Trung liên quan đến chất l ợng n ớc sông, từ đ a kết ch nh xác tình hình nguyên nhân ch nh ảnh h ởng đến chất l ợng n ớc, dự báo tình trạng ô nhiễm đoạn sông Từ đề xuất biện pháp cải thiện ô nhiễm bảo vệ nguồn n ớc phù hợp cho n ớc sông Tiền đoạn chảy qua xã Tân Mỹ Tân Khánh Trung III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng N ớc mặt sông Tiền đoạn chảy qua ranh giới xã Tân Mỹ Tân Khánh Trung Các thông số đánh giá chất l ợng n ớc sông: pH, TSS, DO, BOD5, COD, NNH4 , N-NO3-, P-PO43-, coliform, E Coli theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT + Phạm vi thực 2.1 Địa điểm Trên nhánh sông thuộc sông Tiền địa điểm lấy mẫu nh hình d ới: Điểm thu mẫu có vị tr : 10024’6,7”N, 105040’23,1”E Điểm thu mẫu có vị tr : 10024’3,3”N, 105040’23,2”E 2.2 Thời gian Đề tài thực từ tháng 12-2016 đến tháng 2-2017 IV Nội dung - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên hệ thống sông - Thu thập tài liệu dân sinh, kinh tế, xã hội môi tr Tiền đoạn chảy qua xã ng hệ thống sông - Phân t ch, đánh giá chất l ợng n ớc đoạn sông, đồng th i tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm chất l ợng n ớc đoạn sông Phần 2: Tổng quan tài liệu I Tổng quan khu vực khảo sát Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý [1] Huyện Lấp Vò 04 huyện thị thuộc khu vực ph a Nam tỉnh đồng Tháp (Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành thành Phố Sa Đéc), huyện có diện t ch tự nhiên 24.619,81 chiếm 7,29% tổng diện t ch tự nhiên tỉnh Ph a Đông giáp thành phố Sa Đéc huyện Lai Vung Ph a Tây giáp thành phố Long Xuyên huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phía Nam giáp huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Th Ph a Bắc giáp thành phố Cao Lãnh Diện tích Vị tr địa lý Tân Mỹ 1797.2256 =17.97 km2 Phía Bắc giáp TP.Cao Lãnh, phía Tây giáp xã Tân Mỹ, phía Nam giáp xã Long H ng A, ph a Đông giáp xã Tân Khánh Đông Tân Khánh Trung 1917.7484 = 19.17 km2 Phía Bắc giáp TP.Cao Lãnh, phía Tây giáp xã Mỹ An H ng B, ph a Nam giáp xã Vĩnh Thạnh, phía Đông giáp xã Tân Khánh Trung Tên xã 1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng [4] Địa hình t ng đối phẳng với độ cao phổ biến - 2m so với mặt biển Dòng chảy dọc theo h ớng tây bắc - đông nam; Lấp Vò nằm kẹp sông Tiền sông Hậu, có địa hình lòng máng dốc từ hai ph a sông vào với độ cao phổ biến 0,8 - 1,0 m Do địa hình thấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hàng năm th ng bị ngập n ớc khoảng 1m Với 20 kênh rạch tự nhiên, 110 kênh đào cấp I, 2400 km kênh đào cấp II III hình thành hệ thống thuỷ hoàn chỉnh phục vụ thoát lũ, t ới tiêu sinh hoạt Toàn tỉnh gồm loại đất ch nh (theo đồ tỉ lệ đất 1/100.000 Viện Quy hoạch – Thiết kế Nông nghiệp thành lập): Đất phù sa có diện t ch 183.853,65 chiếm 56,83 % diện t ch toàn tỉnh, phân bố dọc theo sông Tiền sông Hậu Đất phèn có diện t ch 92.381,17 ha, chiếm 28,55 % diện t ch tự nhiên, chia thành đất phèn tiềm tàng, đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu, đất phèn hoạt động, đất phèn có lớp s n t ch, lũ tích Đất xám có diện t ch 258.720,97 ha, chiếm khoảng 7,95 % diện t ch toàn tỉnh, tập trung vùng biên giới Campuchia thuộc huyện Tân Hồng Đất cát chiếm 0,02% với 66,55 ha, phân bố chủ yếu huyện Tháp M i với thành phần c giới nhẹ với thành phần chủ yếu hạt cát, chiếm 40% Hàm l ợng hữu c , đạm thấp (0,08 - 0,1%), hàm l ợng kali t ng đối nhiều nh ng lại nghèo lân 1.3 Đặc điểm khí hậu [4] Nhiệt độ trung bình năm 26,60C, độ ẩm trung bình năm 82,5%, tổng số gi nắng trung bình năm 2.378 gi Trong năm có mùa rõ rệt: mùa lũ từ tháng đến tháng 11, mùa cạn từ tháng 12 đến tháng năm sau L ợng m a trung bình năm 1730 mm, phân bố tập trung vào th i gian từ tháng đến tháng 11 chiếm tới 83,6% l ợng m a năm, tháng 10 có l ợng m a cao 281mm/tháng Mùa khô chiếm 16,4% l ợng m a năm 1.4 Đặc điểm hệ sinh vật [3] Có hệ sinh thái đặc tr ng nh HST đồng ruộng, HST v kết hợp VAC n, HST ao, HST Hệ sinh thái tự nhiên ven sông, HST đồng cỏ số rừng ngập mặn nh bần chua(S Caseolaris), sậy(Phragmites karka), cỏ lác(Cyperus sp), Có loại tôm, cá có giá trị kinh tế cao: tôm xú, tôm xanh, cá bống t ợng (Oxyeleotris marmoratus), cá lóc (Channa striata), cá linh rìa (Dangila siamensis), cá lòng tong m ng (Luciosoma bleekeri), Cá vồ đém (Pangasius larnaudii), cá phèn (Polynemus), cá lăng (Hemibagrus), Cá Dảnh nam (Puntioplites proctozysron), số loài sinh vật sống đáy bùn: l n đồng (Monopterus albus), cá trê (Clarias), cá l ỡi trâu vảy nhỏ (Cynoglossus microlepis), Một số loài ngoại lai nh ốc b u vàng (Pomacea canaliculata), cá lau kiếng (Hypostomus plecostomus), mai d ng (Mimosa pigra), lục bình (Eichhornia crassipes) 1.5 Chế độ thủy văn [4] Chế độ thủy văn: chế độ thủy văn chịu tác động ba yếu tố: n ớc lũ từ th ợng nguồn sông Mê Kông, m a nội đồng thủy triều biển Đông Chế độ thủy văn chia làm hai mùa: Mùa cạn từ tháng 12 đến tháng năm sau, n ớc sông kênh rạch chịu tác động thủy triều với biên độ triều lớn Vùng thuộc chế độ nhật triều bán nhật triều.Vùng ph a bắc sông Tiền biên độ từ 0,4 - 1,0m đỉnh triều th ng thấp h n mặt ruộng từ 0,8 - 1,5m Vùng nam sông Tiền biên độ triều từ 0,7 1,8m, đỉnh triều dao động tùy theo cao độ vùng Mùa lũ th ng từ tháng đến tháng 11 - năm có trận lũ lớn Từ tháng - n ớc lũ vào đồng ruộng từ cửa kênh rạch Đỉnh lũ cao xuất vào tháng -10, độ ngập sâu trung bình >1m khu vực ph a bắc sông Tiền, d ới 1m cho khu vực ph a nam Trong mùa lũ ảnh h ởng triều không lớn nh ng ảnh h ởng l ợng m a nội đồng làm tăng nhanh mức độ ngập lũ Hệ thống kênh rạch cấp n ớc: sông Tiền sông ch nh cấp n ớc sinh hoạt, n ớc cho sản xuất, bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng ruộng thông qua hệ thống kênh tạo nguồn Sông Tiền chảy qua huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, thành phố Cao Lãnh, Lấp Vò, thành phố Sa Đéc huyện Châu Thành có chiều dài 120 km, l u l ợng bình quân 11.500 m3/s, lớn 41.504 m3/s vào mùa lũ, thấp 2.300 – 3000 m3/s vào mùa khô Các hệ thống kênh rạch tự nhiên chiếm khoảng 20.000 ha, phân bố dày xuôi theo dòng chảy tự nhiên Đặc điểm dân số [1] Dân số toàn huyện 180.223 nhân khẩu, mật độ dân số 733 ng 4,68% dân số toàn tỉnh) i/km2 (chiếm Xã Tân Mỹ: dân số: 11.833; đó, nam : 5.860, nữ: 5.973 Xã Tân Khánh Trung : dân số: 15.667, nam : 7.794, nữ: 7.873 Hoạt động kinh tế - xã hội [1] Theo thông tin từ Website tỉnh Đồng Tháp, năm 2009, kinh tế huyện Lấp Vò đạt tốc độ tăng tr ởng 18,5% Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, nông nghiệp mạnh kinh tế, đ ợc tập trung phát triển toàn diện theo h ớng sản xuất hàng hoá Ngoài ra, huyện trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ng i dân Nông nghiệp: huyện đề tiêu phấn đấu năm 2010 tốc độ tăng tr ởng khu vực Nông - Lâm - Ng nghiệp đạt 7,24%; quy hoạch sử dụng hiệu diện t ch đất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ để tăng vòng quay đất, đẩy mạnh chuyển dịch c cấu trồng, vật nuôi c cấu mùa vụ hợp lý theo h ớng giảm diện t ch lúa vụ, tăng diện t ch hoa màu công nghiệp ngắn ngày, nâng hệ số sử dụng đất lên 2,7 lần; trì hợp lý diện t ch đất lúa, ổn định sản l ợng lúa bình quân từ 165.000 trở lên; nâng sản l ợng thủy sản lên 50.000 tấn/năm; phục hồi phát triển đàn gia súc lên 28.000 con, gia cầm lên 500.000 Tr ớc đó, từ năm 2006, huyện Lấp Vò triển khai áp dụng mô hình nuôi tôm xanh đất lúa, thay vụ hè thu mang lại hiệu kinh tế cao gấp 10 - 20 lần so với trồng lúa Công nghiệp - Xây dựng: năm qua, Lấp Vò tập trung nguồn lực xây dựng cụm, tuyến công nghiệp, tạo sức bật cho kinh tế đẩy nhanh trình đô thị hóa Huyện quy hoạch thu hút đầu t vào cụm, tuyến công nghiệp với gần 70 ha, gồm cụm công nghiệp Vàm Cống, tuyến công nghiệp Bắc sông Xáng (xã Bình Thạnh Trung), cụm công nghiệp Cồn Quạ (xã Định Yên), tập trung vào lĩnh vực chế biến nông sản, thủy sản xuất Th ng mại - Dịch vụ: nằm vị tr thuận lợi giao thông, Lấp Vò có điều kiện để phát triển th ng mại - dịch vụ Từ quốc lộ 80 đ ợc nâng cấp mở rộng, việc giao dịch, mua bán ngày phát triển Đồng th i quy hoạch, nâng cấp xã Định Yên, Vĩnh Thạnh, Tân Khánh Trung, Mỹ An H ng B lên đô thị loại V Đây đ ợc kỳ vọng đầu mối th ng mại - dịch vụ quan trọng huyện nh tỉnh Giáo dục: theo thông tin từ báo Đồng Tháp, 30 điểm tr ng huyện khẩn tr ng sửa chữa công trình phụ (chống thấm, nâng cấp phòng học, sửa bục giảng, quét vôi, sửa chữa nhà vệ sinh, lót gạch bông, san lấp sân tr ng ), có điểm tr ng đ ợc đầu t xây dựng nhà vệ sinh Y tế: năm 2010, huyện có 13/13 trạm y tế đạt chuẩn, có 6/13 trạm đạt chuẩn quốc gia Xây dựng c bản: nay, Lấp Vò xây dựng hoàn thành đ a vào sử dụng khu dân c nh : khu tái định c cụm công nghiệp Vàm Cống; cụm dân c chùa Bà Hai; cụm dân c Bình Hiệp B; triển khai thực tuyến dân c số 7, tuyến dân c số 1, cụm dân c v ợt lũ Bình Hiệp A, khu tái định c đ ng Hồ Ch Minh Huyện đẩy mạnh kêu gọi đầu t Khu dân c Tòng S n xã Mỹ An H ng A Giao thông vận tải đ ng thủy: Tất kênh ch nh vùng đ ợc sử dụng cho giao thông thủy Có nhiều thuyền lớn đ ợc sử dụng để vận chuyển hàng hóa nh cát, gỗ, sản phẩm đầu vào đầu nông nghiệp, vận chuyển muối thuyền vừa nhỏ, ghe cào sông Tiền để đánh bắt thủy sản tuyến đ ng thủy Là tuyến đ ng dẫn đến chợ nh : chợ Cai Châu, chợ Rạch Chùa, chợ Thủ Củ Một số công trình xã hội: dọc theo tỉnh lộ ĐT848 tuyến sông có công trình bật tập trung l ợng ng i đông nh : Di t ch Đài Chiến Sĩ Trận Vông, chợ Cai Châu, tr ng Tiểu học Tân Mỹ (điểm tr ng 2), trạm y tế xã Tân Mỹ, trạm cấp n ớc Rạch Giông, chùa H ng Mỹ Tự, chợ Rạch Chùa, tr ng Trung học c sở Tân Khánh Trung, Di t ch lịch sử cấp tỉnh: Đình Tân An Trung, chợ Thủ Củ II Tổng quan nguồn gây ô nhiễm nước sông Nguồn phát sinh chất thải [2] Huyện Lấp Vò địa ph ng tập trung nhiều c sở chế biến cá tra tỉnh, theo số liệu thống kê Phòng Tài Nguyên Môi tr ng huyện Lấp Vò, toàn huyện có 32 c sở, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực chế biến sản phẩm từ cá tra Tập trung xã: Tân Khánh Trung, Tân Mỹ, Định Yên, Mỹ An H ng B phần lớn c sở hoạt động sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình cá nhân Những c sở chủ yếu hoạt động sản xuất tập trung loại hình chế biến phụ phẩm từ cá tra nh : chế biến bong bóng cá, tách đầu cá phát triển mạnh mẽ c sở chế biến phụ phẩm thủy sản tác động tiêu cực đến môi tr ng Phần lớn c sở chế biến không xây dựng công trình xử lý n ớc thải xây dựng hệ thống xử lý ch a hoàn chỉnh, n ớc thải trình sản xuất th ng gây ô nhiễm môi tr ng, ảnh h ởng đến đ i sống cộng đồng dân c Môi tr ng n ớc bị nghề nuôi cá tra hầm gây ô nhiễm Kết khảo sát nguồn n ớc ao nuôi cá tra thuộc huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Lai Vung, Lấp Vò, Cao Lãnh Sở TN-MT Đồng Tháp cho thấy tất tiêu v ợt ng ỡng cho phép gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn n ớc nuôi thủy sản TCVN 6774-2000 Cụ thể hàm l ợng chất rắn l lửng n ớc (SS) cho phép nhỏ h n 100mg/l, nh ng tất v ợt từ 20mg/l - h n 200mg/l Trong chất hữu c n ớc (BOD, COD) cho phép nhỏ h n 10mg/l t ao từ 35mg/l đến gần 200mg/l Riêng l ợng oxy hòa tan n ớc (DO) qui định lớn h n 5mg/l t tất ao nuôi không đạt, ch nhiều ao l ợng oxy hòa tan đạt 1,6mg/l Nguyên nhân d l ợng thức ăn, hóa chất phòng trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng cá, cá chết gây ô nhiễm mùi ô nhiễm môi tr ng n ớc Nuôi trồng thủy sản ảnh h ởng đến t ch lũy chất dinh d ỡng n ớc, ớc l ợng khoảng 0,16 kg nit tổng 0,035 kg phospho tổng kg cá thịt Từ hoạt động nông nghiệp khác: d l ợng phân bón thuốc trừ sâu, chất thải từ nuôi gia súc gia cầm: N ớc thải chăn nuôi heo: n ớc thải chăn nuôi chứa đến 70-80% loại hợp chất hữu c , bao gồm xellulose, protein, axit amin, chất béo, hydratecacbon dẫn xuất chúng phân, máu Hầu hết dễ phân hủy thành acid amin, acid béo, CO2, H2O, NH3, H2S…tạo mùi hôi, ảnh h ởng xấu đến môi tr ng không kh , gây bệnh hô hấp L ợng chất thải lớn phát sinh từ điểm chợ hộ gia đình: chủ yếu túi nilon, l ợng chất hữu c thải từ hoạt động ăn uống, phân, chất tẩy rửa từ hoạt động tắm giặt … gây ô nhiễm mùi ô nhiễm môi tr ng n ớc mặt Chất thải chủ yếu chất hữu c không bền dễ phân hủy sinh học, chất dinh d ỡng, vi trùng mùi Do xe chở rác thu tuyến lộ lớn, tuyến đ ng ấp nông thôn ch a có xe hay dụng cụ thu gom rác nên theo thối quen ng i dân đổ chất thải sinh hoạt xuống sông Đánh giá nguồn thải Theo số l ợng chất thải phát sinh: Các điểm chợ hộ gia đình> hoạt động nông nghiệp khác> nghề nuôi cá tra hầm> chế biến phụ phẩm từ cá tra Theo nồng độ gây ô nhiễm: Nghề nuôi cá tra hầm> chế biến phụ phẩm từ cá tra> hoạt động nông nghiệp khác> điểm chợ hộ gia đình 10 l ợng phù sa, vật chất l lửng, chất hữu c phân hủy,… từ nội đồng từ sinh hoạt ng i dân làm tăng l ợng TSS mẫu Phân tích DO Bảng 3.1: Kết DO mẫu n ớc sông Thể tích dd Na2S2O3 0,01N chuẩn độ mẫu (ml) Mẫu DO lần DO lần (mg/l) (mg/l) DOtb (mg/l) Mẫu Lần 1: V1=6,70 ml Lần 2: V2=6,60 ml 10,72 10,56 10,64 Mẫu Lần 1: V1=6,3 ml Lần 2: V2=6,4 ml 10,08 10,24 10,16  DOsông (mg/l)= 10,4 mg/l DO (mg/l) Biểu đồ giá trị DO đoạn sông khảo sát 12 10 lần lần tb DO mẫu 10,72 10,56 10,64 DO mẫu 10,08 10,24 10,16 6 Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT  Nhận xét đánh giá Theo kết phân tích: DO trung bình 10,4 mg/l phù hợp so với cột QCVN 08-MT:2015/BTNMT (DO>=6) DO mức cao chứng tỏ oxi hòa tan n ớc cao, sông khả tự làm Mẫu có DO lớn h n DO mẫu (10,64 mg/l>10,16 mg/l)  Giải thích Buổi sáng tàu thuyền qua lại nhiều, gió thổi từ sông Tiền vào tạo nên xáo trộn mặt n ớc không kh làm oxi hòa tan n ớc cao Do trình quang hợp thực vật thủy sinh ven sông tạo l ợng oxi hòa tan đáng kể Mẫu gần khu vực cửa sông nên việc xáo trộn mạnh; trình vận chuyển oxi hòa tan n ớc ôxi hóa số chất có n ớc cung cấp l ợng oxi cho động vật thủy sinh hô hấp nên DO mẫu giảm 23 Phân tích COD Kết chuẩn lại nồng độ Fas CMFAS 0,102M Bảng 4.1: Kết COD mẫu n ớc sông Mẫu Thể tích mẫu trắng (ml) Thể tích dd Fas 0,01N chuẩn độ mẫu (ml) Mẫu Lần 1: V1=4,00 ml Lần 2: V2=4,10 ml Mẫu Lần 1: V1=4,00 ml Lần 2: V2=3,90 ml COD lần COD lần (mg/l) (mg/l) CODtb (mg/l) 64 32 48 64 96 80 4,2 ml  CODsông= mg/l Biểu đồ giá trị COD đoạn sông khảo sát COD (mg/l) 120 100 80 60 40 20 lần lần tb COD mẫu 64 32 48 COD mẫu 64 96 80 Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT 10 10 10  Nhận xét đánh giá Theo kết phân tích: COD trung bình 64 mg/l cao h n lần so với cột QCVN 08-MT:2015/BTNMT (COD=10 mg/l) COD cao chứng tỏ chất hữu c n ớc cao Mẫu có COD nhỏ h n COD mẫu (48 mg/l

Ngày đăng: 10/09/2017, 20:20

Hình ảnh liên quan

Trên nhánh sông thuộc sông Tiền ở2 địa điểm lấy mẫu nh hình d ới: Điểm thu mẫu 1 có vị tr : 10024’6,7”N, 105040’23,1”E  - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

r.

ên nhánh sông thuộc sông Tiền ở2 địa điểm lấy mẫu nh hình d ới: Điểm thu mẫu 1 có vị tr : 10024’6,7”N, 105040’23,1”E Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kết quả phân tích TSS củ an ớc sông - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 1.1.

Kết quả phân tích TSS củ an ớc sông Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả phân tích TSS củ an ớc sông Mẫu Lặp lại W 0 (g) W1  (g)  V mẫu  - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 2.1.

Kết quả phân tích TSS củ an ớc sông Mẫu Lặp lại W 0 (g) W1 (g) V mẫu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả DO mẫ un ớc sông - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 3.1.

Kết quả DO mẫ un ớc sông Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả COD mẫ un ớc sông - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 4.1.

Kết quả COD mẫ un ớc sông Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5.1: Kết quả lập dãy đ ng chuẩn P-PO43- trên máy UV-vis Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L) Abs  - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 5.1.

Kết quả lập dãy đ ng chuẩn P-PO43- trên máy UV-vis Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L) Abs Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả BOD5 mẫ un ớc sông - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 6.

Kết quả BOD5 mẫ un ớc sông Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7.1: Kết quả lập dãy đ ng chuẩn N-NH4+ trên máy UV-vis - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 7.1.

Kết quả lập dãy đ ng chuẩn N-NH4+ trên máy UV-vis Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8.1: Kết quả lập dãy đ ng chuẩn N-NO3- trên máy UV-vis C mẫu chuẩn (mg/l) Abs  - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bảng 8.1.

Kết quả lập dãy đ ng chuẩn N-NO3- trên máy UV-vis C mẫu chuẩn (mg/l) Abs Xem tại trang 28 của tài liệu.
8. Phân tích N-NO3- - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

8..

Phân tích N-NO3- Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan