V. Đánh giá chất l ợng môi tr ng không khí khu vực tr ng Mầm non Hoa
3. Các thiết bị đo đạc
- Máy đo tiếng ồn: EXTECH 407730 - Máy đo TSP: HAZ DUST HD1100
4. Cách tiến hành
4.1. Đối với máy đo tiếng ồn
B ớc 1: Mở nguồn máy
B ớc 2: Chỉnh cho tốc độ đo của máy chậm lại
B ớc 3: Để máy xuống cho đầu thu tiếng ồn quay về ph a khu nhà ăn của trẻ (tr ng Mầm Non Hoa Hồng)
B ớc 4: Đo trong 10 phút, ghi kết quả.
4.2. Đối với máy đo bụi
B ớc 1: Mở nguồn máy
B ớc 2: Cầm máy v i trong không khí sau 10 phút ghi số liệu
5. Kết quả
- Máy đo tiếng ồn (sau nhà ăn của trẻ) Kết quả trung bình= 78.05 dB
- Gần dãy A9
Kết quả trung bình= = 50.2 dB - Máy đo bụi
34
6. Nhận xét, đánh giá và giải thích
Độ ồn
Nhận xét
Gần ph a sau nhà ăn của trẻ mức độ ồn cao h n so với gần dãy A9 Dãy A9 có mức độ ồn thấp, khu vực trẻ thì mức độ ồn cao
Đánh giá
Theo QCVN 26:2010 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn ở khu vực nhà trẻ là khu vực đặc biệt theo quy định hiện hành của Bộ Tài Nguyên Môi Tr ng so với số liệu thu đ ợc thì đã v ợt quy chuẩn cho phép: quy chuẩn 55db 78.05dB (mẫu thu đ ợc)
Đánh giá: khu vực có tiếng ồn cao ảnh h ởng đến những ng i xung quanh.
Giải thích:
Do n i gần tr ng mầm non các trẻ đùa giỡn trong gi ra ch i mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao.
Còn gần khu A9 là khu hành ch nh nên độ ồn không cao.
Tổng bụi lơ lửng
Nhận xét: nhìn chung số liệu thu đ ợc không có sự chênh lệnh cao
Đánh giá:
Theo QCVN 05:2013 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ợng không khí xung quanh (TSP=300 mg/m3 )theo nh số liệu đo đ ợc không v ợt quy chuẩn cho thấy bụi n i đây không cao, trong tình trạng tốt cho mọi ng i.
Đề xuất:
Cần giảm tiếng ồn ở nhà trẻ hạn chế ảnh h ởng đến môi tr ng xung quanh cũng nh sự phát triển tâm lý của trẻ
Cần có sự quản lý chặt chẽ của thầy cô trong gi ra ch i hoặc gi ăn của trẻ nhằm làm giảm tiếng ồn lại
Cần tạo điều kiện cho trẻ ch i, học những môn nh vẽ, viết nhiều cố gắng loại bỏ tình trạng đùa giỡn la hét của trẻ.
35
Phần 4: Kết luận và kiến nghị I. Kết luận
Các thông số đ ợc lựa chọn để đánh giá chất l ợng n ớc sông Tiền đoạn chảy qua 2 xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, việc đánh giá dựa trên QCVN 08-MT:2015/BTNMT cho thấy:
pH trung bình là 7,28 nằm trong khoảng so với giá trị TSS ở cột 1 QCVN 08- MT:2015/BTNMT ( pH=6 - 8,5).
TSS trung bình là 925 mg/l gấp h n 46 lần so với giá trị TSS ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (20 mg/l).
DO trung bình là 10,4 mg/l phù hợp so với cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (DO>=6)
COD trung bình là 64 mg/l cao h n 6 lần so với cột 1 QCVN 08- MT:2015/BTNMT (COD=10 mg/l)
P-PO43- trung bình là 0,809 mg/l v ợt gấp h n 8 lần so với giá trị P-PO43- ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (0,1 mg/l).
BOD5 trung bình là 3,4 mg/l phù hợp so với cột 1 QCVN 08- MT:2015/BTNMT (BOD5= 4 mg/l)
N-NH4+ trung bình là 0,1683 mg/l phù hợp so với giá trị N-NH4+ ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (0,3 mg/l).
N-NO3- trung bình là 0,4054 mg/l phù hợp so với giá trị N-NO3- ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (2 mg/l).
Coliform trung bình là 2400 MPN/100ml phù hợp so với giá trị Coliform ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (2500 mg/l)
E.coli trung bình là 200 MPN/100ml v ợt gấp 10 lần so với giá trị E.coli ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (20 MPN/100ml)
Theo QCVN 26:2010 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn ở khu vực nhà trẻ là khu vực đặc biệt v ợt quy chuẩn cho phép, khu vực có tiếng ồn cao ảnh h ởng đến những ng i xung quanh.
Theo QCVN 05:2013 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ợng không khí xung quanh không v ợt quy chuẩn cho thấy bụi n i đây không cao, trong tình trạng tốt cho mọi ng i.
II. Kiến nghị
Chỉ đạo các ngành chức năng phối hợp với các địa ph ng thực hiện việc xử lý triệt để các c sở gây ô nhiễm. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện các c sở gây ô nhiễm môi tr ng mới phát sinh.
36
Tăng c ng công tác quan trắc ô nhiễm môi tr ng, nhất là ở những khu nuôi trồng thủy sản, khu công nghiệp chế biến, cụm công nghiệp, khu dân c gây ô nhiễm môi tr ng.
Chuyển đổi, áp dụng mô hình sử dụng chất đệm sinh học trong chăn nuôi heo, công nghệ phân huỷ yếm khí kết hợp thu hồi biogas tạo kh đốt và phân bón chất l ợng cao tại một số chủ t nhân chế biến thủy sản, sản xuất bột nuôi heo...
Quan tâm đẩy mạnh, đầu t c sở hạ tầng nh : hệ thống thủy lợi (cấp và thoát n ớc), giao thông, hệ thống thu gom rác tập trung, khu vực xử lý n ớc thải, bùn thải ở các vùng nuôi quy mô lớn…. Tâm điểm nổi bật Thủ t ớng Chính phủ ra chỉ thị 200/TTg năm 1994 về xóa bỏ cầu tiêu trên sông và cầu tiêu cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long, không hợp vệ sinh, gây mất mỹ quan và ảnh h ởng đến nguồn n ớc mặt sử dụng tại đây.
Các hoạt động cải tạo, phục hồi môi tr ng trong khai thác khoáng sản; cải tạo, phục hồi môi tr ng n ớc l u vực sông, khắc phục ô nhiễm môi tr ng do quá trình phát triển dân c , nông nghiệp, chế biến công nghiệp,…
Quản lý chất thải - chỉ đạo các ngành chức năng tăng c ng kiểm tra, quản lý việc thu gom và xử lý chất thải tại các bãi rác.
Hỗ trợ hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lí giảm thiểu, tái chế, chôn lấp chất thải thông th ng; vận hành hoạt động các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh; hỗ trợ các ph ng tiện thu gom, vận chuyển chất thải.
37
Tài liệu tham khảo
[1]. https://lapvo.dongthap.gov.vn
[2]. http://baodongthap.com.vn (Triển vọng về công nghệ xử lý n ớc thải tại các c sở sản xuất bong bóng cá)(02/12/2015)
[3]. ThS. Phạm Đình Văn (2011), Điều tra thành phần loài và xây dựng bộ mẫu về các loài cá có giá trị kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tr ng Đại học Đồng Tháp.
[4]. Ts. Huỳnh Phú, Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thuỷ sản tỉnh đồng tháp phục vụ khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Sinh thái Môi tr ng, Tr ng Đại học Công nghiệp TP Hồ Ch Minh.
[5]. ThS. Lê Thùy Linh (2010), Thực hành phân t ch vi sinh thực phẩm, Tr ng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM.
[6]. Võ Thành Danh (2010), “Đánh giá nhận thức của ng i dân về ô nhiễm nguồn n ớc sông”, Tạp ch Khoa học 2010:15b 38-45, Tr ng Đại học Cần Th .
[7]. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Văn Bé, Hội thảo “Các vấn đề môi tr ng và phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (Đại học Cần Th , Việt Nam, 02/5/2008), Bộ môn Quản lý Môi tr ng và Tài nguyên Thiên nhiên Khoa Môi tr ng và Tài nguyên Thiên nhiên, tr ng Đại học Cần Th .