1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểu Xâu

2 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 12: KIỂU XÂU I. Mục tiêu:  Giúp học sinh biết sâu là một dãy kí tự , biết cách khai báo sâu, truy cập phần tử sâu.  Rèn luyện kỹ năng sử dung một số thủ tục, hàm thông dụng về sâu. II. Phương tiện dạy học: Thầy: Sách giáo khoa, tài liệu, máy tính, projector Trò: Sách giáo khoa, tài liệu III.Tiến hành tổ chức dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số, tác phong, dụng cụ học tập học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cơ bản  Hoat động 1: Thầy : HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau đây: Thầy :h  : Hiểu như thế nào về xâu theo cách đơn giản? Trò: Là dãy kí tự, vd: sâu đơn giản: ‘Bach khoa’ Thầy : Các TP của xâu (tiếp phần 1)  Hoat động 2: Thầy Khai báo kiểu dữ liệu ta sử dụng tên hàm riêng string, dài nhất 255 kí tự. Cách viết Thầy :h  : Học sinh chỉ ra tên kiểu xâu, tên biến, số lượng kí tự tối đa của xâu Trò: ( Tên kiểu sâu: string biến: Hoten; kí tự tối đa) Thầy :h  : tương tự câu trên Hoat động 2: Thầy Khái niệm, cho ví dụ Thầy :h  : Học sinh chỉ ra tên kiểu xâu, tên biến, số lượng kí tự tối đa của xâu Trò: ( Tên kiểu xâu: string biến: Hoten; kí tự tối đa) Thầy :h  : Như thế nào gọi xâu A lớn hơn xâu B? Vd? 1. Khai báo: Cách khai báo var <tên biến>: string [34]; Ví dụ: var Hoten: string [33] var chugiai: string 2. Các thao tác xử lí xâu: a.Phép ghép xâu: (+) Ghép xâu được sử dụng ghép nhiều xâu thành một Ví dụ : ‘Ha’+’Noi’+’_’+’Viet Nam’ b. Các phép so sánh: (=), (<>), (<), (>), (<=), (>=). Ví dụ : • Xâu A lớn hơn xâu B: ‘Bcdef’ > ‘Abcdefg’ ‘Tai lieu may tinh’ > ‘Tai lieu’ • Xâu A bằng xâu B: ‘Tai lieu’ = ‘Tai lieu’ Hai xâu bằng nhau? Vd? 3. Thủ tục xử lí xâu: c.Thủ tục delete (st,vt,n): Xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vò trí vt Ví dụ : Delete(‘Ca Mau’,3,4). Kết quả: Ca d.Thủ tục insert (st1,st2,vt): chèn xâu s1 vào sâu s2, bắt đầu ở vò trí vt Ví dụ : Insert(‘ PC ‘ ,’IBM486’,4). Kết quả: IBM PC 486 e. Hàm copy (S,vt,N): Tạo xâu N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vò trí vt của sâu S. Ví dụ : Copy(‘Bai hoc thu 9’). Kết quả: ‘thu 9’ f. Hàm lenght (s): cho giá trò độ dài của xâu Ví dụ : Lenght(‘500 kí tự’). Kết quả: 9 g.Hàm pos (st1,st2): Cho vò trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong sâu s2. Ví dụ : Pos(‘cd’,‘abcdef’,). Kết quả: 3 h.Hàm upcase (ch): cho chữ cái in hoa ứng với với chữ cai trong ch Ví dụ : Upcase(‘ abcd’). Kết quả: ‘ABCD’ IV.Củng cố, luyện tập:  Cách khai báo xâu, nhận biết được các thành phần trong khai báo xâu  Các thao tác xử lí với kiểu sâu  Các thủ tụ, hàm liên quan đến xâu. V. Dặn dò:  Học bài xem lại bài học . tên kiểu xâu, tên biến, số lượng kí tự tối đa của xâu Trò: ( Tên kiểu xâu: string biến: Hoten; kí tự tối đa) Thầy :h  : Như thế nào gọi xâu A lớn hơn xâu. (>=). Ví dụ : • Xâu A lớn hơn xâu B: ‘Bcdef’ > ‘Abcdefg’ ‘Tai lieu may tinh’ > ‘Tai lieu’ • Xâu A bằng xâu B: ‘Tai lieu’ = ‘Tai lieu’ Hai xâu bằng nhau?

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w