Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
GV: HỒ THỊ MÃI TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ! Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” thể hiện nội dung gì ? A.Nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ. B.Khát khao trong tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. C.Ca ngợi vẻ đẹp của người chinh phụ. D. Cả A và B Câu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn sử dụng thể thơ nào? A. Lục bát. C. Ngũ ngôn. D. Thất ngôn. B. Song thất lục bát. Phần 1: Tác giả Phần 1: Tác giả Tuần 28 Tiết 82 TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du Phần tác giả có 2 nội dung: I Cuộc đời II Sự nghiệp văn học I Cuộc đời: Tượng Nguyễn Du ở Nghi Xuân-Hà Tĩnh. - Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ). - Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. I Cuộc đời: 1 Quê hương, gia đình: - Quê: Thăng Long, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Thái Bình. - Quê cha: Hà Tĩnh anh kiệt - Quê mẹ: Kinh Bắc cổ kính [...]... Quảng Bình - Bắc hành tạp lục: 131 bài - đi sứ TQ * ND: Thể hiện tư tưởng, nhân cách tình cảm của ông (SGK) b Sáng tác bằng chữ Nôm: - Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều) + Thể thơ: lục bát + Cốt truyện: tiểu thuyết chương hồi TQ “Kim Vân Kiều truyện + ND: hiện thực, nhân đạo b Sáng tác bằng chữ Nôm: - Văn tế thập loại chúng sinh ( Văn chiêu hồn ): + Thể thơ: song thất lục bát + Nội dung: yêu thương... thuật: - Sử dụng thành công nhiều thể thơ TQ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành… Góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc - - Đưa thể lục bát lên đỉnh cao, chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình vào thể loại truyện thơ III Tổng kết: - Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của VHTĐ - Có nhiều đóng góp to lớn cả nội dung lẫn nghệ thuật Thiên tài văn học Soạn bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Câu 1: Thế . ngôn. B. Song thất lục bát. Phần 1: Tác giả Phần 1: Tác giả Tuần 28 Tiết 82 TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du Phần tác giả có 2 nội dung: I Cuộc đời II Sự nghiệp