A.LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu xây dựng mô hình gia đình văn hóa mới, phát huy những truyền tốt đẹp của gia đình Việt Nam, luậthôn nhân và gia đình đã đặc biệt chú ý đến những chuẩn mực pháplý để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu đó. Luậthôn nhân và gia đình đã góp phần hạn chế những tập tục lạc hậu tàn dư phong kiến. Trong đó điều kiện kếthôn được coi là yếu tố cơ bản góp phần hình thành gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Tuy nhiên do một số điều kiện kinh tế - xã hội mà những điều kiện đó chưa được tuân thủ triệt để gây ra hiện tượng kếthôntráipháp luật. Việc kếthôntráiphápluật ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt của xã hội như vi phạm nghiêm trọng về đạo đức nhân cách, lối sống của gia đình Việt Nam phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, ảnh hưởng tới sức khỏe và việc duy trì nòi giống của dân tộc. Vì vậy nhà nước ta đã thể hiện thái độ nghiêm khắc thông qua chế tài hủy việc kếthôntráipháp luật. Việc hủy kếthôntráiphápluật không chỉ ảnh hưởng tới hai bên kếthôn mà còn gây hậu quả cho con cái của họ. Để tìm hiểu rõ hơn về hậu quả của việc hủy việc kếthôntráiphápluật nhóm chúng em đã chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hậu quả pháplý của hủy việc kếthôntráipháp luật”. Hi vọng việc nghiên cứu sẽ giúp các bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này.
B.NỘI DUNG CHÍNH 1. Hủy kếthôntráiphápluật 1.1 Khái niệm Kếthôntráiphápluật là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kếthôn tại cơ quan đăng ký kếthôn nhưng vi phạm điều kiện kếthôn do phápluật quy định (Việc hủy kếthôntráiphápluật được ghi nhận tại các điều 15,16 và 17 trên cơ sở các điều 9, 10 LuậtHôn nhân-Gia đình và được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao). Khi kếthôn các bên nam, nữ phải tuân thủ các điều kiện được phápluật quy định, không vi phạm vào các các trường hợp cấm kếthôn thì hôn nhân mới được coi là hợp pháp. Bởi vì, chỉ có tuân thủ các điều kiện kếthôn thì mới đảm bảo cho hôn nhân tồn tại phù hợp với bản chất của nó. Và chỉ có những cuộc hôn nhân phù hợp với bản chất của nó mới có giá trị pháp lý, giữa các bên mới phát sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng theo đúng nghĩa của nó. Nếu các bên nam nữ quyết định kếthôn mà vi phạm điều cấm thì hôn nhân sẽ tráipháp luật. Sự tồn tại của quan hệ hôn nhân tráiphápluật không phù hợp với bản chất của quan hệ hôn nhân, đi trái với lợi ích mà phápluật quan tâm bảo vệ. Vì vậy Nhà nước dùng biện pháp cưỡng chế đối với những vi phạm là buộc các bên phải chấm dứt việc chung sống trong quan hệ vợ chồng. Điều đó thể
Kếthôntráiphápluậtbịxửlýsao? Hỏi: Xin cho hỏi vấn đề: KếthôntráiphápluậtKếthôntráiphápluật việc nam, nữ đăng ký kếthôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kếthôn cụ thể: vi phạm độ tuổi, ý chí, vi phạm trường hợp cấm kếthôn theo quy định LuậtHôn nhân gia đình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI NÓI ĐẦU Hôn nhân là cơ sở hình thành gia đình – tế bào của xã hội. Hôn nhân là liên kết đặc biệt giữa một người nam và một người nữ, liên kết đó phải được Nhà nước thừa nhận bằng sự phê chuẩn dưới hình thức pháp lý, đó là đăng kí kết hôn. Như vậy, đăng kí kếthôn làm xác lập quan hệ hôn nhân và là cơ sở để hình thành gia đình. Hôn nhân là cơ sở của gia đình và gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Vì vậy, Nhà nước luôn quan tâm củng cố chế độ hôn nhân và đề ra những biện pháp nhằm ổn định quan hệ này. Kếthôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của phápluật về điều kiện kếthôn và đăng kí kết hôn. Trong thực tế hiện nay, có rất nhiều trường hợp kếthôntráiphápluật như thiếu sự tự nguyện của một trong hai bên hoặc hai bên nam nữ khi kết hôn. Nhằm góp phần làm rõ hơn và đem lại những hiểu biết sâu sắc hơn về trường hợp kếthôn do bị cưỡng ép, lừa dối, chúng em xin lựa chọn đề tài: “Kết hôntráiphápluật do bị cưỡng ép hoặc lừa dối – căn cứ xác định và đường lối xử lý”. Bài làm của chúng em gồm hai phần lớn: Phần I Căn cứ xác định kếthôntráiphápluật do bị cưỡng ép hoặc lừa dối. Phần II Đường lối xửlý các trường hợp kếthôntráiphápluật do bị cưỡng ép hoặc lừa dối. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và các bạn để giúp chúng em hoàn thiện đề tài tốt hơn. Chúng em xin cảm ơn! 1
BÀI LÀM I. Căn cứ xác định kếthôntráiphápluật do bị cưỡng ép hoặc lừa dối. Hôn nhân trong thời đại ngày nay được hình thành dựa trên tình cảm lứa đôi, hai bên nam nữ yêu thương lẫn nhau và muốn gắn kết bên nhau trọn đời mà tiến đến hôn nhân. Tự nguyện hoàn toàn trong kếthôn là việc một nam một nữ tự mình quyết định việc kếthôn và thể hiện ý chí mong muốn trở thành vợ chồng của nhau. Kếthôn trước hết là một quyền chứ không phải một nghĩa vụ. Vì vậy, về nguyên tắc không thể có hôn nhân ngoài ý muốn của người kết hôn. Đây là điều kiện hết sức quan trọng, được phápluật hầu hết các nước phát triển, văn minh trên thế giới ghi nhận để đảm bảo giá trị đích thực của hôn nhân. Không thể duy trì hôn nhân bền vững khi không có sự tự nguyện và cuộc sống gia đình chỉ thực sự có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở sự hoà hợp và tự nguyện của hai bên nam nữ. Chính vậy cho nên, nguyên tắc kếthôn tự nguyện là nguyên tắc được đặt lên hàng đầu, được phápluật Việt Nam về hôn nhân và gia đình đặc biệt coi trọng và bảo vệ. Điều 64 – Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “…Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng…” Điều 39 – BLDS 2005 cũng quy định: “Nam nữ có đủ điều kiện kếthôn theo quy định của phápluật về hôn nhân và gia đình có quyền tự do kết hôn”. Hôn nhân tự ĐỀ BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hậu quả pháplý của hủy việc kếthôntráiphápluật Mục lục A. Lời nói đầu B. Nội dung I. KHÁI QUÁT VỀ KẾTHÔNTRÁIPHÁPLUẬT VÀ HỦY KẾTHÔNTRÁIPHÁPLUẬT 1. Kếthôntráiphápluật 2. Hủy kếthôntráiphápluật II. HẬU QUẢ PHÁPLÝ CỦA HỦY VIỆC KẾTHÔNTRÁIPHÁPLUẬT 2.1. Hậu quả pháplý về quan hệ nhân thân 2.2. Hậu quả pháplý về việc chia tài sản 2.3. Hậu quả pháplý về quan hệ giữa cha mẹ và con III. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KẾTT HÔNTRÁIPHÁPLUẬT Ở VIỆT NAM 1. Những vụ việc thực tế và cách giải quyết của Tòa án 2. Những vướng mắc, bất cập còn tồn tại và hướng hoàn thiện vấn đề kếthôntráiphápluật ở nước ta C. Kết luận 1
A. Lời nói đầu Hôn nhân và gia đình là những hiện tượng xã hội luôn được các nhà triết học, xã hội học, luật học nghiên cứu, là một hình thái đặc biệt của quan hệ con người, nó không chỉ phản ánh các giá trị của một chế độ xã hội nhất định mà còn là kết quả chung thể hiện sự tiến bộ, văn minh của quốc gia đó. Hôn nhân là cơ sở của gia đình , còn gia đình là tế bào của xã hội mà trong đó kết hợp chặt chẽ hài hòa lợi ích của mỗi công dân, Nhà nước và xã hội. Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của gia đình trong đời sống xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn dành sự quan tâm to lớn đối với vấn đề hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, do ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu, ảnh hưởng xấu của chế độ hôn nhân gia đình tư sản, do ý thức phápluật của quần chúng còn hạn chế, trình độ dân trí thấp, việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình ở nhiều địa phương còn nhiều hạn chế đã khiến cho việc kếthôntráiphápluật vẫn không ngừng tồn tại, đặc biệt là ở những vùng có dân trí thấp. Vấn đề này là một hiện tượng nan giải, xảy ra khá phổ biến ở nước ta, là một vấn đề thực tế yêu cầu các nhà làm luật , áp dụng luật cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, nhóm em xin lựa chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn những vướng mắc còn tồn tại trong đời sống hôn nhân, đặc biệt là vấn đề kếthôntráipháp luật. Mặc dừ đã cố gắng, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài làm được hoàn thiện hơn. B. Nội dung I. KHÁI QUÁT VỀ KẾTHÔNTRÁIPHÁPLUẬT VÀ HỦY KẾTHÔNTRÁIPHÁPLUẬT 1. Kết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kếthôntráiphápluật trong tình hình xã hội hiện nay Nguyễn Huyền Trang Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: PGS. TS. Hà Thị Mai Hiên Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận kếthôntráiphápluật như: Quan niệm kếthôn hợp pháp, kếthôntráipháp luật; những yếu tố tác động tới tình trạng kếthôntráipháp luật; Hệ quả của việc kếthôntráiphápluật và hướng xử lý… Đánh giá thực trạng tình hình kếthôntráiphápluật trong xã hội hiện nay, các quy định phápluật thực định cũng như việc áp dụng phápluật trong việc xửlý các vi phạm. Đánh giá chung về nhu cầu và phương hướng hoàn thiện phápluậthôn nhân và gia đình về kếthôn cũng như kếthôntráipháp luật. Qua đó kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Keywords: Phápluật Việt Nam; Luật dân sự; Kết hôn; Luậthôn nhân và gia đình Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân là một hiện tượng xã hội, là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà được phápluật thừa nhận để xây dựng gia đình và chung sống với nhau suốt đời. Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc kết hôn. Do đó, kếthôn đã trở thành một chế định được quy định độc lập trong hệ thống phápluật về Hôn nhân và gia đình. Tại đó quy định cụ thể về những điều kiện kếthôn hợp pháp cũng như các hình thức kếthôntráipháp luật. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, những mối quan hệ cũng như những vấn đề về tâm sinh lý của con người ngày càng trở nên phức tạp. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ hôn nhân, gia đình, trong đó có việc kếthôn giữa hai bên. Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp kếthôntráiphápluật gây ra những ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đến lối sống và đạo đức xã hội. Trong khi đó, hệ thống phápluật lại chưa thể dự liệu cũng như điều chỉnh một cách toàn diện. Kếthôntráiphápluật vẫn tồn tại như một hiện tượng xã hội không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể mà còn ảnh hưởng đến đạo đức và trật tự xã hội. Do đó, nghiên cứu về kếthôntráiphápluật trong đời sống xã hội hiện nay là vô cùng cần thiết. Không chỉ nhằm dự liệu thêm các trường hợp phát sinh, mà quan trọng hơn đó là hoàn thiện hơn nữa cách khắc phục, giải quyết các trường hợp vi phạm đó. Có như vậy ý nghĩa của chế định này mới được phát huy, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kếthôntráiphápluật luôn được là một Lời mở đầu Hôn nhân liên kết giũa nam nữ nhằm chung sống lâu dài, xây dựng gia đình chung sống với thời gian dài đời Sự liên kết hình thành việc kếthôn Vì vậy, việc kếthôn đóng vài trò quan trọng trở thành chế định phápluật điều chỉnh luậthôn nhân gia đình Ngày nay, công nghệ khoa học ngày phát triển đồng thời tâm sinh lý người ngày phức tạp ,theo có ảnh hưởng xấu đến quan hệ hôn nhân có việc kếthôn Vì thế, thời gian gần xuất có xu hướng gia tăng trường hợp kếthôntráiphápluật gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội phong mĩ tục Việt Nam Vậy luậthôn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp quan hệ quy định việc kếthôntráiphápluật có biện phápxửlý vấn đề sao?,… câu hỏi tìm hiểu thông qua tiểu luận “Kết hôntráiphápluật theo luậthôn nhân gia đình năm 2014 Căn pháplý biện phápxửlý “ Bài viết nhiều thiếu sót, mong thầy cô dẫn, góp ý thêm để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nội Dung I Lý luận chung kếthôntráiphápluật Thế kếthôntráiphápluật Đầu tiên, muốn tìm hiểu kếthôntráiphápluật gì? Ta cần tìm hiểu kếthôn hợp pháp gì? Quan hệ hôn nhân gia đình quan hệ mà hai chủ thể nam nữ xác lập quan hệ với Quan hệ phát triển cách tự nhiên giúp đảm bảo sinh tồn phát triển xã hội, qua nhiều thời kỳ, giai đoạn lịch sử quan hệ hôn nhân gia đình đặc biệt quyền kếthônbị điều chỉnh quy tắc, từ tập quán trở thành luật lệ theo kếthôn trở thành kiện pháplý mà tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định quan hệ vợ chồng nam nữ Sự kiện pháplý coi hợp pháp hai bên nam nữ tuân thủ quy định phápluật điều kiện kếthôn đăng ký kếthôn Hiện nay, theo luậthôn nhân gia đình hành điều kiện kếthôn quy định điều là: Nam, nữ kếthôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kếthôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kếthôn không thuộc trường hợp cấm kếthôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Như thấy việc kếthôntráiphápluật mà việc kếthôn vi phạm điều kiện Có thể thấy luậthôn nhân gia đình năm 2014 quy đinh rõ ràng trường hợp bị coi kếthôntráiphápluật việc xác lập quan hệ vợ chồng đăng ký kếthôn có đăng ký kếthôn vi phạm điều kiện kếthônphápluật quy định, cụ thể vi phạm điều kiện sau: vi phạm điều kiện độ tuổi; vi phạm điều kiện yếu tố tự nguyện; thuộc trường hợp cấm kết hôn; vi phạm điệu kiện đăng ký kếthôn theo quy định phápluật a) Các trường hợp kếthôntráiphápluật Vi phạm độ tuổi Độ tuổi kếthôn xây dựng dựa sở khoa học sở xã hội, vào phát triển tâm sinh lí người,… nên phápluật quốc gia giới quy định độ tuổi tối