7 tội dễ phạm phải khi ''''lửa ghen'''' làm mờ lý trí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
7 bước để thành công khi chọn nhượng quyền thương hiệuNhượng quyền là cách tuyệt vời nhất để bắt đầu công việc kinh doanh. Chúng ta sẽ nhận được khá nhiều “lợi ích” khi thực hiện nhượng quyền như phát triển thương hiệu, thị trường, sản phẩm, quy trình sản xuất, hệ thống quản lý, Theo một cuộc nghiên cứu được thực hiện hồi đầu năm của Hiệp hội các tổ chức ngiên cứu về nhượng quyền thương hiệu thì việc xây dựng kinh doanh thông qua nhượng quyền là một giải pháp hết sức thành công khi đã giải quyết hơn 18 triệu việc làm cho nhân công Mỹ và khoảng 9.5% sản luợng kinh tế của khu vực kinh tế tư nhân.Nếu bạn nhận thức được nhượng quyền chính là động lực giúp bạn phát triển công việc kinh doanh kế tiếp thì tại sao bạn không bắt tay vào việc tìm hiểu mình sẽ cần phải làm những gì sau đó?Người ta đã bàn luận rất nhiều về đề tài này. Mỗi người đều có những ý kiến khác nhau khi cho bạn biết bạn cần làm gì để bạn có ý niệm hoàn hảo nhất cho bạn và cả công việc kinh doanh. Tại franchoice, giúp các bạn “phát hiện” cơ hội lý tưởng nhất, tốt nhất cho các bạn là nhiệm vụ của chúng tôi. Và kết quả là hàng ngàn người đã tìm đến chúng tôi và sau đó thì họ nhận ra “giấc mơ” của mình.Chúng tôi sẽ giới thiệu một số phương pháp tiếp cận để giúp bạn đạt những gì mong muốn khi thực hiện nhượng quyền.Bước 1: Trước khi bắt đầu nghĩ về việc được nhượng quyền thương hiệu, hãy xem xét nhân tố quan trọng nhất, quyềt định mọi chuyện. Đó chính là bản thân các bạn.Bạn đã có những kỹ năng nào, kinh nghiệm và cả sở thích của chính bạn?Hãy xem xét lại các công việc đã qua và xác định: bạn thích và không thích điều gì ở chúng. Sau đó thì hãy lập một bảng so sánh điểm mạnh và điểm yếu của bạn trong các công việc đó. Bạn có thể kiếm bao nhiêu tiền và bạn thích có bao nhiêu tiền?Bạn muốn làm việc ở đâu? Bạn có sẵn sàng chuyển chỗ không?Bạn sẽ làm việc bao nhiêu giờ trong khi công việc tiến triển tốt đẹp và bạn sẽ sống như thế nào sau khi công việc vững chắcBạn nghĩ như thế nào về các hoạt động mua bán? Bắt đầu công việc với những câu hỏi về những gì bạn cần và muốn trong việc kinh doanh tiếp theo thì bạn đã có thể bắt đầu vạch ra chiến luợc cũng như các kế hoạch cho các công vịêc tiếp theo.Bước 2: Hãy tiếp tục “mở rông” suy nghĩ của bạn. Cho dù bạn sẽ sử dụng sáng kiến từ những người đã có kinh nghiệm về nhượng quyền, hay tự thực hiện các nghiên cứu về nhượng quyền qua Internet thì đó cách tốt nhất để “giữ” những lựa chọn “mở” khi chuẩn bị nhượng quyền Một người “non kém” về kinh nghiệm có thể bắt đầu kinh doanh khi nghĩ rằng: “Tôi thích ăn bánh donut. Thế thì tại sao tôi không nhượng quyền kinh doanh sản phẩm ấy nhỉ?”. Và sau khi nghiên cứu Kripsy Kreme, Dukin’ Donuts và một số công ty khác trong một vài ngày hay vài tuần thì người đó sẽ không thể huy động được lượng vốn cần thiết, khu vực anh ấy định kinh doanh cũng không sẵn sàng “mở cửa”, và cuối cùng anh ấy cũng phải từ bỏ uớc mơ được các công ty cho phép nhượng quyền về thực phẩm.Một cách khác cũng hiệu quả không kém khi bạn bắt đầu nghiên cứu nhượng quyền thương hiêu là hãy chỉ để 2 đến 3 ý niệm tồn tại trong suy nghĩ của bạn. Nếu bạn nghĩ rằng “Tôi chỉ muốn quan tâm đến kem và tôi muốn áp dụng chúng khi thực hiện nhượng quyền” thì bạn có thề bỏ lỡ các cơ hội xem xét những ý niệm khác được đánh giá cao hơn và phù 7 tội dễ phạm phải 'lửa ghen' làm mờ lý trí Nhiều bà vợ cho có quyền đánh, lăng mạ tình địch ranh giới chuyển sang hành vi phạm tội mong manh Theo luật sư Vũ Quang Đức, Đoàn luật sư TP HCM, hành vi đá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Sai lầm dễ mắc phải khi mua nhà Mua nhà là một khoản đầu tư tiền bạc lớn nhất trong đời đối với nhiều người trong chúng ta. Nhưng thường thì mọi người lại quyết định rất vội vàng, không có sự chuẩn bị chu đáo đầy đủ. Để tránh tình trạng này, Nhaban.com thống kê và đưa ra 10 sai lầm mà người mua hay mắc phải nhất với hy vọng sẽ giúp ích phần nào cho người mua. 1. Tự mình làm tất cả. Mua một căn nhà, đó là một giao dịch gồm nhiều công đoạn, phức tạp. Cho dù bạn không thông qua dịch vụ sàn địa ốc thì bạn vẫn cần những sự trợ giúp từ nhiều phía như tư vấn về thủ tục vay vốn trả góp (nếu bạn muốn vay vốn ngân hàng), luật sư chuyên về địa ốc hay những người thực sự rành về giấy tờ nhà đất để kiểm tra giúp bạn, hay bạn có thể phải nhờ tới những người rành về xây dựng kiểm tra giùm chất lượng của căn nhà… và sự trợ giúp của bạn bè, người thân trong nhà cũng rất quan trọng. Vì vậy trước khi mua, bạn nên lên danh sách những người bạn cần nhờ vả, trợ giúp cho việc mua nhà của bạn. 2. Mua từ cái nhìn đầu tiên. Bạn có thể thích căn nhà, mảnh đất ngay từ cái nhìn đầu tiên và mong muốn có nó ngay lập tức. Nhưng bạn có nghĩ nó phù hợp với nhu cầu và túi tiền của gia đình bạn không? Hãy làm một danh sách những điều cần và muốn, khoản tiền tối đa bạn có thể đầu tư cho căn nhà mà bạn dự định mua. Bạn phải đảm bảo chắc chắn là căn nhà mà bạn thích đó phải phù hợp với những yêu cầu bạn đề ra. Hãy kiểm tra lối xóm, cộng đồng dân cư trong khu vực, ghé thăm căn nhà vào những thời điểm khác nhau trong ngày để kiểm tra tiếng ồn, lưu lượng xe qua lại… và đặc biệt đừng quên kiểm tra với lối xóm xem khu đó có bị ngập úng vào mùa mưa hay không? 3. Không kiểm tra với ngân hàng hay người hỗ trợ tài chính. Khi bạn không có đủ tiền để trả cho căn nhả, lẽ đương nhiên bạn cần ngân hàng, hay bà con, người thân cho vay mượn. Trước khi quyết định mua căn nhà (căn hộ), bạn phải nhận được sự đảm bảo ban đầu về nguồn tài chính. Đừng để rơi vào hoàn cảnh đặt cọc tiền rồi nhưng không đủ tiền thanh toán tiếp theo. 4. Mua quá sức. Bạn có thể được ngân hàng cho vay một khoản tiền lớn để mua nhà, nhưng bạn có thể chi trả tiền lãi cộng vốn hàng tháng cho ngân hàng không? Hãy phân tích chi tiết các khoản chi tiêu hàng ngày như: tiền ăn, tiền xăng, tiền cho con học, tiền mua sắm các vật dụng, tiền đi du lịch hay về quê ăn tết … nói tóm lại tất cả các phát sinh nếu có cho sinh hoạt gia đình. Thêm vào đó là tiền lãi cộng vốn phải trả cho ngân hàng, hàng tháng. Sau khi liệt kê hết các khoản, bạn sẽ thấy mình nên vay bao nhiêu là phù hợp với tình hình tài chính của bạn. 5. Đặt niềm tin không đúng chỗ. Nếu bạn nhờ tới người môi giới, sàn giao dịch địa ốc, hay bạn bè người thân trợ giúp cho việc mua nhà bạn cần phải thật cẩn thận. Lời khuyên của nhaban.com là bạn đừng qua tâm tới cảm tình cá nhân của bạn, hãy gạt nó qua một bên. Hãy nhớ rằng đây là mua bán, giao dịch một tài sản rất lớn đối với bạn. Bạn cần phải xem xét kỹ lưỡng liệu họ có năng lực, trách nhiệm thực sự để làm được việc đó không? 6. Dựa vào những thỏa thuận bằng miệng. Hãy làm rõ ràng mọi thỏa thận và nên ghi lại chi tiết. Những thỏa thuận đạt được, được ghi lại “giấy trắng, mực đen” sẽ giúp bạn rất nhiều khi làm hợp đồng mua bán. 7. Không đọc hợp đồng kỹ càng. Bạn cần có thời gian đọc và nghiên cứu kỹ hợp đồng Những bệnh dễ mắc phải khi đi ô tô Ở các nước khí hậu nhiệt đới, nắng nóng nhiều, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ trong xe bước ra ngoài thường gây khó chịu cho rất nhiều người, nhất là trên những chiếc xe gắn máy lạnh để nhiệt độ quá thấp. Đi lại bằng xe ô tô có nhiều tiện lợi hơn so với xe máy và giúp người sử dụng tránh được việc hít khói bụi. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xe hơi cũng có thể gây ra một số loại bệnh làm ảnh hưởng sức khỏe nhưng ít ai biết được. Dễ lây bệnh hô hấp Ở các nước khí hậu nhiệt đới, nắng nóng nhiều, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ trong xe bước ra ngoài thường gây khó chịu cho rất nhiều người, nhất là trên những chiếc xe gắn máy lạnh để nhiệt độ quá thấp. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột trên những đối tượng già yếu, trẻ em hoặc người đang bị bệnh là một vấn đề cần chú ý. Chính vì vậy, khi những người này đi trên xe, tài xế nên chú ý điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Một số xe hơi, do không chú ý vệ sinh máy lạnh thường xuyên, nên có rất nhiều vi trùng lưu trú trong bộ lọc, nhất là sau khi có người mắc các bệnh hô hấp đi trên xe. Cũng giống như những nhân viên văn phòng, việc đi xe hơi nhiều với máy lạnh không được vệ sinh kỹ, hành khách hay tài xế dễ bị các bệnh của đường hô hấp nhất là trong mùa dịch cúm, viêm đường hô hấp, viêm phổi . Chính vì vậy, tài xế hay chủ nhân của xe hơi nên thường xuyên vệ sinh máy lạnh của xe, một thói quen mà ít người nghĩ đến. Khi trên xe chở những người bị bệnh, nên xịt thuốc sát trùng sau khi hành khách xuống xe và mở cửa cho thoáng sau đó. Rối loạn tiền đình Rất nhiều người, nhất là phụ nữ và trẻ em cứ lên xe là chóng mặt và buồn nôn, có khi nôn rất nhiều. Trong dân gian thường gọi hiện tượng này là say xe. Người ta thấy rằng các loại xe sử dụng diesel, các xe nhỏ khoang lái chật hẹp . động cơ của những chiếc xe chạy dầu thường phát ra âm thanh dưới dạng siêu trầm, tức dưới 20.000 Hz mặc dù tai người không nghe thấy, những sóng này lại tác động lên hệ thống tiền đình gây ra những rối loạn, nếu khoang xe chật hẹp sẽ làm tăng cảm giác thiếu dưỡng khí và gây rối loạn tiền đình, chóng mặt và buồn nôn. Chính vì vậy, trẻ em, phụ nữ nếu có tiền sử chóng mặt, nôn ói khi đi xe hơi thì không nên đi các loại xe chạy dầu mặc dù xe chạy dầu trong giai đoạn hiện nay có vẻ kinh tế hơn. Không nên ngủ trong xe hơi Hệ thống thông khí trong xe hơi khá tốt, nhất là những xe thế hệ mới. Nhưng để tránh tiếng ồn, xe hơi lại được làm khá kín nên khi xe không nổ máy và hệ thống máy lạnh không hoạt động thì rất nguy hiểm cho những người vào ngủ trong xe hơi. Hiện tượng này cũng không phải hiếm, vì trong thời gian vừa qua, do mất điện, đã có người vào ngủ trong xe hơi đã chết ngạt do trong xe hơi có nhiều thán khí. Khi đi xe, nếu có cảm giác thiếu hụt dưỡng khí, thể hiện bằng các triệu chứng như buồn ngủ, hay ngáp, bứt rứt khó chịu . nên mở cửa kính để cho không khí lưu thông tốt. GIÁO DỤC >> Kỹ năng 7 sai lầm dễ mắc phải khi dạy con Là những điều bố mẹ dạy con thường mắc phải. Tưởng chừng như đó là chuyện nhỏ và đơn giản nhưng lại có tác động tâm lý rất lớn đến bé. 1. Chê bai bé Bố mẹ luôn so sánh bé với các bạn khác. Thông thường sự so sánh đó tỏ ý chê bai, luyến tiếc và thất vọng. Ví dụ: "Sao con không học giỏi bằng bạn Hoa" hoặc "Sao con không ngoan như bạn Lan". Những tình cảm mang tính chất tiêu cực này sẽ gây cho bé cảm giác xấu hổ, ảnh hưởng xấu, làm tổn thương tới lòng tự trọng của bé. Thay vào sự chê bai đó, bố mẹ có thể khuyến khích, động viên bé sẽ làm tốt hơn ở lần sau. Ví dụ: "Con cố gắng chăm chỉ nhé. Có khi con còn học giỏi vượt bạn Hoa ấy chứ" hoặc "Con của mẹ ngoan nhé, ngoan hơn bạn Lan nhỉ". 2. Luôn nhìn vào khuyết điểm của bé Chắc chắn, bé chỉ mắc có một lỗi nhỏ, nhưng cha mẹ thường nhắc đi nhắc lại lỗi đó nhiều lần. Hễ bé cứ bé mắc lỗi, cha mẹ sẽ lại nói chuyện lỗi cũ. Điều này làm bé sẽ lung túng, ức chế và khó chịu. Sự "nhai lại" khuyết điểm của bé vô tình khiến bé luôn băn khoăn suy nghĩ về điều đó mà quên đi những ưu điểm của mình. Vì thế, bố mẹ hãy chỉ cho bé cách khắc phục lỗi lầm và giúp bé phát huy những ưu điểm. Chắc chắn bé sẽ rất tự tin vào bản thân mình hơn và không tiếp tục mắc lỗi. 3. Lúc nào cũng nóng vội Khi bố mẹ bảo/ra lệnh/hướng dẫn bé làm điều gì thường nóng vội, mong muốn bé hoàn thành thật nhanh công việc đó. Có thể, bé vẫn chưa làm xong, nhưng bị bố mẹ thúc giục, hỏi han nên cảm thấy lo sợ, bất an. Lâu dần cảm giác đó làm cho trẻ trở nên sợ hãi và thụ động. Nếu bé chưa làm xong việc như bố mẹ mong muốn, hãy tận tình hỏi xem khúc mắc của bé ở đâu và hướng dẫn, cùng bé hoàn thành công việc. 4. Không tận tình hướng dẫn cụ thể cho bé Khi dạy bé điều gì, bố mẹ thường thiếu kiên nhẫn và nghĩ rằng chắc bé đã nắm được hết những điều mình bảo. Trên thực tế, bé mới chỉ nắm sơ sơ hoặc chưa chắc đã hiểu hết vấn đề và thật khó để bé làm theo. Ví dụ, bố mẹ hướng dẫn bé đánh răng, mà chưa làm mẫu cho bé cụ thể. Nhưng bố mẹ lại mắng bé đánh răng chưa sạch hoặc không biết cách. Điều này sẽ làm cho bé cảm thấy mình kém cỏi và mất tự tin vào bản thân. Thay vào đó, bố mẹ nên hướng dẫn tất cả mọi việc với bé thật rõ ràng, đơn giản và ngắn gọn. Khi bé có tiến bộ, cần kịp thời động viên, khích lệ bé. 5. Kỳ vọng quá mức vào bé Khi mới sinh ra, bố mẹ nào cũng mong muốn con ăn thật nhiều cho nhanh lớn. Khi bé vào lớp 1, bố mẹ mong con viết chữ thật đẹp và làm toán thật nhành . Nhưng tùy vào hoàn cảnh cụ thể, tùy vào từng bé, điều bố mẹ mong muốn bé có thể làm được hoặc có thể không. Khi không đạt được những điều mong muốn, bố mẹ thường cảm thấy thất vọng về bé. Thái độ của bố mẹ sẽ làm cho bé chán nản, mất hứng thú với các công việc sinh hoạt hàng ngày và đặc biệt là trong học tập. Tùy vào khả năng của bé, bố mẹ nên đặt cho bé mục tiêu gần và bé có thể thực hiện được. 6. Không lắng nghe bé Đôi khi bé muốn kể chuyện cho bố mẹ nghe, nhưng bố mẹ thường phớt lờ và không quan tâm. Bởi vì những câu chuyện của bé có thể là bố mẹ đã nghe rồi, hoặc là những điều bố mẹ cho là linh tinh, huyên thuyên. Đôi khi, những câu chuyện đó còn khiến bố mẹ nổi cáu và bố mẹ chỉ ậm ừ cho qua chuyện. Điều này làm bé cảm thấy chán nản và thất vọng, nhất là khi thấy câu chuyện của mình không được quan tâm bằng một trận bóng đá của bố hay một buổi chiều "buôn dưa lê" của 7 sai lầm dễ mắc phải khi dạy con Là những điều bố mẹ dạy con thường mắc phải. Tưởng chừng như đó là chuyện nhỏ và đơn giản nhưng lại có tác động tâm lý rất lớn đến bé. 1. Chê bai bé Bố mẹ luôn so sánh bé với các bạn khác. Thông thường sự so sánh đó tỏ ý chê bai, luyến tiếc và thất vọng. Ví dụ: "Sao con không học giỏi bằng bạn Hoa" hoặc "Sao con không ngoan như bạn Lan". Những tình cảm mang tính chất tiêu cực này sẽ gây cho bé cảm giác xấu hổ, ảnh hưởng xấu, làm tổn thương tới lòng tự trọng của bé. Thay vào sự chê bai đó, bố mẹ có thể khuyến khích, động viên bé sẽ làm tốt hơn ở lần sau. Ví dụ: "Con cố gắng chăm chỉ nhé. Có khi con còn học giỏi vượt bạn Hoa ấy chứ" hoặc "Con của mẹ ngoan nhé, ngoan hơn bạn Lan nhỉ". 2. Luôn nhìn vào khuyết điểm của bé Chắc chắn, bé chỉ mắc có một lỗi nhỏ, nhưng cha mẹ thường nhắc đi nhắc lại lỗi đó nhiều lần. Hễ bé cứ bé mắc lỗi, cha mẹ sẽ lại nói chuyện lỗi cũ. Điều này làm bé sẽ lung túng, ức chế và khó chịu. Sự "nhai lại" khuyết điểm của bé vô tình khiến bé luôn băn khoăn suy nghĩ về điều đó mà quên đi những ưu điểm của mình. Vì thế, bố mẹ hãy chỉ cho bé cách khắc phục lỗi lầm và giúp bé phát huy những ưu điểm. Chắc chắn bé sẽ rất tự tin vào bản thân mình hơn và không tiếp tục mắc lỗi. 3. Lúc nào cũng nóng vội Khi bố mẹ bảo/ra lệnh/hướng dẫn bé làm điều gì thường nóng vội, mong muốn bé hoàn thành thật nhanh công việc đó. Có thể, bé vẫn chưa làm xong, nhưng bị bố mẹ thúc giục, hỏi han nên cảm thấy lo sợ, bất an. Lâu dần cảm giác đó làm cho trẻ trở nên sợ hãi và thụ động. Nếu bé chưa làm xong việc như bố mẹ mong muốn, hãy tận tình hỏi xem khúc mắc của bé ở đâu và hướng dẫn, cùng bé hoàn thành công việc. 4. Không tận tình hướng dẫn cụ thể cho bé Khi dạy bé điều gì, bố mẹ thường thiếu kiên nhẫn và nghĩ rằng chắc bé đã nắm được hết những điều mình bảo. Trên thực tế, bé mới chỉ nắm sơ sơ hoặc chưa chắc đã hiểu hết vấn đề và thật khó để bé làm theo. Ví dụ, bố mẹ hướng dẫn bé đánh răng, mà chưa làm mẫu cho bé cụ thể. Nhưng bố mẹ lại mắng bé đánh răng chưa sạch hoặc không biết cách. Điều này sẽ làm cho bé cảm thấy mình kém cỏi và mất tự tin vào bản thân. Thay vào đó, bố mẹ nên hướng dẫn tất cả mọi việc với bé thật rõ ràng, đơn giản và ngắn gọn. Khi bé có tiến bộ, cần kịp thời động viên, khích lệ bé. 5. Kỳ vọng quá mức vào bé Khi mới sinh ra, bố mẹ nào cũng mong muốn con ăn thật nhiều cho nhanh lớn. Khi bé vào lớp 1, bố mẹ mong con viết chữ thật đẹp và làm toán thật nhành Nhưng tùy vào hoàn cảnh cụ thể, tùy vào từng bé, điều bố mẹ mong muốn bé có thể làm được hoặc có thể không. Khi không đạt được những điều mong muốn, bố mẹ thường cảm thấy thất vọng về bé. Thái độ của bố mẹ sẽ làm cho bé chán nản, mất hứng thú với các công việc sinh hoạt hàng ngày và đặc biệt là trong học tập. Tùy vào khả năng của bé, bố mẹ nên đặt cho bé mục tiêu gần và bé có thể thực hiện được. 6. Không lắng nghe bé Đôi khi bé muốn kể chuyện cho bố mẹ nghe, nhưng bố mẹ thường phớt lờ và không quan tâm. Bởi vì những câu chuyện của bé có thể là bố mẹ đã nghe rồi, hoặc là những điều bố mẹ cho là linh tinh, huyên thuyên. Đôi khi, những câu chuyện đó còn khiến bố mẹ nổi cáu và bố mẹ chỉ ậm ừ cho qua chuyện. Điều này làm bé cảm thấy chán nản và thất vọng, nhất là khi thấy câu chuyện của mình không được quan tâm bằng một trận bóng đá của bố hay một buổi chiều "buôn dưa lê" của mẹ. Hãy lắng nghe bé nói, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất. Vì điều đó thể hiện bé rất tin tưởng vào bố mẹ. 7. Yêu cầu bé hoàn thành nhiều việc một lúc Điều này thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Buổi sáng cả nhà ngủ dậy muộn, mẹ bắt bé phải nhanh chóng đánh răng, thay quần áo và sắp sách vở, ăn sáng, chuẩn bị đi học trong một thời gian rất ngắn. Nếu không bé sẽ muộn giờ