1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những rủi ro điển hình trong một dự án xây dựng

10 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Dự án đầu tư lựa chọn : dự án xây dựng nhà MỘT SỐ RỦI RO ĐIỂN HÌNH TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG Giai đoạn chuẩn bị đầu tư -Chất lượng dự án chưa cao độ tin cậy dự báo thông tin ban đầu chưa xác - Sự không phù hợp mục tiêu dự án tình hình thực tế - Chọn địa điểm XD không phù hợp - Rủi ro lựa chọn kỹ thuật công nghệ không phù hợp: Rủi ro lựa chọn kỹ thuật công nghệ không phù hợp rủi ro lớn dự án - Lựa chọn phương án nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, rủi ro - Chất lượng phân tích hiệu tài an toàn tài dự án chưa cao - Rủi ro nguyên nhân thủ tục hành chính, pháp lý Giai đoạn thực đầu tư - Các rủi ro khâu thiết kế nguyên nhân sau: Do chất lượng công tác thăm dò khảo sát thiết kế chưa cao Do lực tổ chức thiết kế Công tác thẩm định phê duyệt thiết kế sai sót - Các rủi ro khâu đấu thầu XD mua sắm thiết bị thi công XD Do việc tổ chức đấu thầu XD mua sắm thiết bị chưa tốt Do quy chế đấu thầu chưa hoàn chỉnh Do hiên tượng tiêu cực đấu thầu - Các rủi ro khâu tiến hành tổ chức thi công Xây dựng công trình: - Rủi ro yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên Rủi ro yếu tố ngẫu nhiên môi trường khí hậu: Do đặc điểm ngành XD chủ yếu sản xuất trời thời gian dài nên yếu tố thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn đến thời gian thực dự án, chất lượng chi phí dự án Rủi ro biến động bất ngờ thị trường: Các biến động đem theo rủi ro mặt tài dự án đồng thời ảnh hưởng tới tiến độ thực dự án - Rủi ro nguyên nhân kỹ thuật Các rủi ro liên quan đến việc đầu tư trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho trình thực dự án việc sử dụng máy móc thiết bị Rủi ro đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, rủi ro việc sử dụng máy móc thiết bị: - Các rủi ro khâu kiểm tra giám sát, nghiệm thu, bàn giao - Rủi ro nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp lý Các rủi ro hiểu nguyên nhân khách quan xuất phát từ thay đổi số sách nhà nước, qui định pháp luật, thủ tục hành ảnh hưởng tới khả hoàn thành dự án theo kế hoạch Nhìn chung, rủi ro giai đoạn thực đầu tư nằm yếu tố: Thời gian - Giá - Chất lượng - Sự phối hợp phận -3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa vào khai thác • Rủi ro không hoàn thành dự án thời hạn • Rủi ro chế tạo sản phẩm với công nghệ có không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật qui định • Rủi ro chuyển từ sản xuất thử (nhà mẫu) sang sản phẩm thực tế mà thay đổi lớn dự kiến nguồn lực huy động • Rủi ro chất lượng công việc nghiệm thu chưa cao • Rủi ro tiến khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhu cầu sử dụng nhu cầu không dự kiến ban đầu • Rủi ro cạnh tranh đối thủ tiềm đối thủ • Rủi ro trình thẩm định phê duyệt toán VĐT • Rủi ro lớn giai đoạn vận hành sau bàn giao không đảm bảo tiêu hiệu tính toán lập dự án đầu tư cố tự nhiên, công nghệ tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế xã hội GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO DỰA VÀO CÁC BƯỚC SAU RỒI CHÉM GIÓ ;) Quy trình để quản trị: b1: Chỉ hệ thống hoạt động, môi trường hoạt động (vd: hệ thống hoạt động: hoạt động thực dự án; môi trường: xây dựng Việt Nam) b2: Xác định nguy xảy B3: Định danh điểm tổn thương B4: Xây dựng danh sách rủi ro tiềm tàng B5: Cứ rủi ro có nhiều phương án kiểm soát cụ thể B6: Chọn phương án kiểm soát khả thi B7:Lên kế hoạch thực kiểm soát Quản lý rủi ro phần việc lập kế hoạch dự án nhằm xác định nguy chủ yếu, từ xây dựng kế hoạch phòng chống hay giảm thiểu tác động bất lợi Trên thực tế có hai hình thức quản lý rủi ro: (1) giả định khả xảy cố ảnh hưởng xấu đến kế hoạch hay lịch trình (2) thừa nhận dự báo tất cố bất lợi Có thể không cần lập kế hoạch đối phó với cố bất ngờ, mà biện pháp thiết lập cấu quản lý vững đối phó với cố Chương tập trung vào hình thức quản lý rủi ro đầu tiên, hình thức thứ hai đề cập phần sau Theo nghĩa truyền thống, hình thức quản lý rủi ro theo kiểu giả định khả xảy cố có ba mục tiêu yếu sau đây: Nhận biết xác định mức độ nguy rủi ro Có hành động phòng tránh giảm thiểu rủi ro Triển khai kế hoạch đối phó cố bất ngờ xử lý thất bại xảy Nhận biết xác định mức độ nguy rủi ro Cách ràng để đối phó với rủi ro kiểm định cách có hệ thống tất việc diễn biến sai lệch dự án bạn Việc kiểm định rủi ro gồm ba bước sau: Thu thập ý kiến khách quan Quan điểm người rủi ro thường có khác biệt đáng kể Một số người có khả thấy trước mối nguy hiểm mà người khác hoàn toàn bỏ qua Bằng cách trò chuyện với nhiều người thành viên nhóm dự án, nhân viên thuộc phòng ban công ty, khách hàng, nhà cung ứng… bạn thu thập số thông tin có giá trị Chẳng hạn, nhà cung ứng tiết lộ với nhà quản lý dự án phát triển sản phẩm đối thủ nghiên cứu sản phẩm tương tự, trình hoạt động đối thủ nhiều triển vọng Có khả đối thủ đánh bại để chiếm lĩnh thị trường Nhận diện rủi ro nội Bố trí nhân mỏng nguyên nhân gây rủi ro Ví dụ, định hưu nhân vật then chốt khiến cho dự án quan trọng sụp đổ Nhân viên kiểm tra chất lượng có chuyên môn lại nguồn gốc rủi ro khác Công việc chất lượng họ bỏ sót sản phẩm bị lỗi khiến công ty phải thu hồi sản phẩm, giải kiện tụng, chí thất bại công tác quan hệ công chúng Nhận diện rủi ro bên công ty Rủi ro bên diện hình thức công nghệ trỗi dậy khiến dòng sản phẩm bạn trở nên lỗi thời Sự thay đổi quy chế rủi ro khác Có nhiều rủi ro bên chúng thường rủi ro tiềm ẩn Vì thế, số công ty công nghệ lớn trì phận “tin tức tình báo kinh doanh” để nhận diện sớm mối đe dọa Khi kiểm định rủi ro, bạn đặc biệt ý đến lĩnh vực có nhiều khả gây tổn hại cho dự án Tùy theo dự án mà lĩnh vực bao gồm vấn đề sức khỏe môi trường, bước đột phá kỹ thuật, biến đổi kinh tế thị trường, mối quan hệ với khách hàng nhà cung ứng Hãy tự hỏi liệu dự án dễ bị tác động bất lợi khía cạnh Sau đó, bạn xem xét câu hỏi sau: Những điều tồi tệ phát sinh lĩnh vực gì? Những rủi ro có nhiều khả xảy nhất? Phương pháp định lượng rủi ro Việc kiểm định phát vô số rủi ro cho dự án bạn Tất nhiên, số rủi ro nguy hiểm rủi ro khác – tức khả gây tổn thất chúng cao Bên cạnh lại có số rủi ro nhiều khả xảy nguy khác Do đó, có hai yếu tố liên quan đến rủi ro mà bạn cần phải xem xét (1) khả gây tác động bất lợi (2) khả xảy Bạn sử dụng hai yếu tố để xác định mức độ ưu tiên danh sách kiểm định bạn Sau bốn bước kiểm định rủi ro: Ước tính tác động tiêu cực rủi ro Hãy biểu thị ước tính dạng tiền tệ Ví dụ: “Việc chậm trễ tháng làm tiêu tốn 25.000 đô la” 2 Quy khả xảy rủi ro tỷ lệ phần trăm (từ 0% đến 100%) Ví dụ: “Khả chậm trễ tháng 40%” Nhân lượng tác động biểu thị tiền với số phần trăm khả xảy Ví dụ: 25.000 đô la x 0,4 = 10.000 đô la Trên thực tế, tác động biểu thị tiền tính khả mà tác động xảy Sắp xếp thứ tự danh sách kiểm định theo giá trị ước tính Một danh sách xếp theo thứ tự giúp bạn hiểu rủi ro mà bạn phải đương đầu PHIẾU THU THẬP CÁC RỦI RO, NGUYÊN NHÂN RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Phần 2: Phần hỏi ý kiến người đóng góp rủi ro, nguyên nhân rủi ro, kiến nghị biện pháp phòng ngừa rủi ro (Trong đầu mục đánh giá, người đưa đầy đủ ba phần bolb underline người nêu tình gặp trình thực dự án ) Những khoản mục nêu bảng chưa đầy đủ, người bổ sung theo ý kiến chủ quan Khoản mục Rủi ro (Khó khăn) Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa Phần I: Rủi ro từ bên I Nhóm rủi ro liên quan đến nhà nước, thị trường Các quy định pháp luật Các công viêc liên quan đến công việc cấp nước, thoát nước, cấp điện, PCCC cho công trình thi công Thuê đất, giao đất Giấy phép xây dựng Lạm phát, ngoại tệ II Nhóm rủi ro liên quan đến nhà cung cấp Tư vấn lập dự án Tư vấn khảo sát 2.1 Kết khảo sát Tư vấn thiết kế 3.1 Thiếu sót thiết kế 3.2 Ước lượng giá không xác 3.3 Thay đổi thiết kế chủ đầu tư 3.4 Tiến độ thi công TVTK lập Tư vấn giám sát Nhà cung cấp vật liệu 5.1 Tiến độ 5.2 Chất lượng 5.3 Số lượng Các nhà thầu tư vấn khác có liên quan đến công việc xây dựng III Nhóm rủi ro liên quan đến lựa chọn nhà thầu tư vấn (Đấu thầu, định thầu) Năng lực thực Thái độ, ý thức với công việc Chiến lược đấu thầu Các tình đấu thầu Các vấn đề khác liên quan Bỏ thầu thiếu Một số hành động không đảm bảo cạnh tranh đấu thầu IV Hợp đồng Bảo đảm thực Loại hợp đồng Thời hạn bảo hành Trách nhiệm vi phạm Phương thức toán Điều kiện nghiệm thu Thời hạn thực hợp đồng V Nhóm rủi ro liên quan đến đền bù, giải toả mặt Phần 2: Rủi ro từ nội I Rủi ro từ tổ chức thi công Nhân lực (trình độ tay nghề, thái độ làm việc, số lượng, an toàn lao động) Vật liệu cung cấp (Tiến độ, chất lượng) Cách thức quản lý công trường Tiến độ thi công Máy móc thi công Quản lý, bảo quản nguyên vật liệu công trường Các công việc liên quan đến thủ tục, hồ sơ Hao hụt thi công II Rủi ro từ khâu cung ứng Tiếp nhận yêu cầu cấp vật tư Các vấn đề liên quan khác III Rủi ro từ lập kế hoạch quản lý dự án Lập kế hoạch, triển khai thực dự án: lập dự toán thi công Các vấn đề liên quan IV Rủi ro từ chuẩn bị, thực ý tưởng đầu tư Thu thập thông tin đưa vào dự án Hợp đồng liên kết Quá trình đấu thầu dự án, thuê đất Các vấn đề khác Tư vấn quản lý rủi ro doanh nghiệp Thứ hai, 24 Tháng 2010 02:21 Gần đây, trước tác động mạnh mẽ lạm phát cao suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu gây doanh nghiệp, người ta đề cập nhiều đến hoạt động quản lý rủi ro (Risk management) doanh nghiệp Nhiều chuyên gia cho hệ thống quản lý rủi ro tổ chức tốt vận hành hiệu giúp doanh nghiệp đứng vững vượt qua biến động Tuy nhiên, việc tổ chức hệ thống quản lý rủi ro hoàn chỉnh lại điều doanh nghiệp hiểu Điều đáng lo ngại là, không doanh nghiệp cho với việc sử dụng dịch vụ bảo hiểm doanh nghiệp thực tốt đầy đủ công tác quản lý rủi ro Điều hoàn toàn không xác Rủi ro quản lý rủi ro Rủi ro (Risk) doanh nghiệp gì? Một cách khái quát, rủi ro không chắn nguy khả thực thành công mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận diện rủi ro tiềm ẩn để "quản lý" chúng hay không? Câu trả lời hoàn toàn Hiểu cách đầy đủ, quản lý rủi ro trình xem xét đánh giá toàn diện hoạt động doanh nghiệp để nhận biết nguy tiềm ẩn tác động xấu đến mặt hoạt động doanh nghiệp, sở đưa giải pháp ứng phó, phòng ngừa phù hợp tương ứng với nguy Chúng ta hiểu quản lý rủi ro trình tổ chức cách thức thực liên tục để xác định (identify), kiểm soát (control) báo cáo (report) rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Yêu cầu hoạt động quản lý rủi ro Để đảm bảo hoạt động Quản lý rủi ro thực mục tiêu định, việc tổ chức thực phải đảm bảo yêu cầu sau: · Nâng cao nhận thức rủi ro khả ứng phó với rủi ro cách phù hợp toàn doanh nghiệp; · Chính thức hóa trình quản lý rủi ro; · Xây dụng qui trình quản lý rủi ro thống doanh nghiệp; · Minh bạch hóa rủi ro; · Đưa quản lý rủi ro thành phần thức hệ thống kiểm soát nội chung; Thực tế cho thấy, hoạt động quản lý rủi ro tổ chức tốt vận hành hiệu góp phần tăng thêm giá trị cho doanh nghiệp, cụ thể là: · Giúp cải thiện hiệu hoạt động tạo lợi cạnh tranh; · Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp; · Giảm thiểu sai sót mặt hoạt động doanh nghiệp… Chính sách quản lý rủi ro triển khai thực Để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần việc xây dựng Chính sách quản lý rủi ro Chính sách xác định phương pháp tiếp cận rủi ro quản lý rủi ro Bên cạnh đó, sách quản lý rủi ro qui định trách nhiệm quản lý rủi ro xuyên suốt doanh nghiệp, đối với: Ban Giám đốc; Các đơn vị trực thuộc; phòng ban; Bộ phận quản lý rủi ro (nếu có); Bộ phận Kiểm toán nội - kiểm soát nội Việc triển khai hoạt động quản lý rủi ro cần gắn liền với Chiến lược kinh doanh, Kế hoạch ngân sách hàng năm chu trình nghiệp vụ doanh nghiệp Trong trình triển khai hoạt động quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc chuẩn bị bố trí sử dụng hợp lý nguồn lực Các nguồn lực cần thiết cho hoạt động quản lý rủi ro phải thiết lập cấp quản lý đơn vị Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy, để hệ thống quản lý rủi ro thực hoạt động, cần đảm bảo yêu cầu sau: · Cam kết Ban lãnh đạo cấp cao hoạt động quản lý rủi ro; Phân công trách nhiệm ràng doanh nghiệp hoạt động quản lý rủi ro; · Cần đảm bảo phân bổ hợp lý nguồn lực cho họat động đào tạo nâng cao nhận thức rủi ro; Đặc biệt việc thực thi, tuân thủ sách quản lý rủi ro Tại nhiều doanh nghiệp, việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro đưa vào hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng thực công việc nhân viên (KPIs) Quy trình quản lý rủi ro Về bản, quy trình quản lý rủi ro thường bao gồm bước công việc như: xác nhận mục tiêu doanh nghiệp, xác định rủi ro, mô tả phân loại rủi ro, đánh giá xếp hạng rủi ro, xây dựng kế hoạch ứng phó, lập báo cáo cập nhật tình hình thực thi, giám sát trình thực hiện, rà soát cải tiến quy trình quản lý rủi ro Chi tiết số bước quy trình quản lý rủi ro sau: Xác nhận mục tiêu doanh nghiệp Hoạt động quản lý rủi ro tổ chức triển khai nhằm hướng tới việc đảm bảo thực thành công mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, bắt đầu trình quản lý rủi ro, công việc Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần thực xác nhận mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đây sở đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro tổ chức hướng Xác định rủi ro Có nhiều phương thức để xác định rủi ro Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, thông thường người ta sử dụng phương thức sau để xác định rủi ro: · Tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro; · Tổ chức họp "Tấn công trí não"; · Thông qua Phiếu điều tra; · Thông qua hoạt động Kiểm toán kiểm tra; · Dựa mức chuẩn ngành; · Thông qua Phân tích tình huống… Trên thực tế, phương thức xác định rủi ro sử dụng nhiều tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro Tham dự Hội thảo bao gồm Ban Giám đốc lãnh đạo tất phòng ban doanh nghiệp, Các thành viên hội thảo trao đổi để đưa danh sách rủi ro doanh nghiệp cần lưu tâm Trong nhiều trường hợp, kết trình xác định rủi ro danh sách dài rủi ro tiềm ẩn Tuy nhiên, điều không đáng phải lo lắng với việc thực bước quy trình quản lý rủi ro giúp nhận diện ràng rủi ro mối nguy thật lớn doanh nghiệp Mô tả phân loại rủi ro Sau xác định rủi ro tiềm ẩn, việc cần làm mô tả cách ngắn gọn cụ thể nguồn gốc, nguyên hệ quả, tác động rủi ro doanh nghiệp Tiếp theo, thực việc phân loại rủi ro Có nhiều loại rủi ro khác tiềm ẩn doanh nghiệp Chúng có nguồn gốc bên doanh nghiệp từ bên Dựa chất rủi ro, người ta có nhiều cách phân loại rủi ro Tuy nhiên, phổ biến việc phân loại rủi ro thành 04 nhóm sau: Rủi ro tài chính: Lãi suất, tỷ giá hối đoái, nguồn tín dụng, dòng tiền khả toán…; Rủi ro chiến lược: Cạnh tranh, thay đổi khách hàng, thay đổi ngành, rủi ro hoạt động nghiên cứu phát triển, sở hữu trí tuệ…; Rủi ro hoạt động: Bộ máy lãnh đạo, rủi ro văn hóa doanh nghiệp, vi phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài chính, hệ thống thông tin…; Rủi ro nguy hiểm: Rủi ro môi trường, nhà cung cấp, thiên tai, rủi ro tài sản, hợp đồng, sản phẩm dịch vụ… Việc phân loại rủi ro giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro cách có hệ thống có nhìn tổng thể, toàn diện rủi ro mặt hoạt động Đánh giá xếp hạng rủi ro Nguồn lực doanh nghiệp có hạn số lượng rủi ro lớn Vì vậy, bước sau lập danh sách rủi ro tiềm ẩn, tổ chức đánh giá xếp hạng rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng phó Để thực việc xếp hạng rủi ro, doanh nghiệp phân tích, đánh giá rủi ro theo tiêu chí: khả xảy rủi ro mức độ ảnh hưởng rủi ro đến doanh nghiệp xảy Để làm xếp hạng rủi ro, thông thường người ta thực việc cho điểm rủi ro theo tiêu chí Dựa kết cho điểm rủi ro, rủi ro xếp hạng theo thứ tự ưu tiên giảm dần Rủi ro mà doanh nghiệp cần ưu tiên ứng phó, phòng ngừa rủi ro mà khả xảy cao mức độ ảnh hưởng lớn minh họa bảng sau: Thông thường 10-20 rủi ro có thứ hạng cao doanh nghiệp ưu tiên lên kế hoạch tổ chức ứng phó Số lượng cụ thể tùy theo mức độ sử dụng nguồn lực quy mô, tiềm lực doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch ứng phó Xây dựng kế hoạch ứng phó giai đoạn quan trọng trình quản lý rủi ro Tại giai đoạn doanh nghiệp phải đưa biện pháp phòng ngừa, kiểm soát cụ thể cần thực để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Điều quan trọng doanh nghiệp đưa biện pháp khả thi, hữu hiệu tốn Có nội dung phải xác định cụ thể rủi ro xây dựng kế hoạch ứng phó, là: Những biện pháp phải thực thi để phòng chống, ngăn ngừa rủi ro xảy ra; Thời hạn cụ thể phải thực xong biện pháp đưa ra; Ai người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro Tổ chức giám sát việc thực biện pháp Trong trình thực thi biện pháp ứng phó, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ trình thực Doanh nghiệp cần đảm bảo thiếu sót việc thực biện pháp kiểm soát rủi ro phải thông tin kịp thời đến cấp quản lý có trách nhiệm Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá việc tuân thủ sách quản lý rủi ro tiêu chuẩn liên quan Môi trường mà doanh nghiệp hoạt động không ngừng vận động, doanh nghiệp cần quan tâm xem xét điều chỉnh biện pháp thực cho phù hợp với chuyển biến môi trường Định kỳ, doanh nghiệp cần xem xét lại mức độ phù hợp danh sách rủi ro với biện pháp ứng phó tương ứng Tóm lại, để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng sách quản lý rủi ro doanh nghiệp, thân lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết ủng hộ việc triển khai, đảm bảo không tồn khái niệm "vùng cấm" doanh nghiệp, khu vực không tiếp cận đánh giá, kiểm soát Đồng thời, lãnh đạo doanh nghiệp phải thật coi trọng công tác thông tin, tuyên truyền đào tạo để xây dựng văn hóa quản lý rủi ro đến đối tượng doanh nghiệp Đã đến lúc nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận cách nghiêm túc vai trò hoạt động quản lý rủi ro, cân nhắc thiết lập trì hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp Kinh nghiệm thực tế cho thấy, rủi ro dự báo trước, doanh nghiệp hoàn toàn xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó hiệu phát triển bền vững ... ước tính Một danh sách xếp theo thứ tự giúp bạn hiểu rõ rủi ro mà bạn phải đương đầu PHIẾU THU THẬP CÁC RỦI RO, NGUYÊN NHÂN RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI... quản lý rủi ro triển khai thực Để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần việc xây dựng Chính sách quản lý rủi ro Chính sách xác định rõ phương pháp tiếp cận rủi ro quản lý rủi ro Bên... người đóng góp rủi ro, nguyên nhân rủi ro, kiến nghị biện pháp phòng ngừa rủi ro (Trong đầu mục đánh giá, người đưa đầy đủ ba phần bolb underline người nêu tình gặp trình thực dự án ) Những khoản

Ngày đăng: 09/09/2017, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w