Mẫu tờ khai thay đổi mục đích sử dụng hàng hoá xuất nhập khẩu

3 172 0
Mẫu tờ khai thay đổi mục đích sử dụng hàng hoá xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu tờ khai thay đổi mục đích sử dụng hàng hoá xuất nhập khẩu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Phê duyệt hồ sơ thiết kế và cấp phép khai thác tận dụng gỗ trong rừng phòng hộ khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng của các tổ chức thuộc tỉnh Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Lâm nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Lâm nghiệp) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Không quy định Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Giấy phép Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Tổ chức, doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2. Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Tổ chức, doanh nghiệp nhận kết quả tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị của tổ chức, doanh nghiệp 2. Hồ sơ thiết kế khai thác tận dụng của tổ chức, doanh nghiệp Số bộ hồ sơ: 01 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không TÊN NGƯỜI NỘP THUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: , ngày tháng năm KHAI THAY ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ KHÔNG THU THUẾ (THUỘC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ), MIỄN THUẾ, XÉT MIỄN THUẾ A- PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI KHAI Tên người nộp thuế: Mã số thuế: Khai cho hàng hoá thuộc Tờ khai hải quan số…, ngày…: Thuộc Phụ lục số… kèm theo Tờ khai hải quan Số thứ tự mặt hàng khai thay đổi mục đích sử sụng tờ khai hải quan/Phụ lục Tờ khai: Thuộc hợp đồng mua bán số: Nội dung khai: 4.1 Tên hàng, quy cách, phẩm chất, đặc điểm: 4.2 Mã số hàng hóa: 4.3 Xuất xứ: 4.4 Lượng hàng: 4.5 Đơn vị tính: 4.6 Đơn giá nguyên tệ: 4.7 Trị giá nguyên tệ: 4.8 Trị giá tính thuế: 4.9 Tỷ giá tính thuế: 4.10 Thuế suất (%): - Thuế xuất khẩu: - Thuế nhập khẩu: - Thuế tiêu thụ đặc biệt: - Thuế giá trị gia tăng: 4.11 Tiền thuế: - Thuế xuất khẩu: - Thuế nhập khẩu: - Thuế tiêu thụ đặc biệt: - Thuế giá trị gia tăng: 4.12 Thu khác: 4.13 Tổng số tiền thuế thu khác: 4.14 Mục đích sử dụng khai: 4.15 Đã miễn thuế theo Quyết định miễn thuế Chi Cục/Cục/Tổng cục Hải quan/Bộ Tài chính…: Nội dung khai thay đổi: 5.1 Tên hàng, quy cách, phẩm chất, tính chất, mục đích sử dụng: 5.2 Mã số hàng hóa: 5.3 Xuất xứ: 5.4 Lượng hàng: 5.5 Đơn vị tính : 5.6 Đơn giá nguyên tệ: 5.7 Trị giá nguyên tệ: 5.8 Trị giá tính thuế : 5.9 Tỷ giá tính thuế: 5.10 Thuế suất (%): - Thuế xuất khẩu: - Thuế nhập khẩu: - Thuế tiêu thụ đặc biệt: - Thuế giá trị gia tăng: 5.11 Số tiền thuế phải nộp: - Thuế xuất khẩu: - Thuế nhập khẩu: - Thuế tiêu thụ đặc biệt: - Thuế giá trị gia tăng: 5.12 Số tiền thuế chênh lệch: - Thuế xuất khẩu: - Thuế nhập khẩu: - Thuế tiêu thụ đặc biệt: - Thuế giá trị gia tăng: 5.13 Số tiền thu khác phải nộp: 5.14 Số tiền thu khác chênh lệch: 5.15 Tổng số tiền thuế thu khác phải nộp: 5.16 Tổng số tiền thuế thu khác chênh lệnh: Cơ sở, lý khai thay đổi: ., ngày tháng năm Người khai (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) -B- PHẦN DÀNH CHO KIỂM TRA VÀ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN 1- Thời gian tiếp nhận hồ sơ khai thay đổi: Cán tiếp nhận: 2- Kết kiểm tra nội dung khai thay đổi: …, ngày…tháng…năm… Số:… (Ghi rõ nội dung khai thay đổi hay không sở pháp lý/lý Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) -Chú ý : - Mục "Nội dung khai" "Nội dung khai thay đổi" ghi nội dung liên quan đến khai thay đổi - Số tiền thuế chênh lệch :ghi dấu cộng (+) trước dãy số chênh lệch - Mẫu sử dụng cho 01 tờ khai - Trường hợp có nhiều mặt hàng cần khai thay đổi tờ khai lập phụ lục tương tự cho mặt hàng Tạp chí Khoa học 2011:18a 35-45 Trường Đại học Cần Thơ 35 THAY ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ NAM CẦN THƠ, QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Huỳnh Phú Hiệp 1 và Lê Quang Trí 2 ABSTRACT Phu Thu is a largest ward that belongs to Cai Rang district with natural area of 2,014.74ha. Economic structure reforms towards industrialization, urbanization and modernization. Nowsaday, Phu Thu has total of 19 urban planning projects. The changing of land use situation on these projects has influenced to residents’ living condition and social economic situation of Phu Thu ward. The general objective of the study is to assess the land use efficiency of urban planning projects to socio-economic situation in the Phu Thu ward – Cai Rang district – Can Tho City. The study was based on the data collection from field survey, interview and record based on the questionnaires sheets from 117 local people, management boards, the People’s Committee in the study area. The results of study showed that total capital was increased for almost people in the study areas but it was used incorrectly. These were the direct reasons for low investment efficiency. Agricultural labor was shift to work as workers or small business. Beside, unemployment rate is increased due to low skill and education of local labour. Household facililies for urban life was increased, but it was not improved for people in project incompleted areas. Average per-capita income got VND 13 millions after projects, VND 8.5 millions more than before planning, and total local budget was also increased more than 10 times. Infrastructure, communication in the study areas were improved after urban planning projects. The landscape was more beautiful and the economy of the planning areas was restructured in the direction of urbanization, industrialization and modernization. Keywords: land use, urbanization project, planning, socio-economic Title: Assessement of the changing of land use purposes to the socio-economic conditions of the people in the Southern Can Tho urbanization projects, Cai Rang district, Can Tho city TÓM TẮT Hiện tại, phường Phú Thứ có 19 dự án quy hoạch đô thị. Sự thay đổi mục đích sử dụng đất do những dự án này có thể ảnh hưởng đến điều kiện sống của người dân và hiện trạng kinh tế xã hội của Phường Phú Thứ. Mục đích của đề tài là đánh giá tác động từ hiệu quả sử dụng đất của những dự án quy ho ạch đô thị đến hiện trạng kinh tế xã hội của phường Phú Thứ. Số liệu được điều tra thu thập khảo sát thực địa, phỏng vấn UBND phường, Ban quản lý dự án và 117 hộ trong khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các hộ dân có nguồn vốn tăng sau quy hoạch nhờ tiền bồi thường nhưng do việc sử dụng nguồn vố n kém nên hiệu quả đầu tư thấp. Lao động sản xuất nông nghiệp đã chuyển sang làm công nhân hoặc kinh doanh buôn bán nhỏ. Bên cạnh đó thì số lao động không có việc làm gia tăng do trình độ học vấn thấp và không được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp. Đời sống vật chất của người dân đã được cải thiện trừ những khu vực có Cấp giấy phép khai thác tận thu, tận dụng gỗ và lâm sản khác trên diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng. Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lâm nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Lâm nghiệp Cơ quan phối hợp (nếu có): Chi cục Kiểm lâm Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định. 2. Bước2 Nộp hồ sơ tại “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Địa chỉ 176 Hai Bà Trưng, phường ĐaKao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. . Thời gian: Buổi sáng từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 30; buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 mỗi ngày từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần. . Hồ sơ đạt yêu cầu theo quy định, cán bộ tiếp nhận hồ sơ nhận và viết biên nhận hồ sơ, có hẹn ngày trả kết quả. Trường hợp tổ chức, cá nhân chưa chuẩn bị đầy đủ thì cán bộ tiếp nhận giải thích, hướng dẫn, yêu cầu bổ sung đầy đủ theo quy định. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Đến ngày hẹn trả kết quả tổ chức, cá nhân mang biên nhận đến Bộ phận tiếp nhận nêu trên để nhận kết quả và ký vào sổ nhận. . Thời gian trả hồ sơ: Buổi sáng từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 30; buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 mỗi ngày từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình; 2. Thiết kế kinh tế kỹ thuật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; 3. Bản đồ Khu khai thác tỷ lệ 1/10.000; 4. Quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng. Số bộ hồ sơ: 08 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Mẫu số: 02/ĐK-T-VAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……., ngày …… tháng …… năm ………… TỜ KHAI Thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký sử dụng dịch vụ T-VAN Kính gửi: …………. (tên cơ quan thuế quản lý trực tiếp) ……………. Tên người nộp thuế: Mã số thuế: Căn cứ Tờ khai đăng ký sử dụng dịch vụ T-VAN ngày ………… , chúng tôi đề nghị được thay đổi, bổ sung thông tin đã đăng ký cụ thể như sau: - Số chứng thư số: - Tên tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng: - Thời hạn sử dụng chứng thư số: từ ngày ……………. đến ngày - Địa chỉ thư điện tử: (Chỉ ghị những nội dungthay đổi, bổ sung) Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung nêu trên. Chữ ký số của tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN Chữ ký số của Người nộp thuế 1 Chuyên đề: SỰ THAY ĐỔI CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ KHÔNG GIAN SỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC KHU VỰC ĐANG CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA Th.s Nguyễn Văn Đáng Viện Xã hội học Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 1. Ngôi nhà Việt truyền thống. Trong văn hóa nông nghiệp Việ t Nam truyền thống (người Kinh – chiếm đa số), ngôi nhà có một vị trí đặc biệt quan trọng. Cũng chính bởi vậy, trong tiếng Việt, từ NHÀ đồng nghĩa với “chỗ ở”, đồng nghĩa với “gia đình”. Ngôi nhà là cái tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, nắng mưa, gió bão…là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho người dân có một cuộc sống định cư , ổn định. Dân gian có nhiều câu tục ngữ đề cao vai trò của ngôi nhà: “An cư, lạc nghiệp” hoặc ‘Thứ nhất dương cơ, thứ nhì âm phần” (Trần Ngọc Thêm, 2001: 403 – 404). 2 Ngôi nhà Việt truyền thống được sắp xếp trong bối cảnh sinh hoạt chung của làng, nó vừa riêng lại vừa chung, rất độc lập mà lại có thế hòa đồng. Những bức tường ngăn cách giữa đường đi, giữa nhà này với nhà kia tạo nên thế khép kín cho mỗi gia đình, nhưng lại được mở ra trong kiểu ứng xử chung của cả làng. Kết cấu của ngôi nhà Việt truyền thống có nhiều ki ểu nhưng có hai kiểu được thiết kế nhiều nhất là: kiến trúc hình thước thợ (nhà chính và nhà phụ) - thường phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ: kiến trúc hình chữ "Môn" (nhà chính nằm ở chính giữa, hai bên có hai nhà phụ). Trong khuôn viên nhà ở truyền thống của mỗi gia đình gồm có các phần sau: nhà chính, nhà phụ, vườn cây, ao cá, chỗ chăn nuôi gia cầm, gia súc, sân phơi, hàng rào, cổng Người nông dân đã biết khai thác về mặt sinh thái để ổn đị nh cuộc sống, hài hòa với môi trường, tạo điều kiện cân bằng để giữ thế ổn định chung. Trong đó 3 yếu tố “người, đất và nước” là các yếu tố tạo nên sự cân bằng sinh thái trong nhà ở người Việt truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm. Đối với người Việt, ngôi nhà chính là bộ phận cốt yếu trong khuôn viên của một gia đình, nhà có bố cục gian lẻ 1, 3, 5 hay 7 gian cùng với 2 chái, không mấy nhà có số gian chẵn. Số lượng gian và chất liệu để làm nhà tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình, hay điều kiện môi trường thiên nhiên xung quanh nơi gia đình sinh sống. Ngôi nhà người Việt được kết cấu đăng đối, vì là số lẻ nên gian chính giữa bao giờ cũng dành làm nơi thờ cúng và tiếp khách. Sự sắp xếp trong một ngôi nhà người Việt cũng cho thấy sự thiên lệch vị trí giữ a nam và nữ, chỗ ngủ của đàn ông trong gia đình ở các gian chính, còn chỗ sinh hoạt và nghỉ ngơi của phụ nữ là ở các chái bên cạnh, hoặc ở nhà ngang, nhà phụ. Gian chính là bộ mặt của chủ nhà, lại là nơi thờ cúng của tổ tiên nên được bài trí hết sức công phu so với các gian bên cạnh. Trong ngôi nhà phần được chú 3 ý và quan tâm nhiều hơn cả chính là bàn thờ vì chịu ảnh hưởng của Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Khổng nên bàn thờ được đặt vào chính giữa của gian chính, xung quanh được trang hoàng bằng các bức hoành phi câu đối, nếu gia cảnh của chủ nhà có khiêm nhường hơn thì bàn thờ cũng luôn được đặt vào nơi trang trọng nhất. Ngôi nhà có thể tồn tại vững chắc vài trăm năm, nên việc dựng một ngôi nhà được người Việ t hết sức quan tâm, từ khâu chọn nguyên liệu đến khâu xem ngày, xem tháng, so tuổi vì họ quan niệm thứ nhất, đây là cơ nghiệp của nhiều đời; thứ hai, đó là sự thịnh vượng hay suy vong của cả gia đình hay lớn hơn là cả một dòng họ nếu chọn được hay không chọn được ngày tốt và hướng tốt (Trần Ngọc Thêm, 2001: 409-422). Ngôi nhà người Việt thường được xây dựng bằng các nguyên vật liệu s ẵn có ở địa phương như gỗ, tre, nứa, đất, đá phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện kinh tế của từng gia đình. Tường nhà có thể bằng gỗ, trát đứng đắp đất, có hệ thống cửa “bức bàn” hay “cửa phố”. Hình thức bên ngoài của ngôi nhà rất mộc mạc ... ý : - Mục "Nội dung khai" "Nội dung khai thay đổi" ghi nội dung liên quan đến khai thay đổi - Số tiền thuế chênh lệch :ghi dấu cộng (+) trước dãy số chênh lệch - Mẫu sử dụng cho 01 tờ khai -... tiếp nhận hồ sơ khai thay đổi: Cán tiếp nhận: 2- Kết kiểm tra nội dung khai thay đổi: …, ngày…tháng…năm… Số:… (Ghi rõ nội dung khai thay đổi hay không sở... 4.14 Mục đích sử dụng khai: 4.15 Đã miễn thuế theo Quyết định miễn thuế Chi Cục/Cục/Tổng cục Hải quan/Bộ Tài chính…: Nội dung khai thay đổi: 5.1 Tên hàng, quy cách, phẩm

Ngày đăng: 09/09/2017, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan