1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng câu hỏi 4 mức độ theo Thông tư 22 môn Tiếng Anh

9 330 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 712,15 KB

Nội dung

đề kiểm tra kỳ theo thông 22 môn tiếng Anh có kèm file nghe Lớp 3: http://trinhtrongluat.violet.vn/present/show/entry_id/11990404 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đề kiểm tra kỳ theo thông 22 môn tiếng Anh có kèm file nghe Lớp 4: http://trinhtrongluat.violet.vn/present/show/entry_id/11990406 đề kiểm tra kỳ theo thông 22 môn tiếng Anh có kèm file nghe Lớp 5: http://trinhtrongluat.violet.vn/present/show/entry_id/11990419 MÔN TIẾNG DÂN TỘC I Mục đích, yêu cầu Tài liệu nhằm: - Hỗ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì môn Tiếng dân tộc theo Thông số 22/2016/TT-BGDĐT - Giúp GV thực hành biên soạn câu hỏi / tập mức độ đề kiểm tra định kì dựa sở chuẩn KT, KN, môn Tiếng dân tộc (TDT); - Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền II.Hướng dẫn chung - Kiểm tra định kì môn Tiếng dân tộc tiến hành với kiểm tra: Đọc, Viết, bao gồm : + Bài kiểm tra đọc (10 điểm) + Bài kiểm tra viết (10 điểm) (Ở lớp, có hướng dẫn riêng) Điểm kiểm tra định kì môn Tiếng dân tộc (điểm chung) trung bình cộng điểm kiểm tra Đọc, Viết quy thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) làm tròn 0,5 thành Ví dụ: điểm thực tế kiểm tra Đọc, Viết 19, quy thang điểm 10 9,5 (làm tròn số thành 10) III Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo mức độ Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập Bước 3:Điều chỉnh câu hỏi/bài tập cần thiết (có thể chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…; chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …) Bước 4: Thử nghiệm lớp học để đánh giá tính khả thi câu hỏi/bài tập (nếu có điều kiện) Ví dụ minh họa câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ Môn Tiếng dân tộc tiểu học có mục tiêu hàng đầu hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng dân tộc (đọc, viết, nghe, nói) cho học sinh Việc xây dựng câu hỏi/bài tập theo mức độ phù hợp để áp dụng cho nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ từ câu kiểm tra đọc hiểu Các nội dung kiểm tra kĩ đọc thành tiếng, viết tả, viết đoạn/bài cần có dẫn riêng Kiểm tra kiến thức, kĩ từ câu - Mức (Biết):Nhận biết nêu định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận Ví dụ: (Với Tiếng Mông): (1) Cxix têx tưx chêx nor yênhx gơưv muôx njaz txơưr tsi thôngx iz zangv / tưx txơưr njaz (Xếp từ thành cặp có nghĩa trái ngược / từ trái nghĩa): a) Đuz, cuz, đơưz, jông, fêv, txal ( Đen, nóng, trắng, tốt, xấu, lạnh) b) Hmao ntux, sâu, ndê, grêl, hnuz, chêx (Đêm, trên, lên, xuống, ngày, dưới) (2) Chuôz đangr pênhr tưx: Muôx saz mak yênhx Têx tưx chêx kangz nor, tưx tưs heik lul tuôz nênhs lê saz jus, changs jus, tưx tưs heik lul cêr khêv nangx, sik tưr đrus tuôz nênhs lê saz jus, changs jus Cuiz saz, sir jus, truôx saz, khêv nangx, txaov nhêv, sik tưr, kâus saz… Mở rộng vốn từ: Có chí, nên Những từ sau, từ nói lên ý chí, nghị lực người, từ nói lên khó khăn, thử thách với ý chí, nghị lực người Quyết tâm, phấn đấu, kiên trì, khó khăn, gian khổ, thử thách, nản lòng… - Mức (Hiểu) :Lấy ví dụ cho đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận giải thích trường hợp cụ thể thuộc đơn vị, kiểu loại, quan hệ Ví dụ: (1) Nrar tưx txơưr njaz đrus tưx chêx nor (Tìm từ trái nghĩa với từ đây) Tsâu (đủ/no) Pluôs (nghèo) Chax (sống) Đơư (trắng) (2) Txuôk txưv nhaoz ndêx A tru txưv nhaoz ndêx B cha yênhx grei lul Lênhx tưs uô changl?(Nối dòng chữ cột A với dòng chữ cột B để tạo thành câu: Ai nào?) A B Suôz Puôv (Sa pa) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ Môn Tiếng Anh Nguyên tắc đánh giá định kỳ môn tiếng Anh tiểu học: - Đánh giá định kỳ cần hướng tới mục tiêu phát triển giao tiếp, thực đánh giá kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết - Bài kiểm tra Nghe, Đọc, Viết cần mang tính đại diện cho toàn nội dung học học kỳ/năm học thực buổi không 35 phút - Có thể tách riêng gộp chung kỹ Đọc Viết với học sinh lớp - Kiểm tra kỹ Nói tiến hành riêng trước sau kiểm tra Nghe, Đọc Viết Nếu không bố trí thời gian để thi nói riêng, giáo viên linh hoạt sử dụng kết luyện nói học sinh trình đánh giá thường xuyên bổ sung thêm yêu cầu kiểm tra (nếu cần) để lấy điểm kỹ Nói cho học sinh - Các kiểm tra cần thiết kế theo mức độ nhận thức quy định Thông 22/2016/TT-BGDĐT Tỷ lệ mức độ nhận thức kiểm tra giáo viên định tùy thuộc vào thực tế dạy – học - Giáo viên chủ động lựa chọn nhiệm vụ đánh giá (loại hình tập) số lượng câu hỏi phù hợp với kiến thức kỹ cần đánh giá Nên sử dụng từ hai đến bốn loại nhiệm vụ đánh giá cho kỹ năng, hai đến năm câu hỏi cho nhiệm vụ đánh giá tổng không 40 câu hỏi cho kiểm tra giấy - Với học sinh học lớp 3, kiểm tra định kỳ cần tập trung nhiều vào kỹ Nghe Nói (khoảng 40% Nghe, 20% Nói) phù hợp với giai đoạn tiếp cận ngôn ngữ Tỷ lệ Nghe kiểm tra giảm dần, tỷ lệ Đọc, Viết tăng dần lớp Ở lớp 5, tỷ lệ Nghe, Nói, Đọc Viết ngang (25% cho kỹ năng) - Có thể sử dụng định dạng bậc (theo Quyết định số 1479/QĐ-BGDĐT ngày 10/5/2016 Ban hành định dạng đề thi đánh giá lực sử dụng tiếng Anh bậc theo Khung ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) để đánh giá đầu học sinh lớp (cuối học kỳ II) khảo sát đầu vào học sinh lớp (Lưu ý: Không sử dụng định dạng để đánh giá định kỳ năm học) - Học sinh lớp 3, 4, học tiết/tuần không dùng chung đề kiểm tra với học sinh lớp 3, 4, học đủ tiết/tuần trở lên Có thể dùng chung định dạng kiểm tra đánh giá theo nội dung học học kỳ/năm học cách phù hợp với thời lượng - Với học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh, kiểm tra tập trung chủ yếu vào đánh giá kỹ Nghe Nói với thời lượng 35 phút (20-30 phút) Cách thức lựa chọn nhiệm vụ đánh giá (assessment tasks) - Cần ưu tiên nhiệm vụ đánh giá giúp đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ (mức độ nhận thức 2, 4) nhận biết kiến thức (mức 1) Mức độ sử dụng nhiều trình luyện tập đánh giá thường xuyên - Các nhiệm vụ đánh giá cần tiệm cận tối đa với chuẩn đầu bậc Khung lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam (tương đương cấp độ A1 Khung tham chiếu châu Âu ngôn ngữ) - Nhiệm vụ đánh giá phải đơn giản, quen thuộc với học sinh tiểu học Không sử dụng nhiệm vụ đánh giá mới, học sinh chưa làm quen kiểm tra - Giáo viên tham khảo nhiệm vụ đánh giá thường dùng sau để lựa chọn đưa vào kiểm tra định kỳ Lưu ý số lượng câu hỏi nhiệm vụ đánh giá hoàn toàn thay đổi tăng giảm thông thường không nhỏ hai không năm câu (Bảng sau lấy ví dụ câu cho nhiệm vụ đánh giá) 2.1 Nhiệm vụ đánh giá cho kỹ Nghe: Task Input Listen and colour a picture of things to colour a recording of short sentences (delivered at slow speech pace), each repeated twice Expected response/ Item type Colouring the objects as requested in the recording An example is provided after the instructions Listen and match a set of images of common things; a set of numbers from – 4; and a recording of short descriptions (delivered at slow speech pace), each repeated twice Matching the number and the image which best describes what is heard An example is provided after the instructions Listen and tick/circle A, B

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w