1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIEU LUAN KINH TE HOC (LTBT)

24 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Kinh tế học TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ PHẦN 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mức cầu mức cung loại hàng hóa Giải thích quy luật biến đổi mức cầu cung? Trả lời: 1.1 - Khái niệm cầu: Cầu (Demand) số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác khoảng thời gian định Lượng cầu: số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá thời gian định Như mối quan hệ lượng cầu giá tạo nên cầu 1.2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu: Trong kinh tế, mức cầu người tiêu dùng loại mặt hàng hay dịch vụ định phụ thuộc nhân tố sau: - Giá thân hàng hóa thời kỳ Khi giá loại hàng hóa tăng cầu thân hàng hóa giảm ngược lại - Thu nhập bình quân dân cư Khi thu nhập bình quân dân cư cầu hàng hóa họ tăng ngược lại - Giá hàng hóa dịch vụ có liên quan Gồm loại: hàng hóa, dịch vụ bổ sung hàng hóa, dịch vụ thay + Hàng hóa, dịch vụ bổ sung: Khi giá hàng hóa tăng cầu hàng hóa bổ sung cho giảm ngược lại + Hàng hóa, dịch vụ thay thế: Khi giá hàng hóa tăng cầu hàng hóa thay cho tăng theo - Giá dự kiến mặt hàng tương lai Nếu người tiêu dùng dự báo giá loại hàng hóa tương lai tăng cầu hàng hóa giảm ngược lại - Thị hiếu người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng thích loại hàng hóa cầu hàng hóa tăng ngược lại - Quy mô thị trường Quy mô thị trường hàng hóa lớn cầu tăng ngược lại 1.3 - Khái niệm cung: Cung: Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Cung bao gồm yếu tố khả ý muốn sẵn sàng bán hàng hoá dịch vụ người bán Lượng cung: Lượng cung lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán sẵn sàng có khả bán mức giá cho thời gian định 1.4 - Các yếu tố tác động tới cung: Trong kinh tế, mức cung nhà sản xuất loại mặt hàng hay dịch vụ định phụ thuộc nhân tố sau: Tiểu luận Kinh tế học - Trình độ công nghệ sử dụng Khi công nghệ sản xuất cải tiến, khả nhà sản xuất mở rộng Nhà sản xuất sử dụng đầu vào sản xuất nhiều Do vậy, nhà sản xuất cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ mức giá - Giá yếu tố đầu vào Để tiến hành sản xuất doanh nghiệp cần mua yếu tố đầu vào thị trường yếu tố sản xuất lao động, xăng dầu, điện, nước… giá yếu tố đầu vào định chi phí sản xuất doanh nghiệp Nếu giá yếu tố đầu vào giảm xuống khiến nhà sản xuất cung cấp nhiều sản phẩm mức giá định đường cầu dịch chuyển sang phải Ngược lại, nhà sản xuất buộc phải cắt giảm sản lượng lợi nhuận bị ảnh hưởng làm đường cầu dịch sang trái - Giá dự kiến mặt hàng tương lai Tương tự người tiêu dùng, nhà sản xuất dựa vào dự báo giá tương lai để định cung ứng hàng hóa Thông thường, nhà sản xuất cung ứng nhiều dự báo giá hàng hóa tương lại giảm xuống ngược lại Khi giá tương lai tăng lên doanh nghiệp có lẽ dự trữ lại trì hoãn việc bán tải để thu lợi nhiều tương lai - Chính sách thuế quy định Chính Phủ Chính sách thuế phủ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung nhà sản xuất Khi phủ tăng thuế ngành sản xuất doanh nghiệp bị gánh nặng thêm chi phí ngành trở nên hấp dẫn Do doanh nghiệp cung ứng số rời khỏi ngành - Điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan khác Việc sản xuất doanh nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên đất, nước, khí hậu, thời tiết… Sự thay đổi điều kiện tác động đến lượng cung số loại hàng hóa thị trường đặc biệt nông nghiệp, trồng trọt 1.5 - Quy luật biến đổi mức cung mức cầu: a - Quy luật biến đổi mức cầu (D): Quy luật mức cầu theo độ nghiêng xuống là: Khi giá mặt hàng nâng lên (trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi) lượng cầu hàng hóa giảm xuống Hai lý giải thích quy luật mức cầu theo độ nghiêng xuống: - Giảm giá thu hút người mua đến - Tăng giá người tiêu dùng chọn lựa mặt hàng khác để sử dụng b - Quy luật biến đổi mức cung: Quy luật: Số lượng hàng hoá cung khoản thời gian cho tăng lên giá tăng lên ngược lại (các yếu tố khác không đổi) Quy luật cung phản ánh thực tế giá tăng, động sản xuất hàng hoá tăng lên Khi yếu tố bên cạnh giá dẫn đến dịch chuyển đường cung Câu 2: Phân tích vận động giá cân số lượng cân theo thời gian? Trả lời: Thực tiễn hoạt động thị trường cho thấy giá số lượng cân hàng hóa biến đổi, chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác Tiểu luận Kinh tế học Điều cung cầu đại lượng cung cầu thay đổi Để dễ nhận biết thay đổi người ta thường dùng phương pháp đồ thị phân tích Khi cầu thay đổi tác động nhân tố khác đường cầu dịch chuyển sang phải sang trái, giá cân số lượng cân thay đổi Có số trường hợp xảy sau: a - Đường cầu dịch chuyển, đường cung không đổi: P (S) P2 E’ P1 E (D’) (D) Q1 Q2 Q Trong trường hợp điểm cân E’ điểm giao đường cung cũ đường cầu Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải giá cân P sản lượng cân Q2 Khi P2>P1 Q2>Q1 Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái giá cân P1 sản lượng cân Q1 Khi P1 1: Cung co dãn nhiều Nếu ES < 1: Cung co dãn Nếu ES = 1: Cung co dãn đơn vị Giá cung đồng biến, ES > Thông thường phản ứng người tiêu dùng trước diễn biến giá thị trường nhanh phản ứng người sản xuất Do đó, biến đổi cầu dễ cung Nếu biến đổi cung phải có thời gian Các nhà kinh tế học phân chia thời gian xem xét theo “ngắn hạn” “dài hạn” Ngắn hạn xem thời kỳ mà có yếu tố đầu vào cố định, yếu tố đầu vào biến đổi dài hạn Đáng ý ngắn hạn dài hạn khác tùy thuộc vào ngành cụ thể Ví dụ ngành chế tạo máy bay hàng chục năm thể đầu tư thay đổi vốn hay công nghệ lĩnh vực dịch vụ quần áo thay đổi cách nhanh chóng nhiều Nếu xét mặt thời gian, hệ số co dãn cung dài hạn lớn hệ số co dãn cung ngắn hạn doanh nghiệp có đủ thời gian để tích lũy, tìm kiếm thông tin công nghệ đầu tư Câu 4: Hữu dụng? ràng buộc ngân sách? Quy luật thay biên giảm dần Tối đa hóa thỏa dụng lựa chọn? Các điều chỉnh ứng với thu nhập giá cả? Trả lời: 4.1 - Hữu dụng (Lợi ích): 4.1.1 - Các khái niệm bản: - Lợi ích (U: Utility): Là khả hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu người - Tổng lợi ích (TU: Total Utility): Là toàn lượng thoả mãn đạt tiêu dùng số lượng sản phẩm, dịch vụ đơn vị thời gian Khi tiêu dùng nhiều hàng hoá hay dịch vụ khác thị trường tổng hữu dụng TUx tăng, tăng đến mức độ lại giảm xuống Tiểu luận Kinh tế học - Lợi ích cận biên (MU: Marginal Utility): Là phần thay đổi tổng số hữu dụng thay đổi đơn vị sản phẩm tiêu dùng tính đơn vị thời gian (với giả thiết yếu tố không thay đổi) Hữu dụng biên Thay đổi tổng lợi ích = Thay đổi lượng tiêu dùng MU X = ∆TU X ∆Q X Lợi ích cận biên MU tính tổng lợi ích Q+1 sản phẩm trừ tổng lợi ích Q sản phẩm MU(Q+1) = TU(Q+1) – TUQ 4.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm dần lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều thời kỳ định 4.2 - Sự ràng buộc ngân sách: Quyết định tiêu dùng phải giải vấn đề lựa chọn mua hàng hoá số nhiều hàng hoá với mức giá chấp nhận Mục đích người tiêu dùng đạt thoả mãn tối đa nguồn thu nhập hạn chế Việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội, việc mua hàng hoá đồng thời làm giảm hội mua nhiều hàng hoá khác Vì vậy, cần phải quết định để đạt thoả mãn tối đa Sự lựa chọn sản phảm người tiêu dùng bị ràng buộc nhân tố chủ quan sở thích họ nhân tố khách quan thu nhập hay ngân sách tiêu dùng giá sản phẩm Sự ràng buộc ngân sách đặc tả nhóm hàng khác mà người tiêu dùng mua điều kiện giới hạn nguồn tài Tiểu luận Kinh tế học Sự ràng buộc ngân sách cho biết lượng tối đa mua mặt hàng đem mua lượng mặt hàng khác, hay nói cách khác nguồn thu nhập định ràng buộc ngân sách cho thấy hy sinh mặt hàng để có lượng lớn mặt hàng khác Dưới hình vẽ đường ngân sách xây dựng sở định chi tiêu khách hàng loại hàng hóa X Y P X; QX PY; QY số lượng mua giá tương ứng hàng hóa Với ràng buộc thu nhập cá nhân I (không thay đổi) thì: PX * QX + PY * QY = I Hệ số góc đường ngân sách tỷ lệ PX/PY Đường ngân sách cho ta thấy cách kết hợp tối đa hàng hoá mà người tiêu dùng mua với nguồn thu nhập giá phổ biến Độ dốc đường ngân sách cho biết hy sinh mặt hàng để có mặt hàng khác 4.3 - Quy luật thay biên giảm dần: - Khái niệm: Tỷ lệ thay biên việc tiêu dùng mặt hàng A với mặt hàng B số lượng tiêu dùng mặt hàng B mà người tiêu dùng phải hy sinh để tăng số lượng tiêu dùng mặt hàng A lên đơn vị mà không làm thay đổi tổng mức thoả dụng - Quy luật thay biên giảm dần: Sở thích người tiêu dùng cho thấy tỷ lệ thay biên giảm dần giữ nguyên tổng mức thoả dụng, hay nói cách khác phải hy sinh khối lượng giảm dần mặt hàng để sau đạt gia tăng tương ứng khối lượng mặt hàng khác 4.4 - Tối đa hoá độ thoả dụng lựa chọn: Bản chất: Mong muốn sở thích người vô (1) Tuy nhiên việc thỏa mãn mong muốn lại bị giới hạn điều kiện ràng buộc ngân sách (2) Vì người phải tối ưu hoá độ thoả dụng (1) đường ngân sách (2) Biện pháp tối đa hóa thoả dụng: - Mong muốn người thỏa mãn không mà nhiều loại hàng hóa khác Đường đồng mức thoả dụng (U): Thể kết hợp khác hàng hoá mà người tiêu dùng lựa chọn có mức thoả dụng Đường đồng mức thỏa dụng có đặc điểm: Tiểu luận Kinh tế học + Đường đồng mức thỏa dụng cao ưa thích + Đường đồng mức thỏa dụng có độ dốc xuống + Các đường đồng mức thỏa dụng không cắt + Các đường đồng mức thỏa dụng lõm vào gốc tọa độ - Sử dụng đường ngân sách đường đồng mức thoả dụng để xác định độ thoả dụng tối đa Kết hợp hàng hoá tối đa hoá độ thoả dụng người tiêu dùng phải đảm bảo điều kiện: Một là, phải nằm đường ngân sách Hai là, phải đem lại cho người tiêu dùng thoả mãn tối đa tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ lựa chọn + Tại I/PX: Người tiêu dùng sử dụng mặt hàng A tối đa mặt hàng B = + Tại I/PY: Người tiêu dùng sử dụng mặt hàng B tối đa mặt hàng A = Tại điểm người tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm tức không tối ưu lợi ích Nếu chọn điểm A người tiêu dùng lựa chọn không tối ưu lợi ích bối cảnh khả ngân sách điểm B đạt lợi ích lớn không khả thi tài Điểm tối ưu phải điểm E (Tiếp tuyến đường ngân sách đường đồng mức thoả dụng) Điểm E điểm thoả mãn mối quan hệ hợp lý ngân sách độ thoả dụng, hay nói cách khác E điểm có độ thoả dụng tối đa với ngân sách có 4.5 - Các điều chỉnh ứng với thu nhập giá cả: a - Điều chỉnh sở thích theo giá cả: Giá thay đổi điều chỉnh thị trường Ví dụ: Trong mặt hàng có mặt hàng tăng giá, sức mua giảm (luật cầu) Người tiêu dùng bị hạn chế sử dụng, dẫn đến độ thoả dụng giảm b - Điều chỉnh sở thích theo thu nhập: Khi thu nhập tăng lên đường ngân sách dịch chuyển sang phải, phạm vi tiêu dùng (sức mua) tăng lên, người tiêu dùng có hội để thay đổi độ thoả dụng c - Ảnh hưởng thay thu nhập đến độ thoả dụng: - Ảnh hưởng thay thế: Là thay đổi lượng cầu người tiêu thụ sản phẩm biển đổi giá hàng hoá khác không thay đổi Trong thực tế cho thay đổi chuyển sang dùng hàng hoá có giá trị thấp thay cho hàng hoá có giá trị tăng lên (chọn giá rẻ) - Ảnh hưởng thu nhập: Là thay đổi lượng cầu người tiêu thụ sản phẩm thu nhập thực tế thay đổi thay đổi giá sản phẩm đó, thu nhập tiền người tiêu dùng sở thích giá hàng hoá khác thay đổi Đối với hàng thấp cấp giá tăng lại mua nhiều Tiểu luận Kinh tế học Câu 5: Phân tích nội dung quy luật suất biên giảm dần, ý nghỉa nó? Các kết luận có tính quy luật phối hợp yếu tố sản xuất theo mục tiêu khác nhau? Trả lời: 5.1 - Quy luật suất biên giảm dần 5.1.1 - Khái niệm nội dung quy luật Năng suất bình quân (AP) yếu tố sản xuất đầu vào số đơn vị sản phẩm đầu tính cho đơn vị yếu tố đầu vào với giả thiết yếu tố khác không thay đổi APL = Q L Khái niệm suất biên: Mức tăng sản lượng sản phẩm tăng đơn vị yếu tố sản xuất đó, yếu tố khác không thay đổi, gọi suất biên ca yếu tố Ký hiệu MP MP = ∆Q ∆L Năng suất biên thể hai hình thức: vật giá trị (Nếu thời gian ngắn giá cố định) Quy luật suất biên giảm dần: Năng suất biên yếu tố sản xuất bắt đầu giảm xuống thời điểm đó, mà ngày có nhiều yếu tố sử dụng trình sản xuất có Quy luật suất biên giảm dần cho biết chiều hướng tỷ lệ thay đổi sản lượng doanh nghiệp có yếu tố sản xuất thay đổi Nếu sản lượng yếu tố sản xuất gia tăng đơn vị thời gian, số lượng yếu tố khác giữ nguyên không đổi tổng sản lượng sản phẩm gia tăng Tuy vậy, vượt thời điểm mức gia tăng sản lượng giảm dần tiếp tục gia tăng số lượng sản xuất tổng sản lượng gia tăng đến mức định sau giảm xuống 5.1.2 - Ý nghĩa quy luật suất biên giảm dần: Quy luật suất biên giảm dần có ý nghĩa quan trọng, tiết chế hành vi định người sản xuất kinh doanh việc lựa chọn yếu tố đầu vào để tăng suất, giảm chi phí tối đa hoá lợi nhuận 10 Tiểu luận Kinh tế học 5.2 - Các kết luận có tính quy luật phối hợp yếu tố sản xuất theo mục tiêu: 5.2.1 - Nguyên tắc chung phối hợp yếu tố sản xuất có hiệu quả: Trong trình sản xuất có yếu tố cố định có yếu tố biến đổi Theo ví dụ vốn yếu tố cố định, lao động yếu tố biến đổi Sự kết hợp yếu tố theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Năng suất lao động bình quân tăng suất biên tăng dần dẫn đến tổng sản lượng đơn vị vốn tăng giai đoạn yếu tố vốn lao động gia tăng hiệu kinh tế - Giai đoạn 2: Năng suất biên giảm dần lớn 0, giai đoạn hiệu kinh tế lao động giảm sút biểu suất lao động bình quân giảm, hiệu kinh tế vốn gia tăng, biểu tổng sản lượng tăng - Giai đoạn 3: Năng suất biên âm, suất bình quân tiếp tục giảm, tổng sản lượng giảm, chứng tỏ hiệu kinh tế vốn bị giảm sút 5.2.2 - Phối hợp yếu tố chi phí sản xuất có chi phí thấp nhất: Để phối hợp yếu tố sản xuất, có chi phí thấp suất biên đồng yếu tố sản xuất suất biên đồng yếu tố sản xuất khác MPA MPB = PA PB Câu 6: Phân tích doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp, quan hệ chúng với quy mô doanh nghiệp? (xét thị trường cạnh tranh độc quyền) Trả lời: 6.1 - Doanh thu doanh nghiệp: Khái niệm: Doanh thu doanh nghiệp số tiền mà doanh nghiệp thu thông qua việc bán hàng hoá dịch vụ giai đoạn định Ký hiệu TR TR = P x Q Trong đó: - P: Đơn giá sản phẩm bán - Q: Sản lượng sản phẩm bán Doanh thu bình quân: Là doanh thu tính đơn vị hàng hoá bán giá đơn vị hàng hoá Ký hiệu AR Doanh thu cận biên: Là mức thay đổi tổng doanh thu tiêu thụ thêm đơn vị sản phẩm Ký hiệu MR 6.2 - Chi phí doanh nghiệp: 6.2.1 - Khái niệm Chi phí sản xuất tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu sản xuất hàng hoá hay dịch vụ thời kỳ định Hay nói cách khác chi phí sản xuất sản phẩm chi phí sản phẩm khác bị bỏ qua không sản xuất yếu tố sản xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm Cần phân biệt chi phí kinh tế với chi phí tính toán 11 Tiểu luận Kinh tế học - Chi phí kinh tế khoản chi phí bao gồm chi phí hội (là loại chi phí tiềm ẩn– không tính tiền, thể phần thu nhập bị hy sinh) - Chi phí tính toán khoản chi phí minh nhiên (chi phí toán chứng từ cụ thể), không bao gồm chi phí hội 6.2.2- Chi phí ngắn hạn chi phí dài hạn: a - Chi phí ngắn hạn: Là chi phí thời kỳ mà số lượng chất lượng vài đầu vào không thay đổi Hay nói cách khác, khoảng thời gian mà khoản thời gian doanh nghiệp thay đổi yếu tố sản xuất cố định Nó bao gồm hai loại chi phí: + Chi phí cố định (TFC): Là khoản chi phí không đổi sản lượng thay đổi, toàn khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ để tạo nên yếu tố sản xuất cố định Trong ngắn hạn chi phí cố định không đổi không phụ thuộc vào phát triển sản lượng Đường TVC đường nằm ngang + Chi phí biến đổi (TVC): Là toàn khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ đơn vị thời gian cho yếu tố sản xuất biến đổi Chi phí biến đổi biến động theo sản lượng Thông thường chi phí biến đổi tăng dần không tăng nữa, sau giảm dần Đường TVC có xu hướng tăng lên sản lượng tăng Ban đầu tăng với tốc độ giảm dần sau tăng với tốc độ nhanh dần (do ảnh hưởng quy luật suất biên giảm dần) + Tổng chi phí (TC): Là toàn chi phí cố định chi phí biến đổi sản xuất sản phẩm TC = TFC + TVC Ở mức sản lượng có tổng chi phí khác + Chi phí cố định bình quân (AFC): Là chi phí cố định cho đơn vị sản phẩm + Chi phí biến đổi bình quân (AVC): Là chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm + Tổng chi phí bình quân ATC: Là chi phí cho đơn vị sản phẩm + Chi phí cận biên (MC): Là thay đổi tổng chi phí sản xuất thêm đơn vị sản phẩm + Xu hướng vận động: Khi mà chi phí bình quân ATC giảm dần với sản lượng gia tăng chi phí cận biên MC < ATC Khi chi phí bình quân ATC tăng dần chi phí cận biên MC > ATC Khi chi phí bình quân nhỏ ATCmin chi phí cận biên MC = ATC Khi chi phí biến đổi bình quân AVC giảm dần chi phí cận biên MC < AVC 12 Tiểu luận Kinh tế học Khi chi phí biến đổi bình quân AVC nhỏ AVCmin chi phí cận biên MC = AVC Khi chi phí biến đổi bình quân tăng dần chi phí cận biên MC >AVC + Vận dụng: Để xác định mức sản lượng tối ưu mức sản lượng tối ưu tương ứng với quy mô sản xuất có hiệu mức sản lượng mà chi phí bình quân ngắn hạn thấp (ATCmin) b - Chi phí dài hạn: Là khoảng thời gian đủ để thay đổi số lượng tất yếu tố sản xuất sử dụng đơn vị thời gian Trong dài hạn tất yếu tố biến đổi, không chi phí cố định Do dài hạn lại tiêu: + Chi phí trung bình dài hạn (LAC) LAC = ∑CF SL + Trong dài hạn, doanh nghiệp thay đổi tất đầu vào Vấn đề đặt lựa chọn đầu vào để sản xuất mức đầu định với chi phí tối thiểu Cần phải tìm đường chi phí dài hạn tiếp xúc với đường chi phí ngắn hạn (SRATC) Đường LMC biểu thị mức thấp đường trung bình ngắn hạn Đường LMC thể mức sản lượng đạt tính kinh tế theo quy mô tức là: Chi phí trung bình xuống sản lượng quy mô sản xuất gia tăng yếu tố: Tăng khả phân công chuyên môn hóa lao động; khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Ngược lại có yếu tố khiến chi phí trung bình dài hạn lên quy mô sản xuất vượt giới hạn làm tăng chi phí gồm: Hiệu hoạt động sản xuất giảm sút, chi phí quản lý gia tăng + Khái niệm chi phí cận biên dài hạn (LMC): Là thay đổi tổng chi phí thay đổi đơn vị sản lượng doanh nghiệp có đầy đủ thời gian để đáp ứng thay đổi sản lượng cách thay đổi quy mô nguyên tắc chi phí cận biên dài hạn có mối liện hệ với chi phí bình quân dài hạn Đối với mức sản lượng tổng chi phí bình quân dài hạn tổng chi phí dài hạn thấp tất yếu tố sản xuất sử dụng theo tỷ lệ cho suất biên đồng giá trị yếu tố sản xuất suất biên đồng tất yếu tố xản xuất khác sử dụng Quy mô sản xuất tối ưu doanh nghiệp qui mô sản xuất mà đường chi phí bình quân ngắn hạn định vị điểm cực tiểu đường chi phí bình quân dài hạn Nói cách khác: qui mô sản xuất mà đường chi phí bình quân ngắn hạn tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn điểm cực tiểu hai đường qui mô tối ưu MC = LMC doanh nghiệp thiết lập qui mô sản xuất có hiệu để sản xuất mức sản lượng 13 Tiểu luận Kinh tế học 6.3 - Lợi nhuận doanh nghiệp: Khái niệm: Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu (TR) chi phí sản xuất (TC) Lợi nhuận kinh tế phần chênh lệch doanh thu chi phí kinh tế Lợi nhuận tính toán phần chênh lệch doanh thu chi phí tính toán Lợi nhuận mục tiêu theo đuổi doanh nghiệp, tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá hiệu sản xuất kinh tế doanh nghiệp, điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp + Công thức: Π TR TC Q P Π = TR − TC = Q( P − ATC ) : Lợi nhuận : Tổng doanh thu : Tổng chi phí : Số lượng hàng bán : Giá bán ATC : Tổng chi phí bình quân cho sản phẩm + Phân loại lợi nhuận: - Lợi nhuận kinh tế: Là phần chênh lệch doanh thu chi phí kinh tế - Lợi nhuận tính toán phần chênh lệch giwuax doanh thu chi phí tinh toán + Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: - Số lượng hàng hoá dịch vụ bán - Giá chất lượng đầu vào - Giá bán hàng hoá dịch vụ - Các hoạt động marketing quảng cáo 6.4 - Quan hệ doanh thu, chi phí lợi nhuận quy mô doanh nghiệp 6.4.1 -Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: - Mối quan hệ doanh thu cận biên (MR) chi phí cận biên (MC): + MR > MC: tăng sản lượng làm tăng lợi nhuận + MR < MC: giảm sản lượng làm tăng lợi nhuận + MR = MC: mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận Bất kỳ doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận việc tăng sản lượng đảm bảo MR = MC Doanh nghiệp không tăng sản lượng MR < MC Vì vậy, nguyên lý việc tối đa hoá lợi nhuận điều kiện độc quyền tương tự với cạnh tranh hoàn hảo Chỉ có khác chủ yếu doanh nghiệp độc quyền doanh thu cận biên MR không với giá P Còn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo để tối đa hoá lợi nhuận phải đảm bảo MR = MC = P (Giá cả) Nguyên tắc chung để tối đa hoá lợi nhuận tăng sản lượng doanh thu cận biên vượt chi phí cận biên doanh thu cận biên chi phí cận biên dừng lại Cụ thể: + Trong ngắn hạn: MR = MC + Trong dài hạn: MR = LMC 6.4.2 - Tối đa hoá doanh thu: Doanh thu đạt cực đại MR = tức độ co giãn cầu giá đơn vị (ED = 1) 6.4.3 - Các định sản xuất a - Quyết định sản xuất ngắn hạn Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng có: 14 Tiểu luận Kinh tế học Doanh thu cận biên ngắn hạn (SMR) = chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) Điều kiện: Giá (P) = chi phí biến đổi bình quân ngắn hạn (SAVC) b - Quyết định sản lượng dài hạn Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng có: Doanh thu biên dài hạn (LMR) = Chi phí biên dài hạn (LMC) Điều kiện: Giá (P) = Chi phí bình quân dài hạn (LAC) Câu 7: Phân tích nhu cầu lao động cung ứng lao động kinh tế thị trường: Trả lời: 7.1 - Nhu cầu lao động: Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định Vấn đề đặt là: Điều quy định mức tiền công doanh nghiệp muốn trả cho lao động, lao động thuê mức tiền lương Lượng cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp có khả thuê sẵn sàng thuê mức tiền công khoảng thời gian định Cầu cá nhân lao động cầu doanh nghiệp thị trường lao động Cầu thị trường lao động tổng cầu cá nhân thị trường lao động Để thấy rõ vấn đề xem xét vấn đề sau: - Thứ cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hoá dịch vụ thị trường hàng hoá Các doanh nghiệp thuê lượng lao động để tối đa hóa lợi nhuận họ Nguyên tắc người tiêu dùng cần nhiều hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm lao động để tạo số lượng hàng hoá dịch vụ điều kiện khác không đổi - Thứ hai cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động Số lượng lao động thuê không phụ thuộc vào cầu hàng hoá dịch vụ mà phụ thuộc vào mức tiền công doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả cho họ Cầu lao động giống cầu hàng hoá dịch vụ khác Khi giá lao động cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại Như đường cầu lao động tuân theo quy luật cầu phụ thuộc vào yếu tố: Quy mô sản xuất doanh nghiệp Công nghệ, kỹ thuật sản xuất Mức tiền lương lao động doanh nghiệp phải trả Các nhân tố khác Để đưa định thuê người lao động, người chủ phải xem xét xem người lao động mang lại chi phí bỏ để thuê họ Phần đóng góp lao động bổ sung gọi sản phẩm vật cận biên lao động (MPPL) Đó thay đổi tổng sản lượng sử dụng thêm lao động Thay đổi tổng sản lượng Sản phẩm vật cận = biên lao động Thay đổi lượng lao động Khái niệm sản phẩm vật cận biên có tác dụng việc trả tiền công cho lao động Sản phẩm vật cận biên sản phẩm giới hạn cho mức tiền công mà người chủ có khả sẵn sàng trả Tuy nhiên người lao động không nhận tiền công lao động sản phẩm mà họ muốn nhận tiền Phần đóng góp 15 Tiểu luận Kinh tế học lao động tính tiền phần sản phẩm lao động tạo đem bán thị trường Phần đóng góp tính tiền lao động vào giá trị sản lượng gọi sản phẩm giá trị cận biên lao động (MRPL) MRPL = MPPL x P0 Sản phẩm vật cận biên yếu tố biến đổi giảm xuống yếu tố tiếp nhận thêm với số lượng đầu vào khác cố định Theo nguyên tắc, người chủ doanh nghiệp mong muốn thuê lao động có sản phẩm giá trị cận biên vượt mức tiền công họ Sự tiếp tục thuê lao động sản phẩm giá trị cận biên (MRP) người lao động tăng thêm giảm xuống tới mức tiền công thị trường Sự lựa chọn mức thuê thêm lao động doanh nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm giá trị cận biên lao động cầu lao động doanh nghiệp phải thoả mãn điều kiện: Tiền công = Sản phẩm giá trị cận biên lao động 7.2 - Cung ứng lao động: Quá trình sản xuất xã hội phụ thuộc vào lực lượng lao động Tất cá nhân làm việc tìm kiếm việc làm lực lượng lao động xã hội Những người tìm việc thường phụ thuộc vào chất công việc tiền công trả cho công việc Cung lao động số lượng lao động (L S) mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê theo mức tiền công (W) Lượng cung lao động số lượng lao động mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê mức tiền công khoảng thời gian định Mức cung lao động mức cung lượng hàng hoá dịch vụ, thông thường tăng lên giá tăng lên Chúng ta thấy lượng lao động cung cấp số mà người sẵn ràng làm việc tăng lên mức lương tăng lên Nhưng liệu người có muốn tối đa hoá tổng số tiền công họ không? Nếu họ làm việc suốt ca Thực tế không mà chịu tác động nhiều nhân tố khác Những nhân tố là: - Để thoả mãn vật chất tinh thần, người có nhu cầu lao động thực Lao động sáng tạo người nhu cầu tồn Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực sản xuất sản phẩm chủ yếu kiểu cách tiêu dùng - Các áp lực tâm lý xã hội - Các áp lực kinh tế - Phạm vi thời gian Trong thực tế việc định cung ứng lao động phụ thuộc lớn vào mức tiền công Mức tiền công thực tế định cung ứng sức lao động Mức tiền công giá trị thu nhập trả cho lao động, giá lao động Mức tiền công yếu tố quan trọng việc định làm việc nhân công bao gồm loại + Tiền công tối thiểu yếu tố sản xuất dùng làm việc tiền trả tối thiểu cần thiết để lôi yếu tố làm công việc + Tiền công kinh tế tiền trả thêm cho yếu tố sản xuất, thêm vào tiền công tối thiểu cần thiết để lôi yếu tố cung ứng phục vụ dùng làm công việc Sự cân thị trường lao động 16 Tiểu luận Kinh tế học Điểm cân thị trường lao động mức lượng mà lượng cung với lượng cầu xác định mức lương W* Q* Điều kiện thuê lao động để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp: Lợi nhuận doanh nghiệp đạt tối đa đơn vị lao động thuê thêm cuối có giá trị sản phẩm cận biên chi phí cận biên lao động MRP = MCL PHẦN 2: BÀI TẬP Bài tập 1: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có lượng cầu lượng cung (một năm) mức giá khác sau: Giá (1.000đ) Lượng cầu (Tr Đơn vị) Lượng cung (Tr Đơn vị) 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20 a - Tính độ co dãn cầu mức giá 80.000đồng mức giá 100.000đồng b - Tính độ co dãn cung mức giá 80.000đồng mức giá 100.000đồng c - Giá lượng cân bao nhiêu? d - Giả sử Chính phủ đặt trần giá 80.000đồng, liệu có thiếu hụt không? Nếu có thiếu hụt bao nhiêu? Bài làm: a - Tính độ co dãn cầu mức giá 80.000 đồng mức giá 100.000 đồng Theo yêu cầu đề tính độ co dãn cầu cung trị số (P) Nên co dãn điểm tính theo công thức sau: E = Q′ 17 P Q Tiểu luận Kinh tế học Phương trình hàm cầu có dạng tổng quát: QD = a + b.P (1) Với b = ∆QD 18 − 20 = =− ∆P 100 − 80 10 * Tại P = 80 ta có QD = 20 vào (1) ta a = 28 → Phương trình hàm cầu có dạng: QD = 28 − 1 P ⇒ QD' = − 10 10 Độ co dãn cầu mức giá 80.000 đồng là: ED = QD' P 80 =− x = − = 0,4 QD 10 20 * Tại P = 100 ta có QD = 18 vào (1) ta a = 28 → Phương trình hàm cầu có dạng: QD = 28 − 1 P ⇒ QD' = − 10 10 Độ co dãn cầu mức giá 100.000 đồng là: E D = QD' P 100 =− x = − = 0,56 QD 10 18 B - Tính độ co dãn cung mức giá 80.000 đồng mức giá 100.000 đồng Phương trình hàm cung có dạng tổng quát sau: QS = a + b.P (2) Với b = ∆QS 18 − 16 = = ∆P 100 − 80 10 * Tại P = 80 ta có QS = 16 vào (2) ta a = → Phương trình hàm cung có dạng QS = + 1 P ⇒ QS' = 10 10 Độ co dãn cung mức giá 80.000đồng là: ES = QS' P 80 = x = = 0,5 QS 10 16 16 * Tại P = 100 ta có QS = 18 vào (2) ta a = → Phương trình hàm cung có dạng QS = + 1 P ⇒ QS' = 10 10 Độ co dãn cung mức giá 100.000đồng là: ES = QS' P 100 = x = = 0,56 QS 10 18 c - Tính giá sản lượng cân bằng: Điều kiện để giá sản lượng cân bằng: QS = QD Tương đương: 28 − 1 P =8+ P 10 10 Giải phương trình ta P cân = 100 → Q cân = 18 18 Tiểu luận Kinh tế học d - Giả sử Chính phủ đặt trần giá 80.000 đồng, liệu có thiếu hụt không? Nếu có thiếu hụt bao nhiêu? Với giá trần (giá tối đa) 80.000đồng, người tiêu dùng muốn mua 20 triệu đơn vị sản phẩm người sản xuất cung cấp 16 triệu đơn vị sản phẩm Do đó, thiếu hụt triệu đơn vị sản phẩm Bài tập 2: Hàm sản xuất ngắn hạn (với đầu vào Z) hãng là: Q = 10Z + Z − Z / 10 a- Viết PT biểu diễn sản phẩm cận biên, sản phẩm bình quân Z b- Sản lượng cực đại ngắn hạn hãng bao nhiêu? Khi hãng phải sử dụng đầu vào Z? c- Ở mức sản lượng diễn tượng suất cận biên giảm dần? d- Ở mức sản lượng suất bình quân lớn nhất? Bài làm: a - Viết phương trình biểu diễn sản phẩm cận biên, sản phẩm bình quân Z Ta có: Q = 10Z + Z − Z / 10 → Phương trình biểu diễn sản phẩm cận biên Z: MPZ = ∂Q = 10 + 2.Z − Z ∂Z 10 → Phương trình biểu diễn sản phẩm bình quân Z: APZ = Q Z2 = 10 + Z − Z 10 b - Sản lượng đạt cực đại ngắn hạn MPZ = Với MPZ = ⇔ 10 + 2.Z − ⇒ Qmax = 10 x10 + 10 − 10 Z = ⇒ Z1 = − (loại) Z2= 10 (chọn) 10 103 = 100 10 c - Năng suất cận biên (MPZ) giảm dần ⇔ đạo hàm MPZ = 10 100 2− Z =0⇔ Z = ⇒Q = d - Năng suất bình quân (APZ) đạt giá trị lớn ⇔ MPZ = APZ ⇔ 10 + 2.Z − Z2 Z = 10 + Z − ⇒ Z = ⇒ Q = 62,5 10 10 Vậy mức sản lượng Q = 62,5 suất bình quân lớn Bài tập 3: Một hãng có mối quan hệ sản lượng tổng chi phí dài hạn sau: 19 Tiểu luận Kinh tế học Sản lượng Tổng chi phí (đơn vị/tuần) dài hạn 0 32 48 82 140 228 352 Chi phí trung bình dài hạn Chi phí biên dài hạn a - Tính chi phí trung bình dài hạn (LAC) chi phí cận biên dài hạn (LMC) điền vào bảng b - Vẽ phác đường LAC LMC đồ thị c - Ở mức sản lượng chi phí trung bình dài hạn đạt giá trị nhỏ nhất? d - Ở mức sản lượng chi phí cận biên dài hạn chi phí trung bình dài hạn Bài làm: a- Tính chi phí trung bình dài hạn (LAC) chi phí cận biên dài hạn (LMC) điền vào bảng Ta có: LAC = TC ; LMC = TC X − TC X −1 Q Sản lượng Tổng chi phí Chi phí trung Chi phí biên (đơn vị/tuần) dài hạn bình dài hạn dài hạn (Q) (TC) (LAC) (LMC) 0 0 32 32 32 48 24 16 82 27,33 34 140 35 58 228 45,6 88 352 58,67 124 b- Vẽ đường LAC LMC đồ thị 20 Tiểu luận Kinh tế học (Vẽ đồ thị) T/Q LMC 124 88 LAC 58 c- Ở mức sản lượng CP trung bình dài hạn đạt giá trị nhỏ nhất? Theo đồ thị ta thấy: LACmin ⇔ Q = Vậy mức sản lượng: Q = (đơn vị) (LAC) đạt giá trị nhỏ d- Ở mức sản lượng chi phí cận biên dài hạn chi phí trung bình dài hạn Theo đồ thị ta thấy: LAC = LMC ⇔ Q = Tại mức sản lượng Q = (đơn vị) (LAC) = (LMC) Bài tập 4: Biết hàm cầu hàm tổng chi phí hãng sau: P = 12 − 0,4.Q TC = 0,6.Q + 4.Q + Hãy xác định sản lượng tối ưu (Q), giá (P), tổng lợi nhuận (LN) tổng doanh thu (DT) a- Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận b- Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu c- Khi hãng theo đuổi mục tiêu đạt doanh thu nhiều tốt có điều kiện ràng buộc lợi nhuận phải đạt là: 10 Bài làm: 21 Tiểu luận Kinh tế học Ta có: P = 12 − 0,4.Q TC = 0,6.Q + 4.Q + a- Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: MR (doanh thu cận biên) = MC (chi phí cận biên) Với: * MR = * MC = (1) ∂TR mà TR = PxQ = 12.Q − 0,4.Q ⇒ MR = 12 − 0,8.Q ∂Q ∂TC = 1,2.Q + ∂Q Thay vào (1) ⇒ Q = ⇒ P = 10,4 ⇒ TR = 41,6 ⇒ LN = TR − TC = 11 b- Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu: MR (doanh thu cận biên) = ⇔ MR = 12 − 0,8.Q = ⇒ Q = 15 ⇒ P = ⇒ TR = P.Q = 90 ⇒ LN = TR − TC = −110 c- Khi hãng theo đuổi mục tiêu đạt doanh thu nhiều tốt có điều kiện ràng buộc lợi nhuận phải đạt là: 10 LN = TR − TC = 10 ⇔ 12.Q − 0,4.Q − 0,6.Q + 4.Q + = Giải phương trình (1) ta suy ra: (1) Q1 = ⇒ TR1 = 32,6 Q2 = ⇒ TR2 = 50 Chọn Q = ⇒ P = 10 ⇒ TR = 50 ⇒ LN = TR − TC = 10 Bài tập 5: Hàm tổng chi phí hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TC = q + q + 100 a- Viết phương trình biểu diễn chi phí ngắn hạn FC, AC, AVC MC hãng b- Hãng sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, giá bán sản phẩm thị trường là: 27 Tính lợi nhuận lớn đó? c- Xác định mức giá hòa vốn sản lượng hòa vốn hãng? Khi giá thị trường là: hãng có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao? d- Biểu diễn đồ thị cung sản phẩm hãng? Bài làm: Ta có: TC = q + q + 100 a- Viết phương trình biểu diễn chi phí ngắn hạn FC, AC, AVC MC hãng - Chi phí cố định: FC = 100 22 Tiểu luận Kinh tế học - Chi phí biến đổi: AC = q + q - Chi phí biến đổi bình quân: - Chi phí cận biên: MC = AVC = 2.q + ∂TC = 2.q + ∂q b- Hãng sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, giá bán sản phẩm thị trường là: 27 Tính lợi nhuận lớn đó? Để tối đa hóa lợi nhuận thì: P = MC ⇔ 2.q + = 27 ⇒ q = 13 ( ) ⇒ LN = TR − TC = (13 x 27 ) − 132 + 13 + 100 = 69 c- Xác định mức giá hòa vốn sản lượng hòa vốn hãng? Khi giá thị trường là: hãng có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao? Giá hòa vốn khi: P = ATC Sản lượng hòa vốn khi: P = ATC ⇒ MC = ATC ⇔ 2.q + = q + + 100 ⇒ q = 10 ⇒ P = x10 + = 21 q Khi thị trường P = hãng buộc phải đóng cửa không đủ chi phí trang trải bình quân (do P < AVC) d- Biểu diễn đồ thị cung sản phẩm hãng? P (S) Bài tập 6: Một hãng có độc quyền bán sản xuất sản phẩm (A) Nhà máy hãng nằm thị trấn ngành khác Phương trình cung lao động là: W = 10 + 0,1.L Trong đó: W: ngày lương L: ngày công lao động thực 23 Tiểu luận Kinh tế học Hãng có hàm sản xuất là: Q = 10.L Trong đó: L : cung lao động ngày Q: sản lượng ngày Cầu sản phẩm A là: P = 41 – Q/1000 Trong đó: P: giá sản phẩm Q: số đơn vị bán ngày a- Hãy tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng b- Hãng phải sử dụng lao động trả mức lương bao nhiêu? c- Giá sản phẩm A lợi nhuận tạo bao nhiêu? Bài làm: Ta có: W = 10 + 0,1.L Q = 10.L P = 41 – Q/1000 a- Hãy tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng Để tối đa hóa lợi nhuận thì: MR = MC (1) Với: - MR = ∂TR Q  Q   xQ ⇒ MR = 41 − mà TR = PxQ =  41 − ∂Q 1000  500  - MC = ∂TC Q Q Q  mà TC = WxL = 10 + 0,1  x ⇒ MC = + ∂Q 10  10 500  Thay vào (1) ⇒ Q = 10.000 b - Hãng phải sử dụng lao động trả mức lương bao nhiêu? Với Q = 10.000 ⇒ L = Q = 1.000 ⇒ W = 10 + 0,1.L = 110 10 c - Giá sản phẩm A lợi nhuận tạo bao nhiêu? 10000 = 31 ⇒ ∏ = TR − TC = ( P * Q) − ( L * W ) 1000 = (31 *10000) − (110 * 1000) = 200000 Với Q = 10.000 ⇒ P = 41 − ⇒∏ 24 ... tố vốn lao động gia tăng hiệu kinh tế - Giai đoạn 2: Năng suất biên giảm dần lớn 0, giai đoạn hiệu kinh tế lao động giảm sút biểu suất lao động bình quân giảm, hiệu kinh tế vốn gia tăng, biểu tổng... tố sản xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm Cần phân biệt chi phí kinh tế với chi phí tính toán 11 Tiểu luận Kinh tế học - Chi phí kinh tế khoản chi phí bao gồm chi phí hội (là loại chi phí tiềm... 13 Tiểu luận Kinh tế học 6.3 - Lợi nhuận doanh nghiệp: Khái niệm: Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu (TR) chi phí sản xuất (TC) Lợi nhuận kinh tế phần chênh lệch doanh thu chi phí kinh tế Lợi

Ngày đăng: 08/09/2017, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới hình vẽ là đường ngân sách được xây dựng trên cơ sở quyết định chi tiêu của khách hàng đối với 2 loại hàng hóa X và Y trong đó PX; QX và PY; QY  là số lượng mua và giá tương ứng của hàng hóa - TIEU LUAN KINH TE HOC (LTBT)
i hình vẽ là đường ngân sách được xây dựng trên cơ sở quyết định chi tiêu của khách hàng đối với 2 loại hàng hóa X và Y trong đó PX; QX và PY; QY là số lượng mua và giá tương ứng của hàng hóa (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w