Cách chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà

4 352 0
Cách chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI PHÒNG TRỊ BỆNH CHO (Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, năm 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn)  Tên nghề: Nuôi phòng trị bệnh cho Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề nuôi phòng trị bệnh cho gà. Yêu cầu đối với người học phải có trình độ trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: Sau khi học xong người học có được những kiến thức sau: + Mô tả được quy trình nuôi thịt công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi sinh sản công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi thả vườn + Mô tả được triệu chứng, bệnh tích một số bệnh thường gặp ở + Xác định phương pháp chẩn đoán, phòng trị bệnh cho + Mô tả được quy trình ấp trứng - Kỹ năng: Sau khi học xong người học có khả năng: + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi thịt công nghiệp + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi sinh sản công nghiệp 2 + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi thả vườn + Thực hiện thu thập triệu chứng, mổ khám kiểm tra bệnh tích các bệnh cho + Thực hiện chẩn đoán đưa ra được biện pháp phòng trị các bệnh cho + Thực hiện được các công việc của quy trình ấp trứng - Thái độ: + Hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu định hướng phát triển của ngành + Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng tác phong làm việc của một công dân sống trong nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Có tác phong lao động nghề nghiệp sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán truyền thống văn hoá dân tộc. + Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc. + Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 2. Cơ hội việc làm: Người có chứng chỉ sơ cấp nghề nuôi phòng trị bệnh cho có thể làm việc tại các cơ sở chăn nuôi trong ngoài nước, các trang trại chăn nuôi, các hộ chăn nuôi các trạm ấp trứng gà. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo : 3 tháng - Thời gian học tập : 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết môđun ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ (trong đó kiểm tra thường xuyên kết thúc mô đun là 24 giờ, kiểm tra kết thúc khoá học 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó Thời gian học lý Kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh cho Kỹ thuật chăn nuôi Xây dựng chuồng chăn nuôi Để tránh ngập nước vào mùa mưa xây dựng chuồng trại cần chọn địa hình cao ráo, phẳng, hướng chuồng trại thích hợp tránh gió lùa ánh nắng trực tiếp mặt trời Chuồng trại vệ sinh sẽ, đảm bảo cung cấp đủ oxy tạo độ thông thoáng Nên có rào lưới, tre gỗ chắn để tránh tấc công loại động vật khác chuột… Phương pháp úm Khi nhỏ nên làm lồng úm để đảm bảo cho phát triển tốt Sử dụng cót tre quây lại, rải thêm lớp trấu lên chuồng để tạo độ ấm cúng Kích thước thích hợp 2m 1m, chân cao 1/2m đủ cho 100 Ánh sáng cần đảm bảo rộng khắp để tránh tập trung chỗ, tốt nên sử dụng bóng 75W Chuẩn bị máng ăn, máng uống Khi lớn dần – 14 ngày tuổi sử dụng máng cho Từ 15 ngày tuổi trở sử dụng máng treo cho Đối với máng uống đặt xen kẽ với máng ăn vườn chuồng, ngày thay – lần nước để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho phát triển Lựa chọn giống Để tạo nên giống chất lượng việc lựa chọn giống phải thật kỹ lưỡng Lựa chọn giống có nguồn gốc rõ ràng, địa đáng tin cậy Đặc điểm đạt tiêu chuẩn chân cứng, thẳng, tác phong nhanh nhẹn, không cong ngón chân, mắt tròn, lông phủ kín thân, mang màu lông đặc trưng, rốn khô, bụng thon mềm… Chăm sóc nuôi dưỡng Sáng sớm, chiều mát hai thời điểm thích hợp di chuyển Tiến hành đưa vào úm Pha vitamin C chất Electrotyle cho uống ngày tuổi cho ăn tấm, loại bột ngô nghiền nhỏ Ngày thứ đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên Để phòng bệnh nên trộn loại thuốc cầu trùng vào thức ăn hàng ngày, cần vệ sinh chuồng trại Sử dụng khay tôn khay nhựa, cho thức ăn vào khay để sử dụng, đồng thời làm nguồn chất dinh dưỡng Thức ăn thức ăn công nghiệp, phế phẩm công nông nghiệp…cung cấp đầy đủ chất khoáng, vitamin, chất đạm, kết hợp loại rau xanh Nguồn nước cung cấp cho phải đảm bảo an toàn vệ sinh, lượng nước đủ tiêu chuẩn ngày Vệ sinh phòng bệnh Cần vệ sinh từ chuồng trại máng ăn, đảm bảo : Ăn sạch, Ở sạch, Uống Đồng thời cần vệ sinh khu vực lân cận để không ảnh hưởng tới sức khỏe Cần áp dụng phương pháp phòng điều trị bệnh tốt tiêm phòng loại vaccin chống dịch cúm Đặc biệt với loại bán thả vườn cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước thả Lịch tiêm vaccin phòng bệnh cho Ngày tuổi Thuốc, vaccin Chất meta – Kazol Gluco K, C 1-4 Men Biosub Thiamphenicol Các loại vaccin Lasota, ND – IB Các loại ADE – Vit.C , Beta – - Glucamin Amo – coliforte, Ecoli – ST4 Cách dùng Tác dụng Tăng cường sức lực, chống Trộn thức tình trạng nước, phòng ăn uống bệnh thương hàn Nhỏ mắt, mũi Trộn thức ăn cho uống Nhỏ mắt 10 – Các loại vaccin Gum A, Vaccin đậu Pha với nước 13 gà, meta – Kazol, Boga - Phòng bệnh Newcastle Cung cấp nguồn vitamin, phòng điều trị bệnh hen, đầu đen 13 - Các loại Beta – Glucamin 15 ADE – Vit.C, Butasal Giúp nâng cao hệ thống miễn dịch Phòng điều tị bệnh cầu trùng, giúp tăng cường sức lực, giải độc hiệu Phòng điều tị bệnh Newcastle 15 - Các loại Trimcox – 500, Toltra cox 19 Butasal – B12 21 Các loại vaccin Lasota, ND – IB meta - Kazol Phương pháp phòng bệnh thường gặp Bệnh gumboro Trộn thức ăn, cho uống Trộn thức ăn cho uống Cho uống nhỏ mắt Phòng điều trị bệnh bại liệt, đậu gà, bệnh Gumboro 10 – 14 ngày tuổi + Sử dụng loại vaccin gumoro + Kết hợp uống ADE VIT C, BETA – GLUCAMIN, AMOCOLIFRTE, FLOR – 400 22 – 30 ngày tuổi + Uống meta – KAZOL, ADE VIT C, BETA – GLUCAMIN + Kết hợp với TRIMCOX – 500 điều trị bệnh cầu trùng, FLOR – 400 phòng bệnh hen ghép Bệnh CRD + Sử dụng thuốc AMOXIL - 100 kết hợp với THIAMPHENICOL - 10% + Dùng thuốc thấy dấu hiệu bệnh (phân xanh, phân trắng) Liều lượng + AMOXIL – 100: 100g/500 - 700 kg thể trọng/ngày + FLOR – 400: 100g/500 - 700 kg thể trọng/ngày Kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực meta-KAZOL + BUTASAL B12 + ADE VIT C (dùng men BIOSUB + bổ gan HEPAVIT) Bệnh cầu trùng Sử dụng loại thuốc + TRIMCOX - 500 liều dùng 1ml/1 lít nước +TOLTRA - COX liều dùng 1ml/1 lít nước + TRỊ CẦU TRÙNG liều dùng 1g/1 lít nước (2-3 ngày đầu dùng liều cao gấp đôi) Kết hợp với Tiêm phòng loại vaccin phòng điều trị bệnh cho phát triển khỏe mạnh + meta-KAZOL liều dùng 2g/1 lít nước + ĐIỆN GIẢI GLUCO-K-C liều dùng 2g/1 lít nước + BOGA-4 liều dùng 2g lít nước + VITAMIN K liều dùng 2g/1 lít nước Trường hợp không uống được, pha thuốc với liều gấp 3-4 lần nhỏ trực tiếp vào miệng Với kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh cho cụ thể chi tiết, mang tới kinh nghiệm bổ ích để người nông dân có kỹ thuật chăn nuôi tốt nhất, cho hiệu cao SỞ NÔNG NGHIỆP PTNT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG – KHUYẾN NGƯ CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ DƯỚI 3 THÁNG NGHỀ: NUÔI PHÒNG TRỊ BỆNH CHO Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2014 1 SỞ NÔNG NGHIỆP PTNT TỈNH BRVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỊA VIỆT NAM TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG- KHUYẾN NGƯ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƯỚI 3 THÁNG CHO NGHỀ: NUÔI PHÒNG TRỊ BỆNH CHO Tên nghề: Nuôi phòng trị bệnh cho Trình độ đào tạo: Dạy nghề dưới 3 tháng Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên (biết đọc biết viết). Số lượng mô đun/mô học đào tạo: 04 (gồm: 03 mô đun 01 môn học) Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp a. Kiến thức - Mô tả được quy trình nuôi thả vườn ấp trứng gà. - Mô tả được triệu chứng bệnh tích, phương pháp chẩn đoán, phòng trị bệnh cho gà. b. Kỹ năng - Thực hiện thành thạo các công việc trong quy trình chăn nuôi thả vườn tổ chức ấp trứng đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả cao. - Thực hiện được chẩn đoán đưa ra được biện pháp phòng trị các bệnh cho gà. c. Thái độ - Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi phòng trị bệnh cho gà. - Có ý thức bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Cơ hội việc làm Người có chứng chỉ nghề nuôi phòng trị bệnh cho có thể làm việc tại các cơ sở chăn nuôi gà, các trang trại chăn nuôi, các hộ chăn nuôi các trạm ấp trứng gà. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 2 tháng - Thời gian học tập: 7,5 tuần - Thời gian thực học: 280 giờ - Thời gian kiểm tra hết môđun ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 32 giờ (trong đó ôn kiểm tra kết thúc khoá học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian thực học môn học các mô đun đào tạo nghề: 280 giờ. 2 - Thời gian học lý thuyết: 28 giờ (chiếm 10% tổng thời gian đào tạo). - Thời gian học thực hành: 252 giờ (chiếm 90% tổng thời gian đào tạo). III. DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC Mã MĐ/MH Tên mô đun/môn học Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 01 Nuôi thả vườn 86 8 72 6 MĐ 02 Phòng trị bệnh cho 78 8 64 6 MĐ 03 Ấp trứng nhân tạo 76 8 64 4 MH 01 Khởi sự doanh nghiệp 24 4 20 0 Ôn kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng 280 28 220 32 Phần trăm (%) 100 10 90 * Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng môđun (được tính vào giờ thực hành) số giờ kiểm tra hết mô đun. IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƯỚI 3 THÁNG: 1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian, phân bổ thời gian chương trình cho mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ dưới 3 tháng của nghề “Nuôi phòng trị bệnh cho gà” được sử dụng cho các khóa dạy nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ các mô đun trong chương trình này đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ nghề. Chương trình gồm 03 mô đun 01 môn học như sau: - Mô đun 1: “Nuôi thả vườn” có thời gian đào tạo 86 giờ (lý thuyết 08 giờ; thực hành 72 giờ; kiểm tra 06), mô đun này trang bị cho người học các kiến thức kỹ năng thực hiện các công việc: chuẩn bị điều kiện chăn nuôi, chọn con giống đúng tiêu chuẩn, chuẩn bị thức ăn, nuôi dưỡng chăm sóc thả vườn. - Mô đun 2: “Phòng trị bệnh cho gà” có thời gian đào tạo 78 giờ (lý thuyết 08 giờ; thực hành 64 giờ; kiểm tra 06 giờ), mô đun này trang bị cho người học các kiến thức kỹ năng thực hiện các công việc: điều tra, phát hiện chẩn đoán các triệu Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thịt lợn, mô hình chăn nuôi lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại đang được áp dụng trên cả nước. Muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao thì chúng ta cần đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật như: Giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Đặc biệt chú trọng đến công tác giống, giống tốt thì vật nuôi mới tăng trọng nhanh, khả năng tận dụng thức ăn tốt, thích nghi chống chịu bệnh cao. Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại thì việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái hiện nay đang nuôi ở các trang trại là bệnh còn xảy ra rất nhiều, do khả năng thích nghi của những giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta còn kém, đặc biệt là bệnh ở cơ quan sinh dục như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, ít sữa mất sữa, sảy thai truyền nhiễm Các bệnh này do nhiều yếu tố như điều kiện vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh, do vi khuẩn, virus gây nên Chính vì vậy mà việc chăm sóc tìm hiểu về bệnh ở cơ quan sinh sản của đàn lợn nái là việc cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “Thực hiện quy trình chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại Thôn Cổ Dương - Xã Tiên Dương - Huyện Đông Anh - Hà Nội”. 1.2. Sự cần thiết tiến hành chuyên đề - Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết về thực tế, phục vụ cho công việc sau này. - Kết quả góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất. - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao năng suất đàn lợn giống, góp phần vào sự phát triển kinh tế Hà Nội. - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo, công nghiệp. 1 - Hoàn thiện quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh sinh sản cho lợn nái. 1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề 1.3.1. Điều kiện của bản thân Bản thân là sinh viên khoa chăn nuôi thú y, có tinh thần học tập hăng hái, ham học hỏi, yêu ngành yêu nghề, có tâm huyết với nghề, tác phong nhanh nhẹn, tu dưỡng đạo đức tốt, luôn luôn thực hiện đúng quy định của nhà trường, khoa chăn nuôi cơ sở thực tập đề ra. Với công tác phòng bệnh điều trị bệnh cho lợn là một khâu vô cùng quan trọng, quyết định đến năng suất chăn nuôi, quy trình phòng bệnh rất nghiêm ngặt với các loại vacxin chính như: Dịch tả, LMLM, THT,… chính vì vậy bản thân phải luôn nắm bắt được tầm quan trọng của việc phòng trị bệnh cho lợn. Nhờ sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình chu đáo về công việc làm đề cương thực tập, chọn chuyên đề, hướng dẫn thực hiện đề tài. Đã được trang bị những kiến thức cơ sở, chuyên ngành ở nhà trường. Được sự giúp đỡ của gia đình, người thân bạn bè. 1.3.2. Điều kiện cơ sở 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên Đông Anh là huyện có phong trào chăn nuôi phát triển, với sự quan tâm của Đảng, chỉ đạo sát xao của UBND tỉnh, đặc biệt là sở Nông nghiệp phát triển nông thôn. Ngành chăn nuôi thú y đang ngày càng khởi sắc, điển hình là “Trại lợn gia đình ông Đinh Văn Đoàn - Thôn Cổ Dương - Xã Tiên Dương - Huyện Đông Anh - Hà Nội”. Trại chăn nuôi được xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ 3 khoảng 1,5km nằm ngay quốc lộ 23 chạy qua. Trại luôn cách khu dân cư, luôn đảm bảo độ thông thoáng, không ảnh hưởng tới môi trường. Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, lượng nước được cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên. Mặt khác qua đánh giá sơ bộ cho thấy trại có trữ BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI THẢ VƢỜN MÃ SỐ: M03 NGHỀ: NUÔI PHÒNG TRỊ BỆNH CHO Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Nuôi phòng trị bệnh cho được xây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương trình được kết cấu thành 5 mô đun sắp xếp theo trật tự lô- gíc nhằm cung cấp những kiến thức kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về nuôi phòng trị bệnh cho gà. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự nuôi thả vườn, làm việc tại trang trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình dự án liên quan đến lĩnh vực liên quan đến nuôi thả vườn. Mô đun nuôi thả vườn gồm có 5 bài: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi Bài 2: Chọn giống nuôi thả vườn Bài 3: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 4: Nuôi dưỡng thả vườn Bài 5: Chăm sóc thả vườn Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế thiếu sót. Ban xây dựng chương trình tập thể các tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục các bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Lê Công Hùng - Chủ biên 2. Nguyễn Danh Phương - Thành viên 3. Nguyễn Ngọc Điểm – Thành Viên 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 MÔ ĐUN NUÔI THẢ VƯỜN 7 Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi thả vườn 7 A. Nội dung: 7 1.1. Chuẩn bị chuồng nuôi 7 1.1.1. Xác định kiểu chuồng nuôi 7 1.1.2. Địa điểm xây dựng chuồng 11 1.1.3. Khu vực xung quanh chuồng nuôi 12 1.1.4. Cổng trại 12 1.2. Chuẩn bị vườn thả (bãi chăn) 12 1.2. Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị nuôi 14 1.2.1. Rèm che 14 1.2.2. Quây 15 1.2.3. Chụp sưởi 16 1.2.4. Hệ thống làm mát 18 1.2.5. Chất độn chuồng 18 1.2.6. Máng ăn, máng uống 18 1.2.7. Kho thức ăn 22 1.2.8. Ổ đẻ 23 1.2.9. Vật tư phục vụ chăn nuôi khác 24 1.3. Vệ sinh, tiêu độc chuồng nuôi 24 1.3.1. Thu dọn các trang thiết bị trong chuồng nuôi 24 1.3.2. Quét dọn rửa chuồng 24 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ẤP TRỨNG MÃ SỐ: M05 NGHỀ: NUÔI PHÒNG TRỊ BỆNH CHO Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Nuôi phòng trị bệnh cho được xây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương trình được kết cấu thành 5 mô đun sắp xếp theo trật tự lô- gíc nhằm cung cấp những kiến thức kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về nuôi phòng trị bệnh cho gà. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự ấp trứng gà, làm việc tại trạm ấp, nhóm hộ gia đình, các chương trình dự án liên quan đến lĩnh vực liên quan đến ấp trứng gà. Mô đun ấp trứng gồm có 5 bài: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện vào máy ấp Bài 2: Chuẩn bị trứng ấp Bài 3: Chuyển trứng vào máy ấp, máy nở Bài 4: Vận hành máy ấp, máy nở Bài 5: Kiểm tra trứng ấp Bài 6: Ra gà, phân loại làm vacxin Bài 7: Chăm sóc, vận chuyển con Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế thiếu sót. Ban xây dựng chương trình tập thể các tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục các bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Lê Công Hùng - Chủ biên 2. Nguyễn Danh Phương - Thành viên 3. Nguyễn Ngọc Điểm - Thành viên 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Bài 1: Chuẩn bị điều kiện vào máy ấp 6 A. Nội dung: 6 1.1. Máy ấp trứng 6 1.1.1. Vỏ máy 6 1.1.2. Bảng điều khiển, tín hiệu 8 1.1.3. Giá đỡ khay khay đựng trứng 9 1.1.4. Hệ thống đảo trứng 12 1.1.5. Hệ thống thông thoáng 12 1.1.6. Hệ thống cấp nhiệt 13 1.1.7. Hệ thống tạo ẩm 15 1.1.8. Hệ thống bảo vệ 16 1.2. Vệ sinh sát trùng trạm ấp 17 1.3. Vệ sinh sát trùng máy ấp, máy nở 18 1.3.1. Máy ấp đa kỳ 18 1.3.2. Máy nở máy ấp đơn kỳ. 19 1.4. Vận hành thử máy ấp, máy nở 20 1.5. Sửa chữa, điều chỉnh các hư hỏng 20 1.6. Vệ sinh bảo dưỡng trạm ấp không hoạt động 20 1.7. Xây dựng nội quy vệ sinh tại trạm ấp 21 1.7.1. Đối với cán bộ công nhân của trạm ấp 21 ... Kazol Phương pháp phòng bệnh thường gặp Bệnh gumboro Trộn thức ăn, cho uống Trộn thức ăn cho uống Cho uống nhỏ mắt Phòng điều trị bệnh bại liệt, đậu gà, bệnh Gumboro Gà 10 – 14 ngày tuổi + Sử dụng... sức khỏe gà Cần áp dụng phương pháp phòng điều trị bệnh tốt tiêm phòng loại vaccin chống dịch cúm Đặc biệt với loại gà bán thả vườn cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước thả gà Lịch tiêm... K liều dùng 2g/1 lít nước Trường hợp gà không uống được, pha thuốc với liều gấp 3-4 lần nhỏ trực tiếp vào miệng Với kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh cho gà cụ thể chi tiết, mang tới kinh nghiệm

Ngày đăng: 08/09/2017, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan