1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những lợi thế và bất cập trong đào tạo tín chỉ

3 363 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 454,78 KB

Nội dung

Những lợi thế và bất cập trong đào tạo tín chỉ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tìm hiểu học tín trường Đại học Nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chương trình đào tạo theo hệ thống niên chế thành đào tạo theo hệ thống tín kiểu Hoa Kỳ, năm học 2008-2009 đòi hỏi phải hoàn tất việc chuyển đổi trước năm 2012 Cho đến nay, nhiều trường đại học nước áp dụng phương thức đào tạo theo tín Sau nhiều năm thực việc chuyển đổi sang hình thức đào tạo mới, không nằm quy luật chung, “quá độ” từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín chỉ, bên cạnh thuận lợi trường trường Đại học sinh viên gặp khó khăn trình chuyển đổi trường đại học trước Đào tạo tín gì? Đào tạo theo hệ thống tín xem người học trung tâm trình đào tạo “Tín chỉ” đơn vị để đo khối lượng kiến thức đánh giá kết học tập sinh viên Đặc trưng hệ thống kiến thức cấu trúc thành học phần Lượng kiến thức dành cho sinh viên gồm hai khối bản: giáo dục đại cương giáo dục chuyên môn Mỗi khối kiến thức có nhóm học phần: học phần bắt buộc kiến thức tiên bắt buộc sinh viên phải học thi đạt học tiếp sang học phần khác; nhóm học phần tự chọn gồm kiến thức cần thiết sinh viên chọn theo hướng dẫn nhà trường • • • • • • • Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Một tiết học tính 50 phút Khối lượng kiến thức tích đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D chuyển thành điểm chữ sau: Loại đạt: gồm: Giỏi A (8,5 - 10), Khá B (7,0 8,4), Trung bình C (5,5 - 6,9), Trung bình yếu D (4,0 - 5,4) Loại không đạt: Kém F (dưới 4,0) Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm A, B, C D VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí • Hạng tốt nghiệp xác định theo điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa học, sau: loại Xuất sắc: từ 3,6 đến 4; loại Giỏi: từ 3,2 đến 3,59; loại Khá: từ 2,5 đến 3,19; loại Trung bình: từ đến 2,49 (Trích Quy chế 43 đào tạo ĐH, CĐ theo Tín Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành năm 2007) Những lợi đào tạo tín Nếu đào tạo theo niên chế (học phần) sinh viên phải học theo tất Nhà trường đặt, không phân biệt sinh viên có lực tốt, có điều kiện học tập hay sinh viên có lực yếu, có hoàn cảnh khó khăn đào tạo theo hệ thống tín cho phép sinh viên chủ động học theo lực điều kiện Sinh viên chủ động thời gian, bố trí việc hoàn thành chương trình theo lực Phần cứng bắt buộc phần mềm sinh viên lựa chọn (thời gian dài với sinh viên yếu ngắn lại với sinh viên giỏi) Sinh viên phép kéo dài chương trình học (trong khoảng thời gian định theo quy định riêng trường) điều kiện kinh tế không cho phép ốm đau, bệnh tật buộc họ phải nghĩ học chừng sinh viên tiếp tục theo học sau mà không bị ảnh hưởng quay lại tiếp tục chương trình học Sinh viên chuyển đổi chuyên ngành theo học cách dễ dàng mà học lại từ đầu Nếu biết xếp tín giống hai ngành cách hợp lý, sinh viên hoàn toàn tốt nghiệp hai chương trình học thời gian giảm đáng kể so với hình thức đào tạo theo niên chế Một lợi quan trọng hệ tín cho phép sinh viên có lựa chọn chương trình học theo sở thích Về phương pháp học tập, sinh viên phát huy tối đa lực tự nghiên cứu kỹ làm việc theo nhóm Việc quy định số tiết học sinh viên tự nghiên cứu nhà giúp sinh viên phát huy tối đa lực tự nghiên cứu nâng cao ý thức học tập Hơn nữa, hầu hết môn học sinh viên tự nghiên cứu, thảo luận làm việc theo nhóm với đề tài khác Đặc biệt, việc phải thuyết trình đề tài nhóm giúp sinh viên tự tin làm việc trước đám đông Những bất cập đào tạo tín Về phía người học: Việc đăng ký, lựa chọn tín phù hợp sinh viên dễ dàng Sinh viên phải có khả tự chủ cao việc nắm thông tin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chương trình học tập việc xếp lộ trình học tập cho hợp lý theo quy trình đào tạo Về phía người dạy: Một số giảng viên gắn bó lâu năm với nghiệp trồng người mà phương pháp giảng dạy theo niên chế “ăn sâu, bám rễ” họ việc giảng dạy theo phương pháp - theo tín - dường chưa hoàn toàn thuyết phục họ, việc đổi mới dừng hình thức mà Về phía Nhà trường: Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu nhiều sinh viên đòi hỏi phải Nhà trường cần phải đáp ứng nguồn giáo trình tài liệu học tập, tham khảo cách đầy đủ, phong phú đa dạng cho người học Bên cạnh khó khăn sở vật chất, điều kiện phòng học (nhiều phòng học chật chội so với số lượng sinh viên theo học, dãy nhà H điều kiện cách âm chưa tốt, ảnh hưởng đến việc tiếp thu giảng sinh viên…), chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐỔI MỚI BẤT CẬP TRONG LUẬT ĐẦU TƯ 2005 Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 10 năm 2012. THUYẾT TRÌNH NHÓM-KHỐI 5-K50-KTĐN MỤC LỤC Page 2 THUYẾT TRÌNH NHÓM-KHỐI 5-K50-KTĐN LỜI MỞ ĐẦU Thời đại ngày nay, trong bối cảnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc khuyến khích bảo đảm đầu tư trong ngoài nước là một vấn đề quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, Luật Đầu tư ra đời được xem là một bước tiến quan trọng trong tiến trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư tại Việt Nam. Nhờ văn bản này, các doanh nghiệp trong ngoài nước đã được mở rộng quyền tự chủ trong hoạt động đầu tư, kinh doanh với việc xóa bỏ một loạt rào cản đầu tư không phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường cam kết hội nhập của Việt Nam. Luật Đầu tư 2005 được Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 có thể nói là một trong những văn bản quan trọng nhất về kinh doanh đầu tư. Qua hơn 6 năm thực hiện, bên cạnh những đổi mới so với các bộ luật Đầu tư trước đây thì Luật Đầu tư 2005 đã cho thấy khá nhiều điểm bất cập để có thể tiếp tục là văn bản luật về kinh doanh đầu tư phù hợp với bối cảnh nền kinh tế nước nhà hiện nay. Bài thuyết trình “Những đổi mới bất cập trong luật đầu tư 2005” ngoài việc nêu ra sự đổi mới tính bất cập thì còn đề ra ý kiến về một số giải pháp cho tính vướng mắc hiện nay của bộ luật này. I. Page 3 THUYẾT TRÌNH NHÓM-KHỐI 5-K50-KTĐN I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 2005 1. Quá trình hình thành luật Đầu tư : Chủ trương hợp tác đầu tư với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường xuất khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã được xác định cụ thể hoá trong các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam được ban hành từ cuối năm 1987 đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. • Luật đầu tư năm 1987 với quy định hình thức đầu tư là xí nghiệp , thời hạn đầu tư 50 năm, hạn chế tham gia khu vực tư nhân. • Luật đầu tư năm 1990 giữ nguyên ba hình thức, với quy định tổ chức kinh tế tư nhân có tư cách pháp nhân được trực tiếp hợp tác với nước ngoài, cho phép một liên doanh hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài để tạo thành liên doanh mới. • Luật đầu tư năm 1992 bổ sung về BOT, mở rộng thời hạn hoạt động tối đa là 70 năm (thời hạn đặc biệt). • Luật đầu tư năm 1996 bổ sung thêm BTO, BT thay tên xí nghiệp bằng doanh nghiệp (công ty Trách nhiệm hữu hạn). • Luật đầu tư năm 2005 cho phép đầu tư phát triển kinh doanh, mua cổ phần hay góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, cho phép lựa chọn nhiều hình thức doanh nghiệp : công ty TNHH, công ty cổ phần… 2. Vài nét sơ lược về luật Đầu tư 2005. Page 4 THUYẾT TRÌNH NHÓM-KHỐI 5-K50-KTĐN Năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ 1/7/2006, Luật Đầu tư 2005 thay thế Luật Đầu tư nước ngoài Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành NĐ 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật Đầu tư (Nghị định 108). Khác cơ bản với Luật Đầu tư nước ngoài trước đây, Luật Đầu tư năm 2005 được thiết kế theo hướng chỉ quy định các nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư, còn các nội dung liên quan đến cơ cấu tổ chức hoạt động của doanh nghiệp thì chuyển sang Luật Doanh nghiệp điều chỉnh, các mức ưu đãi về thuế chuyển sang quy định tại các văn bản pháp luật về thuế các nội dung mang tính chất đặc thù thì dẫn chiếu sang pháp luật chuyên nghành điều chỉnh. Bộ luật bao gồm 10 chương. Chương 1 là những quy định chung về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải I. Những điểm giống khác nhau trong đào tạo nghề luật ở Pháp Đức. 1. Giống nhau: - Đều có mô hình đào tạo nghề luật cho những người đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, muốn hành nghề luật thì nhất thiết các cử nhân luật đều phải trải qua giai đoạn đào tạo nghề luật. Thậm chí nếu có bằng tiến sĩ luật mà chưa qua giai đoạn đào tạo nghề thì cũng không thể hành nghề luật. - Việc theo học nghề luật là tự do của cá nhân, nhưng nếu muốn vào học thì phải có bằng cử nhân luật. (Tại Pháp, sinh viên sau khi ra trường, đậu tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân Luật- Maitrise en droit, còn tại Đức thì chỉ có giấy chứng chỉ chứng nhận kết thúc đào tạo đại cương thuộc giai đoạn thứ nhất-có giá trị tương đương với bằng cử nhân luật). 2. Khác nhau: – Nếu như sinh viên tại Đức, sau khi vượt qua kỳ thi tuyển quốc gia thứ nhất có thể bắt đầu luôn giai đoạn đào tạo nghề luật thì tại Pháp, do có mô hình đào tạo chuyên sâu về ngành luật đối với các lĩnh vực khác nhau nên khi sinh viên tốt nghiệp, đã có bằng Maitrise en doit thì sinh viên phải thi vào các trường đào tạo chuyên sâu cho từng nghề trong lĩnh vực luật như: Trung tâm đào tạo luật sư, Trường đào tạo thẩm phán,…Nói một cách đơn giản là để có thể hành nghề luật thì sinh viên luật tại Đức chỉ phải tốt nghiệp một trường duy nhất, còn sinh viên luật tại Pháp thì phải tốt nghiệp ở hai trường khác nhau, một trường đào tạo cơ sở một trường cho đào tạo nghề. – Ở Đức, giai đoạn đào tạo nghề luật là một phần trong chương trình đào tạo ở bậc đại học. Còn ở Pháp thì đào tạo nghề luật lại tách biệt hẳn với giai đoạn đào tạo luật trong các trường đại học. – Ở Đức, không tồn tại mô hình đào tạo nghề riêng biệt, chuyên sâu các nghề: thẩm phán, luật sư, công tố viên… như ở Pháp (ví dụ: sinh viên luật ở Pháp, sau khi tốt nghiệp đại học, nếu có tham vọng trở thành thẩm phán thì phải tiếp tục thi theo học trong trường đào tạo thẩm phán), mà pháp luật của Đức quy định quy trình chung cho đào tạo mọi nghề luật, tức là, các sinh viên luật, sau khi tốt nghiệp đại học có đủ tư cách hoạt động ở mọi nghề liên quan đến lĩnh vực luật. – Trong giai đoạn đào tạo nghề luật, ở Pháp sau khi hoàn thành phần lý thuyết chung cho chuyên môn, thì sinh viên chỉ phải thực hành tại một cơ sở phù hợp với định hướng nghề nghiệp của họ, ví dụ như để trở thành Thẩm phán thì họ thực tập tại các Tòa án; để trở thành Luật sư thì họ thực tập tại các văn phòng luật sư hay các công ty luật,… Còn tại Đức, những sinh viên luật dù đã định hướng nghề nghiệp thì vẫn phải tham gia tập sự ở tất cả các cơ sở: tập sự ở Tòa án cấp quận hoặc Tòa án cấp cao trong 6 tháng, ở cơ quan công tố 3 tháng, ở Hội đồng địa phương trong 4 tháng 4 tháng tập sự với một luật sư thực thụ, thời gian còn lại thì sinh viên mới chính thức tập sư về chuyên môn nghề nghiệp trong tương lai của mình. – Mô hình đào tạo nghề luật của Đức là mô hình tổng hợp, toàn diện, thống nhất trên phạm vi toàn liên bang (bao gồm 16 bang), còn của Pháp đó là mô hình đào tạo riêng biệt, chuyên sâu về từng lĩnh vực luật. II. Những điểm giống khác nhau trong hành nghề luật ở Pháp Đức Chuyên ngành luật bao gồm các ngành như: Thẩm phán, công tố viên, công chứng viên, giáo sư luật, cố vấn pháp lý trong các cơ sở, doanh nghiệp, Luật sư, trọng tài viên, Để so sánh về vấn đề hành nghề luật của hai quốc gia Đức Pháp nhóm chúng em chọn một số ngành tiêu biểu để tập trung làm rõ vấn đề. Điểm giống nhau ở đây đó là điều kiện có thể được hành nghề trong bất kì một lĩnh vực nào đều phải có bằng cử nhân luật hoặc tương phải có chứng chỉ hành nghề luật. Nếu không có DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI (Quản trị khoản phải thu) ST T MSV Họ tên 15D24017 Nguyễn Thị Phương 14D22024 Trần Văn Quang ✓ 14D15018 Đặng Thị Quỳnh ✓ 14D15011 Lệ Thị Sang ✓ 13D24040 Lê Hải Sơn ✗ 14D22033 Nguyễn Ngọc Tân ✗ 14D22011 Hoàng Thị Thu Thảo 13D22012 Đỗ Thanh Thúy ✗ 14D22025 Đào Thu Thủy ✗ 10 14D22018 Đinh Thị Thủy Thư ký Tham gia Không tham gia ✗ ✓ ✓ Nhóm trưởng Trần Văn Quang -1- Hoạt động quản trị khoản phải thu (biện pháp giải nợ phải thu) Những lợi bất lợi thực vốn hóa khoản phải thu A TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU I Hoạt động quản trị khoản phải thu Khái niệm khoản phải thu Là loại tài sản công ty tính dựa tất khoản nợ, giao dịch chưa toán nghĩa vụ tiền tệ mà nợ hay khách hàng chưa toán cho công ty Phải thu kế toán công ty ghi lại phản ánh bảng cân đối kế toán, bao gồm tất khoản nợ công ty chưa đòi được, tính khoản nợ chưa đến hạn toán Các khoản phải thu ghi nhận tài sản công ty chúng phản ánh khoản tiền toán tương lai Các khoản phải thu dài hạn (chỉ đáo hạn sau khoản thời gian tương đối dài) ghi nhận tài sản dài hạn bảng cân đối kế toán Hầu hết khoản phải thu ngắn hạn coi phần tài sản vãng lai công ty Trong kế toán, khoản nợ trả thời hạn năm (hoặc chu kỳ hoạt động kinh doanh) xếp vào loại tài sản vãng lai Neu năm chu kỳ kinh doanh tài sản vãng lai Phải thu phân chia cụ thể bảng cân đối kế toán thành phải thu thương mại (trade) phi thương mại (nontrade) Phải thu thương mại xuất phát từ việc cung cấp hàng hoá-dịch vụ công ty cho khách hàng kỳ kinh doanh bình thường Phải thu thương mại tài khoản phải thu (accounts receivables) phải thu tiền mặt (notes receivables) Phải thu phi thương mại xuất phát từ loại giao dịch khác loại kể phiếu nhận nợ bên mua Ví dụ khoản tạm ứng cho nhân viên; khoản hoàn lại hoàn thuế, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền đặt cọc; khoản phải thu tài tiền lãi, cổ tức, v.v -2- Nội dung công tác quản lý khoản phải thu 2.1 Chính sách tín dụng thương mại Chính sách tín dụng thương mại ảnh hưởng mạnh tới khoản phải thu kiểm soát giám đốc tài Tín dụng thương mại làm cho doanh nghiệp đứng vững thị trường trở nên giàu có đem lại rủi ro cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giám đốc tài thay đổi tiêu chuẩn tín dụng để kiểm soát khoản phải thu cho phù họp với đánh đổi lợi nhuận rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng kích thích nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu lợi nhuận, làm phát sinh khoản phải thu, có chi phí kèm theo khoản phải thu nên giám đốc tài cần xem xét cẩn thận đánh đổi Ngoài ra, ta thấy thời kỳ áp dụng sách tín dụng bán hàng dài hạn số nợ phải thu cao thời kỳ áp dụng sách bán hàng ngắn hạn Do sách tín dụng bán hàng có quan hệ chặt chẽ với lượng hàng hóa tiêu thụ coi biện pháp để kích thích tiêu thụ nên xem xét số nợ phải thu phát sinh, nhà phân tích cần liên hệ với lượng hàng hóa tiêu thụ để đánh giá Liên quan đến sách tín dụng thương mại, xem xét vấn đề tiêu chuẩn tín dụng khách hàng, điều khoản tín dụng sách quy trình thu nợ • Phân tích khả tín dụng khách hàng Để thực việc cấp tín dụng cho khách hàng vấn đề quan trọng phải phân tích khả tín dụng khách hàng Mỗi doanh nghiệp thiết lập tiêu chuẩn bán chịu thức không thức Công việc ... 3,19; loại Trung bình: từ đến 2,49 (Trích Quy chế 43 đào tạo ĐH, CĐ theo Tín Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành năm 2007) Những lợi đào tạo tín Nếu đào tạo theo niên chế (học phần) sinh viên phải học... biết nhiều bất cập đào tạo tín trường đại học nước nói chung trường đại học Khoa học Huế nói riêng, song chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín xu tất yếu xã hội đại tất nhiên giải bất cập “một... trình đề tài nhóm giúp sinh viên tự tin làm việc trước đám đông Những bất cập đào tạo tín Về phía người học: Việc đăng ký, lựa chọn tín phù hợp sinh viên dễ dàng Sinh viên phải có khả tự chủ cao

Ngày đăng: 08/09/2017, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w