1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trường hợp nào cần điều chỉnh nguyện vọng trong ngày 22 và 23/7?

1 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 99,44 KB

Nội dung

Trẻ bị sốt: trường hợp nào cần phải đưa tới bệnh viện? Trẻ em thường rất hay bị sốt, tuy nhiên, những trường hợp như thế nào thì nên tự cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt, trường hợp nào thì phải đưa ngay tới bệnh viện? Trường hợp trẻ sốt thở nhanh bất thường do viêm tiểu phế quản hay viêm phổi cũng cần đưa ngay đến bệnh viện. Theo kinh nghiệm của các BS Tony Smith Sue Davidson thì nên đưa đến bệnh viện ngay nếu trẻ dưới 6 tuổi mà bị sốt ngay sau khi tiêm chủng, hoặc sốt có kèm theo các triệu chứng như buồn ngủ bất thường, có những nốt bầm phẳng không nhạt đi khi ấn vào, co giật quá 5 phút, không chịu bú quá 3 giờ (dưới 3 tháng) hay quá 6 giờ (trên 3 tháng tuổi). Cũng cần đưa đến bệnh viện trong vòng 24 giờ nếu trẻ sốt, bật dậy lúc nửa đêm, khóc không dỗ được, kéo tai do bị nhiễm khuẩn tai giữa (thường gặp ở trẻ trên 6 tháng tuổi). Trường hợp trẻ sốt thở nhanh bất thường do viêm tiểu phế quản hay viêm phổi cũng cần đưa ngay đến bệnh viện. Trẻ bị sốt viêm màng não do nhiễm khuẩn có triệu chứng là vừa sốt vừa buồn ngủ bất thường, bồn chồn, khóc thét, có các nốt đỏ bầm phẳng, không nhạt đi khi ấn vào, cũng cần đưa đi bệnh viện ngay. Nếu trẻ đau họng dữ dội, ói mửa, nổi ban ở những nếp gấp ở da như ở nách chẳng hạn (nghi bị bệnh Tinh hồng nhiệt) hay nếu trẻ nổi mẩn lốm đốm đỏ hay hồng, mắt đỏ, sổ mũi, ho khan… đều cần đưa đến bác sĩ trong vòng 24 giờ. Trường hợp sốt do cảm lạnh, do tiêu chảy bình thường, do sau tiêm phòng 1 tuần, do nóng quá vì mặc nhiều quần áo hay do thời tiết quá nóng… thì có thể điều trị ở nhà. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường hợp cần điều chỉnh nguyện vọng ngày 22 23/7? Trong ngày 22 23/7 trường hợp sau thí sinh cần đến điểm tiếp nhận để điều chỉnh phiếu Như vậy, theo quy chế tuyển sinh năm 2017, 17 hôm (21/7) hết thời hạn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học 2017 online Tuy nhiên, việc đổi nguyện vọng phiếu kéo dài đến 17h ngày 23/7 thí sinh chưa thực online Vậy trường hợp thí sinh điều chỉnh nguyện vọng hai ngày 22 23/7? Trả lời vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho hay: “Chiều hôm (21/7) thời gian thí sinh thay đổi nguyện vọng trực tuyến Tuy nhiên, ngày 22 23/7 trường hợp sau thí sinh đến điểm tiếp nhận để điều chỉnh phiếu nếu: Thí sinh tăng số lượng nguyện vọng nhiều số lượng nguyện vọng ĐKXT trước (cùng ĐKDT) Kết thúc thời gian điều chỉnh trực tuyến có cố khách quan (như nghẽn mạng ) làm cho việc điều chỉnh không thực hay trường hợp thí sinh có sai sót ưu tiên nội dung chưa điều chỉnh” Theo quy chế tuyển sinh thí sinh điều chỉnh nguyện vọng lần Vì thế, xuất thí sinh điều chỉnh nhầm nguyện vọngNguyễn Thị Kim Phụng cho biết: “Năm 2017, phần mềm tuyển sinh tiện ích nên khó có trường hợp thí sinh nhầm nguyện vọng Bởi lẽ: Từ 9-11/7, Bộ GD&ĐT thông báo việc mở phần mềm cho thí sinh thực hành điều chỉnh nguyện vọng trước điều chỉnh nguyện vọng thức Bộ GD&ĐT có tài liệu hướng dẫn, clip hướng dẫn thực Trong trình thay đổi nguyện vọng, hoàn tất điều chỉnh, thí sinh phải nhấn xác nhận số điện thoại, mã xác thực trả lời câu hỏi cảnh báo bấm chốt nguyện vọng Còn có trường hợp điều chỉnh nhầm nguyện vọng thí sinh không nên lo lắng Bởi lẽ, thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng mà lựa chọn chắn có số nguyện vọng chờ đón thí sinh” Những trường hợp nào cần phải mổ đẻ Việc đẻ mổ hay đẻ thường tùy vào trừng trường hợp cụ thể mà quyết định. Dựa vào các đặc điểm biểu hiện của người mẹ đứa con để lựa chọn. Không phải thích mổ thì mổ, thích đẻ thường thì đẻ thường đâu. Khi nào cần phải đẻ mổ? 1. Về phía người mẹ, cần phải mổ đẻ nếu có những đặc điểm sau: - Vị trí của thai nhi không đúng tư thế : nằm ngang, chéo… sẽ khó đẻ do đó nên mổ - Bầu thai dị thường: sớm tách khỏi tử cung. - Đường âm đạo sinh con bị dị thường (không bình thường): Như hệ thống xương chậu hẹp, dị hình, bé đường âm đạo sinh con (như xương chậu ép, âm đạo bị bệnh, âm đạo bị nốt mẩn đỏ…), cửa tử cung khó mở rộng hoặc bàng quang hay trực tràng, âm đạo sau khi được phẫu thuật… - Co thắt không có sức lực: Sức sinh sản dị thường, co thắt không có lực, quá trình sinh đẻ kéo dài, không hiệu quả có thể hại đến người mẹ thai nhi. - Thai nhi quá lớn: Lớn quá không thể sinh đường âm đạo, xương chậu hẹp nên cần thiết phải mổ. - Các chứng bệnh cao huyết áp, từng trị liệu mà không hiệu quả thì cần kết thúc sớm quá trình sinh đẻ; hoặc bệnh tim hay không thể sinh con tự nhiên. - Người mẹ mang đa thai. - Có lịch sử tiền lệ về phẫu thuật: Nếu từng mổ tử cung, vết khâu mổ phẫu thuật không tốt hay sau khi mổ thì bị viêm nhiễm hoặc vết thương vẫn đau. - Từng có thai bị chết: Sau khi kết hôn nhiều năm không chửa đẻ hoặc từng có tiền lệ thai nhi bị chết thì cần cấp cứu đẻ. - Cao tuổi: Đối với phụ nữ quá 35 tuổi mà lần đầu sinh con. 2. Đối với thai nhi nếu có những biểu hiện dưới đây cũng cần mổ đẻ. - Thai nhi thiếu oxi: Thai nhi trong bụng mẹ mà thiếu oxi thì cho mổ. - Nhau thai thoát rụng: Tim thai đột nhiên giảm thiểu hoặc bầu thai thoát li sớm, không thể sinh con tự nhiên, phải mổ đẻ để cứu thai nhi. Khi nào cần đẻ mổ 3. Những trường hợp cần phải mổ đẻ ngay lập tức - Cơn đau đẻ chấm dứt giữa chừng. - Nhau thai rời khỏi thành tử cung quá sớm. - Khuỷu tay của bé bị mắc kẹt. - Bé bị ngạt oxy vì dây rốn. - Đầu (hoặc toàn thân) bé quá to nên không thể sinh thường. - Thai suy trong bụng mẹ; nước ối ít… Hãy theo lời khuyên của bác sỹ là nên đẻ mổ hay đẻ thường Trường hợp nào cần truyền máu? Máu toàn phần giúp làm tăng khả năng vận chuyển ôxy, đồng thời góp phần tăng thể tích tuần hoàn. Vì vậy máu toàn phần được chỉ định điều trị tình trạng suy giảm khả năng vận chuyển ô xy kèm với các triệu chứng giảm thể tích tuần hoàn hoặc sốc giảm thể tích máu, mà hay gặp nhất là tình trạng mất máu cấp trong ngoại khoa sản khoa. Theo tiêu chuẩn quốc tế, đối với người lớn thể tích máu = 70ml/kg cân nặng, trẻ em = 80ml/kg cân nặng. Kinh nghiệm của tác giả nước ngoài cho thấy: - Nếu mất <10>20% (khoảng 1000ml): truyền cấp cứu các dung dịch trọng lượng phân tử cao kết hợp với truyền máu toàn phần. Máu toàn phần còn được sử dụng trong quy trình truyền thay máu (exchange transfusion). Không nên truyền máu toàn phần khi chỉ định truyền máu chỉ với một mục đích chống thiếu máu, nhất là khi có thể sử dụng các phương pháp điều trị thiếu máu khác như thuốc vitamin B12, sắt hoặc erythropoietin, đồng thời tình trạng lâm sàng bệnh nhân cho phép chờ đợi các phương pháp này phát huy tác dụng. Truyền máu toàn phần cũng không nên chỉ định chỉ với mục đích làm tăng thể tích tuần hoàn hoặc làm tăng áp lực thẩm thấu tuần hoàn. Máu toàn phần cũng không có giá trị khi mục địch điều trị là điều chỉnh các rối loạn đông máu. Trường hợp nào cần truyền máu? 1. Thiếu máu cấp - Chỉ định truyền máu khi thiếu máu cấp ở mức độ nặng mức độ trung bình nhưng vẫn còn chảy máu hoặc còn tán huyết. - Thiếu máu cấp được chia theo mức độ sau: Mất máu nhẹ: - < 500ml máu. - Mạch huyết áp bình thường. - Bệnh nhân tỉnh tiếp xúc tốt. Mất máu trung bình: - 500 – 1000ml. - Mạch:100-120lần/phút, huyết áp > 90mmHg. - Bệnh nhân mệt, lơ mơ, nước tiểu giảm. Mất máu nặng: - > 1000ml máu. - Mạch > 120lần/phút hoặc không bắt được, huyết áp có thể bằng 0. - Bệnh nhân choáng, thiểu niệu hoặc vô niệu. 2. Thiếu máu mãn Chỉ định truyền máu khi bệnh nhân thiếu máu nặng không bù trừ, chỉ cần nâng Hb lên để cải thiện lâm sàng, không nâng lên đủ như bình thường. Khi huyết sắc tố >7 g% thì không cần truyền máu. Chỉ định truyền máu hợp lý với các chế phẩm của máu 1. Máu toàn phần - Một đơn vị máu toàn phần có 250ml, gồm 200ml máu 50ml chất chống đông. - Truyền 1 đơn vị máu nâng Hct thêm 2% - Truyền máu phải được tiến hành trong vòng 30 phút từ khi lấy ra khỏi tủ lạnh. • Chỉ định - Những trường hợp mất máu cấp có tụt huyết áp. - Truyền thay máu. - Thiếu máu tán huyết ở trẻ sơ sinh. 2. Hồng cầu lắng - Một đơn vị hồng cầu lắng có 125ml hồng cầu, không có huyết tương. - Truyền 1 đơn vị hồng cầu lắng cho người 60kg sẽ tăng thêm Hct từ 3-4 %. • Chỉ định - Cần bù lượng hồng cầu cho bệnh nhân, không cần nâng thể tích máu. - Bệnh nhân thiếu máu nhưng dễ có nguy cơ tuần hoàn quá mức: người già, trẻ em, bệnh tim phổi mãn tính. 3. Tiểu cầu đậm đặc - Lấy từ túi máu người cho,1 đơn vị tiểu cầu chứa 30ml tiểu cầu, 6 đơn vị tạo thành một cúp tiểu cầu. - Liều lượng: 1 đơn vị tiểu cầu đậm đặc / 10kg. • Chỉ định Điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu, giảm chức năng tiểu cầu. 4. Huyết tương đông lạnh - Được lấy trong vòng 6 giờ sau khi rút máu người cho làm đông lạnh. - Trước khi sử dụng phải rã đông ở nhiệt độ 30-37oC, nếu vượt quá 37oC sẽ làm hủy các yếu tố đông máu các protein. - Liều lượng: 15ml/kg. • Chỉ định - Suy gan. - Thiếu các yếu tố đông máu. - Đông máu nội mạch lan tỏa. 5. Kết tủa lạnh. Tách từ huyết tương tươi đông lạnh, chứa ½ hàm lượng yếu tố VIII fibrinogen của người cho. • Chỉ định - Thiếu yếu tố VIII. - Bệnh Von Willebrand. - Thiếu yếu tố XIII, fibrinogen. Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? 1. Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? (Bài tập 1 luyện tập SGK trang 142) Trả lời Những trường hợp cần ghi biên bản lí do ghi biên bản: Những trường hợp không cần ghi biên bản lí do không ghi biên bản. Những trường hợp không cần ghi biên bản Lí do không cần ghi biên bản b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham Đây chí là việc phổ biến kế hoạch để mọi quan một di tích lịch sử. người thực hiện ngay, không có điều gì cần làm bằng chứng. d) Đêm liên hoan văn nghệ. Đây là một sinh hoạt vui, thư giãn, không cần có điều gì ghi lại để làm bằng chứng. 2 .Đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1. Trả lời - Biên bản Đại hội chi đội (a) - Biên bản bàn giao tài sản (c) - Biên bản xứ lí vi phạm luật giao thông (e) - Biên bản xứ lí việc xây dựng nhà trái phép (g) Bị vật nhọn đâm, trường hợp cần tiêm uốn ván ngay? 08/11/2016 09:20 • • • Các chuyên gia khuyến cáo, bị đâm giẫm phải vật nhọn (thủy tinh, đinh, kim loại ) gây rách da, chảy máu, không nên chủ quan vết thương dễ dẫn đến nhiễm trùng uốn ván Sán "chọc" thủng mắt, "đâm" vào tim: Đây hậu kinh hoàng thói quen ăn "vô tội vạ" Chuyện xảy người đàn ông tiêm thêm hóc môn nam tính? Bé gái chết ngày sau tiêm, chuyên gia khẳng định vắcxin ngừa 90% nguy ung thư Thông thường trường hợp bị dị vật gai nhọn, mảnh thủy tinh, dằm, kim loại đâm vào tay, chân, nhiều người thường chủ quan nghĩ vết thương nhỏ, không nghiêm trọng Tuy nhiên, theo ThS.BS Nguyễn Trung Cấp - Phó Trưởng khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương), vết thương tưởng chừng nhỏ bé lại gây hại không xử lý cách kịp thời BS Nguyễn Trung Cấp cho biết, không may bị vật nhọn đâm vào người, sau xử lý vết thương, nên đến sở y tế để tiêm uốn ván dị vật có vi trùng gây uốn ván hay không Nhiều người thường lầm tưởng có giẫm phải đinh sắt, kim loại gỉ bị uốn ván, thực tế vết thương trầy xước nhỏ dễ gây tình trạng Các chuyên gia khuyến cáo, bị đâm giẫm phải vật nhọn gây rách da, chảy máu, không nên chủ quan vết thương dễ dẫn đến nhiễm trùng uốn ván Ảnh minh họa Uốn ván bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong từ 25 đến 90% Bệnh loại vi khuẩn có tên Clostridium tetani gây Vi khuẩn gây uốn ván có nơi đất, cát; phân gia súc, gia cầm; nơi cống rãnh Tại đây, vi khuẩn uốn ván dễ dàng xâm nhập vào vết thương hở dù trầy xước nhỏ Chúng phát triển điều kiện yếm khí (vết thương bị dập nát dính bẩn, không khí, vết thương bị băng bó chặt ) Sau đó, xâm nhập vào thể, vào hệ thần kinh gây co cứng co giật có kích thích, nguy hiểm Do đó, bị vật nhọn đâm vào người, cần phải tiến hành sơ cứu vết thương cách, tránh để vi khuẩn có hội xâm nhập Một số việc cần làm trường hợp giẫm bị vật nhọn đâm: - Không nên cố rút vật nhọn cắm sâu vào thể, điều khiến vết thương trầm trọng dẫn tới chảy máu - Dùng miếng gạc hoàn toàn vô trùng bọc xung quanh vật nhọn (vật nhọn dài, cắm sâu) - Đặt lót chèn xung quanh vật nhọn để khỏi di động - Hạn chế tối đa việc vận động mạnh - Đưa bệnh nhân tới sở y tế để sơ cứu kịp thời - Trường hợp vật nhọn nông, rút trực tiếp tay, phải rửa tay trước chạm vào vết thương Nếu vết thương chảy máu, để vùng chảy máu vòi nước mát vài phút Bằng cách này, yếu tố gây nhiễm khuẩn bị loại bỏ rửa trôi, giảm khả vào máu - Không cọ vết thương rửa làm vết thương nặng Không dùng miệng để hút chất bẩn vết thương Lau khô che phủ vết thương - Sử dụng dụng cụ vô trùng để lau khô sau dùng băng chống thấm nước che phủ vết thương Nhiều người thường không băng bó vết thương nghĩ không nặng Nhưng tốt băng lại để tránh nhiễm trùng bụi bẩn xâm nhập sau, bị đâm lòng bàn chân tay Những trường hợp cần tiêm phòng uốn ván Phụ nữ có thai: Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai để bảo vệ đứa trẻ sau sinh không bị uốn ván sơ sinh Chỉ cần mũi tiêm giúp mẹ bé cùng an toàn Nông dân, người làm việc trang trại: Đây đối tượng dễ bị uốn ván phải tiếp xúc thường xuyên với môi trường đồng ruộng, bùn đất, phân gia súc, gia cầm, dị vật có nhiều vi khuẩn trú ngụ Do đó, gặp phải vết thương nhỏ xước da, chảy máu trình lao động, việc nhiễm khuẩn uốn ván xảy Tiêm phòng cần thiết để phòng bệnh Công nhân xây dựng công trình: Những người thường xuyên phải tiếp xúc với kim loại, bê tông, sắt thép Nguy bị thương vật nhọn đâm khó tránh khỏi Vì vậy, nên tiêm phòng uốn ván để bảo vệ thân khỏi cố đáng tiếc

Ngày đăng: 07/09/2017, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w