I.GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLAT TÍCH ATLAT IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ VIỆT NAM VIỆT NAM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM - Gồm 1 hệ thống hoàn chỉnh các bản đồ có nội dung liên quan hữu cơ với nhau, được sắp xếp theo trình tự của chương trình và nội dung SGK với ba phần chính: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI ĐỊA LÍ CÁC VÙNG. - Nội dung: bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu. I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM Atlat địa lí Việt Nam mới (Xuất bản tháng 9/2009) Gồm 32 trang Phần tự nhiên thêm các trang: + Các hệ thống sông + Các nhóm và các loại đất chính + Thực vật và động vật Phần kinh tế- xã hội thêm các trang: + Kinh tế chung + Các ngành công nghiệp trọng điểm + Các vùng kinh tế trọng điểm I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM Atlat địa lí Việt Nam mới (Xuất bản tháng 9/2009) Gồm 32 trang Thêm các trang: + Các hệ thống sông + Thực vật và động vật + Kinh tế chung + Các vùng kinh tế trọng điểm RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM - Là nguồn kiến thức đa dạng phong phú giúp GV đổi mới PPDH, hỗ trợ HS học bài cũ, nghiên cứu bài mới. - Cho chúng ta biết: qui mô, cơ cấu,tình hình phát triển, phân bố, mối quan hệ nhân- quả của các đối tượng địa lí. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLAT PHÂN TÍCH ATLAT Thực trạng của việc sử dụng Atlat hiện nay: - GV ít quan tâm, không yêu cầu HS sử dụng Atlat. - Chưa khai thác tối đa các nội dung kiến thức của Atlat. - Kĩ năng sử dụng Atlat: + Một số GV còn hạn chế. + Đa số HS còn yếu. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ VIỆT NAM VIỆT NAM 1. Yêu cầu: 1. Yêu cầu: - Bắt buộc HS phải trang bị Atlat. - Bắt buộc HS phải trang bị Atlat. - Sử dụng ngay từ đầu năm học: tiết học đầu tiên. - Sử dụng ngay từ đầu năm học: tiết học đầu tiên. - Sử dụng một cách thường xuyên: trong giờ học, - Sử dụng một cách thường xuyên: trong giờ học, học bài cũ, nghiên cứu bài mới. học bài cũ, nghiên cứu bài mới. - Kĩ năng sử dụng Atlat thành thạo. - Kĩ năng sử dụng Atlat thành thạo. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLATĐỊALÝ VIỆT NAM IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ VIỆT NAM VIỆT NAM 2. Cách sử dụng: 2. Cách sử dụng: 2.1. 2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung KÍ HIỆU CHUNG [...]... VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KĩsửdụngAtlatĐịalýthitrắcnghiệm Trong kỳ thi THPT quốc 2017, môn Địalý lần đưa vào thi hình thức trắcnghiệm Trong thời gian 50 phút, thí sinh phải hoàn thành 40 câu trắcnghiệmĐịalý Trong đó, câu hỏi kĩ thực: Đọc AtlatĐịa lí Việt Nam, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê Sự khác biệt đòi hỏi thí sinh cần phải có thay đổi phù hợp việc học tập ôn luyện Địalý Cô Bùi Thị Thơ - Giáo viên trường THPT Phúc Thọ (Hà Nội) - chia sẻ số kĩsửdụngAtlatĐịalý Việt Nam hiệu để đạt điểm tối đa cho phần câu hỏi kĩ thực hành trước thay đổi Nắm ký hiệu thích đồ Học sinh cần nắm ký hiệu chung địa hình, khoáng sản, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp… trang Atlat, số đồ Atlat không in thích kèm theo đồ đồ khoáng sản trang 8, đồ công nghiệp chung trang 21, nông – lâm nghiệp trang 18, 19… Nắm cấu trúc alat địalý Việt Nam Cấu trúc theo sách giáo khoa Địalý lớp 12 Atlat tương tự Nếu sách giáo khoa Địalý lớp 12 cấu trúc thành đơn vị kiến thức là: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí ngành kinh tế, Địa lí vùng kinh tế AtlatĐịalý Việt Nam cấu trúc tương tự Trong AtlatĐịa lí Việt Nam chia thành: - Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang đến trang 14) - Phần 2: Địalý dân cư (từ trang 15 đến trang 16) - Phần 3: Địalý ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25) - Phần 4: Địalý vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30) Việc làm giúp tổng hợp kiến thức cách khoa học cho câu hỏi phần lí thuyết tiết kiệm thời gian làm Biết khai thác biểu đồ có đồ Atlat Thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ (cột, đường, tròn…) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bên cạnh thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nông - lâm nghiệp) ngành kinh tế Học sinh cần biết cách khai thác biểu đồ có liên quan để đỡ phải nhớ nhiều số liệu phần lý thuyết Đọc kỹ câu hỏi áp dụng vào Atlat Tất câu hỏi có yêu cầu trình bày phân bố sản xuất yêu cầu nói rõ ngành đâu, đó… dùng đồ Atlat để trả lời Các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất trình phát triển ngành hay ngành khác, học sinh tìm thấy vài số liệu biểu đồ Atlat Biết sửdụng đủ số đồ Atlat cho câu hỏi Trên sở nội dung câu hỏi cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, học sinh xác định trang đồ Atlat cần thiết dựa vào phần mục lục cuối Atlat (trang 31) - Những câu hỏi trắcnghiệmđịalý cần sửdụng trang đồ Atlat để trả lời như: Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta? Với câu hỏi này, sửdụng đồ "Địa chất-khoáng sản” trang đủ Câu: “Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta?” - cần dùng đồ “Dân số” trang 15 đủ - Những câu hỏi trắcnghiệm cần dùng nhiều trang đồ Atlat để trả lời như: Những câu hỏi trắcnghiệm đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành, ví dụ: Khi đánh giá tiềm ngành công nghiệp lượng, học sinh sửdụng đồ khoáng sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp mà sửdụng đồ công nghiệp để thấy vai trò ngành với ngành công nghiệp khác, sửdụng đồ sông ngòi để thấy tiềm phát triển thủy điện Tuy nhiên, điều quan trọng học sinh cần nắm vững kĩđịa lí, rèn kĩ làm kiểm tra thi theo hình thức trắcnghiệm để có kết học tập tốt đạt kết cao kìthi THPT quốc gia tới SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRƯỜNG THPT *********************** SÁNG KIẾN: RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNGSỬDỤNGATLATĐỊALÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN: …………………. TỔ CHUYÊN MÔN: NĂM HỌC 200 200 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BẢN ĐỒ 3 I. Rèn luyện kỹ năng nhận biết, chỉ và đọc các đối tượng địalý trên bản đồ 3 II. Rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng trên bản đồ 3 III. Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ địalý trên bản đồ 4 IV. Rèn luyện kỹ năng xác định khoảng cách trên bản đồ 5 V. Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địalý trên bản đồ 6 VI. Rèn luyện kỹ năng mô tả địa hình trên bản đồ 7 VII. Rèn luyện kỹ năng mô tả khí hậu trên bản đồ 7 VIII. Rèn luyện kỹ năng mô tả sông ngòi trên bản đồ 8 IX. Rèn luyện kỹ năng phát hiện các mối quan hệ địalý trên bản đồ 8 B. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 9 PHẦN BA: KẾT LUẬN 1. Kết luận chung 10 2. Phương hướng nghiên cứu tiếp 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Nếu như bản đồ là một phương tiện không thể thiếu được trong việc khảo sát, nghiên cứu địalýthì trong việc giảng dạy, học tập địalý ở trường phổ thông, nó cũng có một vai trò không kém phần quan trọng. Rèn luyện kỹ năng bản đồ giúp cho học sinh lĩnh hội được kiến thức địalý một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và ghi nhớ kiến thức lâu bền. Chẳng hạn như khi học về vị trí địalý của các châu lục, nếu chỉ nghe một cách thụ động giáo viên mô tả bằng lời thì khó mà lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ được, nhưng nếu tự mình xác định trên bản đồ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực đông, cực tây, tìm xem có những đại dương, biển nào, vịnh nào bao quanh, những châu lục nào tiếp cận thì học sinh sẽ hiểu được ngay và ghi nhớ lâu hơn vì các em đã được qua quá trình tìm tòi, khám phá, so sánh. Cách học tập có sưdungAtlat không những giúp các em nắm chắc kiến thức mà còn trau dồi cho các em phương pháp học tập nghiên cứu môn địa lý. Những kiến thức về địalý đaị cương, địalý các châu, các nước, về địalý tổ quốc Việt Nam, học sinh được lĩnh hội gắn với bản đồ trong hệ thống Atlat sẽ dần dần hình thành nên trong ký ức các em một cái “ nền” vững chắc trên đó sẽ tiếp tục được bồi thêm những kiến thức mới mà các em sẽ tiếp thu trong học tập và trong suốt cả cuộc đời. Rèn luyện kỹ năng bản đồ còn là phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triển tư duy nói chung và tư duy địalý nói riêng. Trong khi học tập sửdụng bản đồ, học sinh luôn phải quan sát, tưởng tượng, phân tích đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập các mối quan hệ địa lý, vì thế tư duy của các em luôn luôn hoạt động và phát triển. Trong những năm gần đây, phương pháp dạy học đang được toàn nghành giáo dục cải tiến theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, học sinh tự tìm tòi kiến thức, tự khám phá tri thức. Việc sửdụng và khai thác kênh hình trong quá trình dạy học là một việc làm không thể thiếu nhất là việc sửdụng bản đồ trong dạy và học địa lý, sưdungAtlat trong qua trình tự học của học sinh hiên nay. Atlat là nguồn kiến thức địa lí khổng lồ, trong điều kiên nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá như hiên nay, thời lượng cho môn địalý có hạn, một số thông tin trong sách giáo khoa đã bị lạc hậu so với thực tế. II. Mục đích của đề tài Trong khuôn khổ của đề tài, tôi mạnh dạn trình bày quy trình hướng dẫn học sinh sửdụng bản đồ địalý trong quá trình học tập từ mức độ dễ đến khó dần theo từng lớp. Nhằm khắc phục một nhược điểm phổ biến trong học sinh là không có kỹ năngsửdụng bản đồ địa lý, đồng thời giúp các em có được phương pháp làm việc với bản đồ một cách tích cực nhất trong quá trình học tập. III. Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát tình hình kỹ năngsửdụng bản đồ của học sinh để nắm được mức độ hiểu biết của các em về khả năng này. - Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPH ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNGSỬDỤNGATLÁTĐỊALÝ CHO HỌC SINH TRONG DẠY VÀ HỌC PHẦN ĐỊALÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊALÝ DÂN CƯ- CHƯƠNG TRÌNH ĐỊALÝ LỚP 12- THPT Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hà Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Địalý 1 THANH HÓA NĂM 2013 2 A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong việc làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địalý ở trường THPT, các giáo viên đã rất chú trọng đến việc sửdụng các phương tiện dạy học như các loại bản đồ treo tường, các mô hình, máy chiếu Các phương tiện dạy học có ý nghĩa rất lớn đối với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và phát huy được khả năng tự học của học sinh. Trong giảng dạy địa lí có thể sửdụng nhiều loại phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy. Sửdụng kênh hình trong dạy học Địalý cũng là phương pháp giảng dạy học mới theo hướng tích cực. Kênh hình để hướng dẫn học sinh học tập môn Địa lí, bao gồm : các bản đồ, lược đồ, các tranh ảnh, các biểu đồ, bảng số liệu thống kê trong sách giáo khoa và trong Atlat …Atlát Địalý là một dạng kênh hình được các giáo viên sửdụng trong dạy và học môn Địalý mang lại hiệu quả cao, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức theo nội dung bài học, ít phải ghi nhớ một cách máy móc, lại hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Địalý Và do bố cục của Atlat rất phong phú, nên có thể giúp cho việc học môn Địa lí của học sinh đạt hiệu quả cao. Việc sửdụngAtlátĐịalý làm kênh hình trong giờ dạy không còn là vấn đề mới, nhưng cũng chưa phải là phổ biến, còn rất nhiều giáo viên chưa chú trọng sửdụngAtlát trong giờ dạy, chưa hướng dẫn học sinh hoặc chưa có phương pháp hướng dẫn học sinh sửdụng Atlát, vì vậy học sinh chưa thấy được vai trò của Atlát trong việc học môn Địa lý, hiệu quả của việc sửdụngAtlát chưa cao. Với học sinh lớp 12, việc sửdụngAtlát để học môn Địalý là rất cần thiết, tạo cho các em thói quen độc lập và sáng tạo trong quá trình học tập không chỉ môn Địalý mà còn ở tất cả các môn học. Đồng thời việc sửdụngAtlát sẽ làm giảm tâm lý phải học thuộc lòng, giúp các em học tập có hiệu quả hơn, có thể đạt kết quả cao trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi vào các trường Đại học. Bên cạnh đó , trong những năm gần đây nhiều trường học đã trang bị thêm nhiều phương tiện dạy học tiên tiến như : Máy chiếu đa năng, băng - đĩa hình…giúp cho việc giảng dạy nâng cao hiệu quả. Việc sửdụngAtlát kết hợp với các phương tiện dạy học khác thực sự đã đem lại hiệu quả trong dạy và học Địa lý. Với những suy nghĩ trên tôi đã tích cực sửdụngAtlátĐịalý kết hợp với sửdụng các phương tiện dạy học khác trong các giờ dạy ở trên lớp, và thu được những kết quả khả quan, đặc biệt là trong dạy học phần Địalý Tự nhiên và Địalý Dân cư của chương trình lớp 12, vì đây là nhưng phần học có kiến thức khó 3 và trừu tượng. Qua những giờ dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm xin được trao đổi cùng các đồng nghiệp, để cùng nhau tìm ra các phương pháp dạy học môn Địalý đạt hiệu quả cao nhất. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I.Cơ sở lý luận của vấn đề: Với những yêu cầu mới của xã hội đòi hỏi giáo dục phải tạo ra những con người phát triển toàn diện, không chỉ có kiến thức về văn , toán , lý , hóa không chỉ biết học theo kiểu ghi nhớ máy móc, mà phải có kỹ năng phân tích, giải thích một vấn đề cụ thể trong các lĩnh vực nói chung và trong lĩnh vực Địalý nói riêng. Trong trường THPT, môn Địalý giữ một vai trò quan trọng nhất định, giúp cho học sinh hiểu biết hơn về thiên nhiên và con người, hiểu biết hơn về các hoạt động văn hóa, kinh tế - xã hội, đặc biệt là các kiến thức trong phần Địalý tự nhiên và Địalý dân cư sẽ giúp ích cho các em rất nhiều trong đời sống sau này. Học tốt môn Địalý còn giúp cho học sinh có thể tập nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố tự nhiên , xã hội. Học sinh sẽ có kiến thức để sau khi rời ghế nhà trường có thể đem kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TÊN SÁNG KIẾN: RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNGSỬDỤNGATLATĐỊALÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP: 10, 11, 12 NHẬN XÉT CHUNG: ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM SÁCH II TÊN SÁNG KIẾN: RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNGSỬDỤNGATLATĐỊALÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: ĐỊA LÍ TÊN TÁC GIẢ: PHẠM THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD, TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) 2 Số phách PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Nếu như bản đồ là một phương tiện không thể thiếu được trong việc khảo sát, nghiên cứu địalýthì trong việc giảng dạy, học tập địalý ở trường phổ thông, nó cũng có một vai trò không kém phần quan trọng. Rèn luyện kỹ năng bản đồ giúp cho học sinh lĩnh hội được kiến thức địalý một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và ghi nhớ kiến thức lâu bền. Chẳng hạn như khi học về vị trí địalý của các châu lục, nếu chỉ nghe một cách thụ động giáo viên mô tả bằng lời thì khó mà lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ được, nhưng nếu tự mình xác định trên bản đồ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực đông, cực tây, tìm xem có những đại dương, biển nào, vịnh nào bao quanh, những châu lục nào tiếp cận thì học sinh sẽ hiểu được ngay và ghi nhớ lâu hơn vì các em đã được qua quá trình tìm tòi, khám phá, so sánh. Cách học tập có sưdungAtlat không những giúp các em nắm chắc kiến thức mà còn trau dồi cho các em phương pháp học tập nghiên cứu môn địa lý. Những kiến thức về địalý đaị cương, địalý các châu, các nước, về địalý tổ quốc Việt Nam, học sinh được lĩnh hội gắn với bản đồ trong hệ thống Atlat sẽ dần dần hình thành nên trong ký ức các em một cái “ nền” vững chắc trên đó sẽ tiếp tục được bồi thêm những kiến thức mới mà các em sẽ tiếp thu trong học tập và trong suốt cả cuộc đời. Rèn luyện kỹ năng bản đồ còn là phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triển tư duy nói chung và tư duy địalý nói riêng. Trong khi học tập sửdụng bản đồ, học sinh luôn phải quan sát, tưởng tượng, phân tích đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập các mối quan hệ địa lý, vì thế tư duy của các em luôn luôn hoạt động và phát triển. Trong những năm gần đây, phương pháp dạy học đang được toàn nghành giáo dục cải tiến theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, học sinh tự tìm tòi kiến thức, tự khám phá tri thức. Việc sửdụng và khai thác kênh hình trong quá trình dạy học là một việc làm không thể thiếu nhất là việc sửdụng bản đồ trong dạy và học địa lý, sửdungAtlat trong qua trình tự học của học sinh hiên 3 nay. Atlat là nguồn kiến thức địa lí khổng lồ, trong điều kiên nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá như hiên nay, thời lượng cho môn địalý có hạn. II. Mục đích của đề tài Trong khuôn khổ của đề tài, tôi mạnh dạn trình bày quy trình hướng dẫn học sinh sửdụng bản đồ địalý trong quá trình học tập từ mức độ dễ đến khó dần theo từng lớp. Nhằm khắc phục một nhược điểm phổ biến trong học sinh là không có kỹ năngsửdụng bản đồ địa lý, đồng thời giúp các em có được phương pháp làm việc với bản đồ một cách tích cực nhất trong quá trình học tập. III. Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát tình hình kỹ năngsửdụng bản đồ của học sinh để nắm được mức độ hiểu biết của các em về khả năng này. - Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựa chọn những kỹ năng cần thiết cho học sinh, lựa chọn cách hướng dẫn phù hợp với từng đối tượng - Trong qúa trình dạy hàng ngày, thường xuyên sửdụng các kỹ năng này và chú ý rèn luyện cho học sinh vào các giờ học, vào giờ kiểm tra bài cũ, nhất là trong các giờ thực hành. - Kiểm tra lại kết quả và có điều chỉnh bổ sung kịp thời. IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu ở đây là đối tượng học sinh, cụ thể là học sinh thuộc 3 khối lớp 10, 11 và 12. Trong đó đối với học sinh mỗi khối, lớp mức độ khai Kỹ sửdụngAtlatđịalý giúp thí sinh đạt điểm tuyệt đối Atlat coi trợ thủ đắc lực đặc biệt kỳ thi môn Địalý Tuy nhiên nhiều thí sinh gặp khó khăn việc sửdụng chưa có cách khai thác hiệu Nếu mẹo nhỏ giúp sĩ tử lấy điểm cao câu hỏi sửdụngAtlatđịalý kỳ thi THPT tới Tìm hiểu cấu trúc Atlat Có thể dễ dàng nhận thấy Atlatđịalý xếp thành phần tương ứng với chương sách giáo khoa Theo cô giáo Dương Thị Ngọc Sương – Tổ trưởng chuyên môn Địalý Trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh), từ trang đến trang 14 kiến thức giúp học tốt chương tự nhiên (Bài đến 15 chương trình Địalý 12 bản) Trong đó, trang 15, 16 giúp học tốt chương Địalý dân cư (Bài 16, 17,18) Trang 17 – 25: Nói ngành kinh tế, đó: (Trang 17: Trình bày kinh tế chung; Trang 18, 19, 20 kiến thức liên quan ngành Nông nghiệp (bài 21, 22, 24, 25); Trang 21, 22 cung cấp kiến thức liên quan đến ngành Công nghiệp (bài 26, 27, 28); Trang 23, 24, 25 kiến thức ngành dịch vụ.) Các trang lại kiến thức vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Riêng trang 4, giúp em xác định phạm vi lãnh thổ nước ta, biết đơn vị hành Việt Nam, dân số, diện tích, thành phố trực thuộc trung ương Trang trang cung cấp hệ thống kí hiệu đồ Khi nắm vững mục atlat, thí sinh tìm nhanh nội dung kiến thức tránh tình trạng nhiều thời gian mà chí khai thác sai kiến thức cần tìm hiểu so với yêu cầu đề Ví dụ: “Sử dụngAtlatđịa lí Việt Nam kiến thức học hãy: Kể tên ngành trung tâm công nghiệp sau: Biên Hoà, Vũng Tàu” ( Đề tốt nghiệp THPT năm 2011 – Câu III – –a) Với đề này, ta dựa vào atlat mục Công nghiệp chung (trang 21 – atlat) Vùng Đông Nam Bộ (trang 29 – atlat NXB GDVN) để khai thác Đọc Atlat theo trình tự khoa học logic: Trước hết cần nắm rõ ký hiệu giải Atlat để vận dụng vào việc đọc trang đồ Đồng thời, cần nắm vững nội dung kiến thức học với mục cụ thể atlat để từ rút thông tin cần thiết, đồng thời giúp khai thác mối liên hệ đối tượng địa lí cần tìm hiểu Ví dụ phần kinh tế chung (atlat trang 17 – thể chuyển dịch cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 – 2007) tương ứng với mục – Bài 20 “CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ”, trang 82 SGK nên không cần học thuộc số liệu SGK… Xác định mối tương quan đối tượng Trong trình học sử dụng, học sinh cần có kỹ tính toán, đo đạc, so sánh, xác định vị trí địa lý, xác định mối liên hệ tương – hỗ, mối quan hệ như: Mối quan hệ yếu tố tự nhiên với nhau, mối quan hệ tương hỗ nhân – yếu tố tự nhiên kinh tế, dân cư kinh tế, kinh tế kinh tế, tự nhiên – dân cư kinh tế… Các bước làm khai thác Atlat Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề Bước 2: Xác định trang số trang liên quan cần dụngdụng để giải yêu cầu đề Bước 3: Xác định loại kĩ làm việc với đồ (kĩ nhận biết, đọc tên đối tượng địa lý, kĩ xác định vị trí, hay kĩ xác định mối quan hệ tương hỗ, mối liên hệ không gian….) Bước 4: Tiến hành xác định khai thác ký hiệu thông tin từ Atlat Lưu ý nên khai thác tối đa nội dung liên quan thể trang gồm nội dung nội dung phụ biểu đồ bảng số liệu, tranh ảnh xung quanh đồ Bước 5: Thực tổng hợp nội dung khai thác từ đồ, kết hợp kiến thức học để trình bày khoa học trọng tâm vào thi Các dạng câu hỏi Atlat cấu trúc thi Theo cô giáo Dương Thị Ngọc Sương – Tổ trưởng chuyên môn Địalý Trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh), câu hỏi Atlat cấu trúc thi có dạng: Câu hỏi đơn giản Câu hỏi phức tạp Câu hỏi đơn giản: Dạng câu hỏi dễ giúp thí sinh ăn điểm Ví dụ: Hãy kể tên vườn quốc gia nước ta; kể tên trung tâm công nghiệp quy mô lớn,… Câu hỏi phức tạp: Dạng đòi hỏi kết hợp kiến thức học kết hợp nhiều trang Atlat phải khai thác tối đa biểu đồ, đồ có trang Atlat Ví dụ: Hãy nêu giải thích phân bố thảm ... (trang 31) - Những câu hỏi trắc nghiệm địa lý cần sử dụng trang đồ Atlat để trả lời như: Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta? Với câu hỏi này, sử dụng đồ "Địa chất-khoáng sản” trang... câu hỏi trắc nghiệm cần dùng nhiều trang đồ Atlat để trả lời như: Những câu hỏi trắc nghiệm đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành, ví dụ: Khi đánh giá tiềm ngành công nghiệp lượng, học sinh sử dụng đồ... đồ Atlat Biết sử dụng đủ số đồ Atlat cho câu hỏi Trên sở nội dung câu hỏi cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, học sinh xác định trang đồ Atlat cần thi t dựa vào phần mục lục cuối Atlat