Với sự phát triển tiến bộ đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người và tổng đài nội bộ ra đời đã đáp ứng được việc liên lạc nội bộ trong gia đình, trường học, công ty hay trong
Trang 1KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
ĐỀ TÀI :
TỔNG ĐÀI PABX 1- 4
GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH SVTH : PHẠM NGỌC TÚ
NGUYỄN MINH TRÍ LỚP : CĐ ĐTVT06A
TP HCM – THÁNG 07 NĂM 2009
Trang 2
Trong suốt khoá học 2006 – 2009 tại trườngCao Đẳng kĩ Thuật Cao Thắng, với sự giúp đỡ củacác thầy cô đã hướng dẫn chúng em về mọi mặtchính vì vậy mà chúng em đã hoàn thành được đềtài đúng thời hạn qui định
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quíthầy cô khoa Điện Tử - Tin Học đã nhiệt tình giảngdạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thứcchuyên môn làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài tốtnghiệp đựơc hoàn thành tốt đẹp, cũng như tạo chochúng em sự vững tin kiến thức để có thể phục vụcho gia đình và xã hội sau khi chúng em ra trường
Đặc biệt chúng em xin cảm ơn cô giáohướng dẫn NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH đã tận tìnhgiúp đỡ, hướng dẫn để chúng em có thể hoàn thành
đồ án và kết thúc khoá hoc
TP HCM tháng 07 năm 2009
Trang 3
TP HCM ngày… tháng 07 năm 2009
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
000
TP HCM ngày……tháng 07 năm 2009
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" TC "LỜI MỞ ĐẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" "
TC "LỜI MỞ ĐẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" "
Ngày nay trong tình hình nền kinh tế-xã hội của đất nước đang có sự phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ-kĩ thuật trong đó có ngành viễn thông Với sự phát triển tiến bộ đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người và tổng đài nội bộ ra đời đã đáp ứng được việc liên lạc nội bộ trong gia đình, trường học, công ty hay trong các khách sạn…nhờ có tổng đài nội bộ mà chúng ta có thể tiết kiệm được một khoảng thời gian, chi phí và có thể liên lạc với nhau một cách nhanh chóng trong nội bộ cơ quan mà không phải thông qua mạng điện thoại bên ngoài
Vì vậy tổng đài nội bộ được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, trường học… để thuận tiện cho việc liên lạc giữa các nhân viên với nhau
Chính vì ý nghĩa đầy tính thực tế như vậy nên chúng em
đã thực hiện nghiên cứu đề tài TỔNG ĐÀI PABX 1 – 4
Đây là một đề tài khá mới mẻ đối với chúng em Chúng
em đã cố gắng vận động hết mình tìm hiểu tài liệu để hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất, song do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức chuyên môn nên nội dung còn nhiều thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của chúng em được hoàn thiện
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 4
LỜI MỞ ĐẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" 5
PHẦN 1 9
LÝ THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YẾT CƠ SỞ 9
CHƯƠNG 1 10
GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG VỀ TỔNG ĐÀI 10
I KHÁI NIỆM TỔNG ĐÀI 10
II PHÂN LOẠI TỔNG ĐÀI 10
1 PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ 10
2 PHÂN LOẠI CẤU TC "LỜI MỞ ĐẦU" TRÚC MẠNG ĐIỆN THOẠI VIỆT NAM 11
III CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI 12
IV CÁC THÔNG TIN BÁO HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" TRONG MẠNG ĐIỆN THOẠI 14
1 GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" 14
2 PHÂN LOẠI CÁC THÔNG TIN ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" . 14
3 BÁO HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" TRÊN ĐƯỜNG DÂY THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" Ê BAO. 14
4 HỆ THỐNG ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CỦA TỔNG ĐÀI. 15
V TÍN HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" THOẠI 18
1 MỨC ĐỘNG 18
2 DẢI ĐỘNG 18
3 ĐỘ RÕ VÀ ĐỘ HIỂU TC "LỜI MỞ ĐẦU" 18
4 BĂNG TẦN ĐIỆN THOẠI. 19
CHƯƠNG 2 20
KHÁI QU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ÁT VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI 20
I NGU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YÊN LÝ THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI 20
1 SƠ ĐỒ MẠNG THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI: 20
2 NGU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 20
II NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI 21
III NHỮNG YÊU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CƠ BẢN VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI 21
CHƯƠNG 3 22
I GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" IC HỌ MSC - 51. 22
Trang 71 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHÂN CỦA 89C51. 23
2 CHỨC NĂNG CÁC CHÂN TRONG 89C51 24
3 CÁC NGÕ TÍN HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ĐIỀU TC "LỜI MỞ ĐẦU" KHIỂN 25
4 TỔ CHỨC BỘ NHỚ 26
5 RAM VÀ CÁC THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT 27
PHẦN 2 32
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN 32
CHƯƠNG 1 33
SƠ ĐỒ KHỐI TOÀN MẠCH 33
I SƠ ĐỒ KHỐI 33
1 KHỐI ĐIỀU TC "LỜI MỞ ĐẦU" KHIỂN TRU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG TÂM. 33
2 KHỐI CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YỂN MẠCH. 33
3 KHỐI ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" . 34
4 KHỐI THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" DTMF. 34
5 KHỐI GIAO TIẾP THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" Ê BAO VÀ TRU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG KẾ 34
6 KHỐI NGU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ỒN. 34
II KHỐI TẠO ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" 35
1 MẠCH TẠO TÍN HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" MỜI QU TC "LỜI MỞ ĐẦU" AY SỐ 36
2 ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" BÁO BẬN 36
3 ÂM HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" HỒI ÂM CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ÔNG 37
4 MẠCH TẠO CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ÔNG. 37
III KHỐI GIAO TIẾP THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" Ê BAO VÀ TRU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG KẾ. 38
1 KHỐI GIAO TIẾP THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" Ê BAO 38
2 KHỐI GIAO TIẾP TRU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG KẾ 41
IV KHỐI THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" DTMF 43
1 GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" VỀ IC 8870 43
2 SƠ ĐỒ MẠCH THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" DTMF 45
V KHỐI CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YỂN MẠCH 45
1 GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" IC 4051 45
2 SƠ ĐỒ Khối Chuyển Mạch 47
CHƯƠNG 3 48
LƯU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ĐỒ GIẢI THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ẬT VÀ PHẦN MỀM ĐIỀU TC "LỜI MỞ ĐẦU" KHIỂN 48
I LƯU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ĐỒ GIẢI THU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ẬT 48
Trang 8KẾT LU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 79
I KẾT LU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ẬN 80
II HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. 80
Trang 9Phần 1
LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Trang 10CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CHU TC "LỜI MỞ ĐẦU" NG VỀ TỔNG ĐÀI
I KHÁI NIỆM TỔNG ĐÀI
Tổng đài điện thoại là một hệ thống chuyển mạch, nó có nhiệm vụ kết nối cáccuộc liên lạc từ thiết bị đầu cuối chủ gọi đến thiết bị đầu cuối bị gọi
Trong sự phát triển kỹ thuật về viễn thông có hai bước ngoặt lớn:
giới, trái đất như co lại
phân theo thời gian cả về chuyển mạch và truyền dẫn
Ngày nay, kỹ thuật số và chuyển mạch, truyền dẫn…phân theo thời gian đã trởnên rất phổ biến và là phương thức hoạt động chủ yếu trong các hệ tổng đài hiện nay.Trong đó kỹ thuật điều chế xung mã (PCM) được sử dụng rất hiệu quả trong các mạngtruyền số liệu, tiếng nói, hình ảnh đang phát triển hiện nay, đó là mạng số liên kết dịch
vụ ISDN
II PHÂN LOẠI TỔNG ĐÀI
1 Phân Loại Theo Công Nghệ: được chia làm hai loại
Tổng đài nhân công ra đời đầu tiên từ khi mới bắt đầu hệ thống thông tin điệnthoại trong tổng đài việc định hướng thông tin được thực hiện bằng sức người nóicách khác, việc kết nối thông thoại cho các thuê bao được thực hiện bằng thao tác trựctiếp của con người
Nhược điểm của tổng đài nhân công là:
Tổng đài cơ điện
- Kỹ thuật chuyển mạch trong tổng đài cơ điện nhờ vào các bộ chuyển mạch cơkhí, được điều khiển bằng các mạch điện tử bao gồm:
Trang 11điều khiển bằng điện tử cùng với các bộ chuyển mạch bằng cơ khí.
- So với tổng đài nhân công, tổng đài cơ điện có những ưu điểm lớn:
- Tuy nhiên tổng đài cơ điện có một số nhược điểm sau:
Tổng đài điện tử
Trong các tổng đài điện tử, các bộ chuyển mạch gồm các linh kiện bán dẫn, vimạch cùng với các relay, analog switch được điều khiển bằng các mạch điện tử, vimạch
Ưu điểm:
Các bộ chuyển mạch bằng bán dẫn thay thế các bộ chuyển mạch cơ khí củatổng đài cơ điện làm cơ cấu tổng đài gọn nhẹ đi nhiều, thời gian kết nối thông thoạinhanh hơn, năng lượng tiêu tán ít hơn
Có thể tăng dung lượng thuê bao lớn mà thiết bị không phức tạp lên nhiều
2 Phân Loại Cấu Trúc Mạng Điện Thoại Việt Nam.
Hiện nay trong mạng viễn thông Việt Nam có 5 loại tổng đài sau:
trong các cơ quan, khách sạn và chỉ sử dụng các trung kế CO – Line
dân đông, chợ…và có thể sử dụng các loại trung kế
dụng được tất cả các loại trung kế
các tỉnh với nhau, chuyển mạch các cuộc gọi đường dài trong nước, không có thuêbao
chọn hướng và chuyển mạch cuộc gọi vào mạng quốc tế để nối các mạng quốc gia vớinhau có thể chuyển quá giang các cuộc gọi
Trang 12III CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI
Mặc dù các hệ thống tổng đài được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phát minh
ra, các chức năng cơ bản của nó như xác định các cuộc gọi thuê bao, kết nối với thuêbao bị gọi và sau đó tiến hành phục hồi lại khi các cuộc gọi đã hoàn thành hầu như vẫnnhư cũ Hệ thống tổng đài nhân công tiến hành các quá trình này bằng tay, trong khi hệthống tổng đài tự động tiến hành những công việc này bằng các thiết bị điện
Trong trường hợp đầu, khi một thuê bao gởi yêu cầu kết nối tới tổng đài, nhânviên cắm nút trả lời đường dây bị gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết lập cuộc gọivới phía bên kia Khi cuộc gọi đã hoàn thành, người vận hành rút dây nối ra và đưa nó
về trạng thái ban đầu hệ tổng đài nhân công được phân thành loại điện từ và hệ dùngăc-quy chung Đối với hệ điện từ thì thuê bao lắp thêm cho mỗi ăc-quy chung Các tínhiệu gọi và tín hiệu hoàn thành cuộc gọi được đơn giản chuyển tới người thao tác viênthông qua các đèn
Đối với hệ tỗng đài tự động, các cuộc gọi được phát ra và hoàn thành thông quacác bước sau:
Xác định thuê bao nhấc ống nghe và sau đó được nối với mạch điều khiển
Khi đã nối với mạch điều khiển, thuê bao chủ gọi bắt đầu nghe thấy tín hiệu mờiquay số và sau đó chuyển số điện thoại của thuê bao bị gọi hệ thống tổng đài thựchiện các chức năng này
Khi số quay được ghi lại, thuê bao bị gọi đã được xác định, hệ tổng đài sẽ chọnmột bộ các đường trung kế đến tổng đài thuê bao bị gọi và chọn một đường rỗi trong
số đó Khi thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài nội hạt thì đường dây nội hạt được sửdụng
Khi được nối tới tổng đài của thuê bao bị gọi hay tổng đài trung chuyển, cả haitổng đài trao đổi với nhau các thông tin cần thiết như số của thuê bao bị gọi
Trong trường hợp tổng đài được nối đến là tổng đài trung chuyển, các bước trênđây được nhắc lại để kết nối tới trạm cuối và sau đó thông tin như số của thê bao bị gọiđược truyền đi
Khi trạm cuối được đánh giá là trạm nội hạt dựa trên số thuê bao bị gọi đượctruyền đi, bộ điều khiển trạng thái máy bận của thuê bao bị gọi được tiến hành Nếumáy không ở trạng thái bận thì một đường nối với các đường trung kế được chọn đểkết nối các cuộc gọi
Để kết nối cuộc gọi, tín hiệu chuông được truyền và chờ cho đến khi có trả lời
Trang 13 Tính cước.
Tổng đài chủ gọi xác định câu trả lời của thuê bao bị gọi và nếu cần thiết bắtđầu tính toán giá trị cước phải trả theo khoảng cách và thời gian gọi
Khi tất cả các đường trung kế bị chiếm theo các bước trên đây hoặc thuê bao bịgọi bận thì tín hiệu bận được truyền đến thuê bao chủ gọi
vụ mới được thêm vào cùng với các chức năng trên
Do đó, các điểm cơ bản sau đây phải được xem xét khi vận hành và sử dụng:
Tiêu chuẩn truyền dẫn.
Mục đích đầu tiên của việc đấu nối điện thoại là truyền tiếng nói và theo đó làchỉ tiêu của việc truyền dẫn để đáp ứng chất lượng gọi phải được xác định bằng cáchxem xét sự mất mát khi truyền, độ rộng dải tần số truyền dẫn và tạp âm
Tiêu chuẩn kết nối.
Điều này liên quan tới vấn đề dịch vụ đấu nối cho các thuê bao Đó là chỉ tiêu
về các yêu cầu đối với các thiết bị tổng đài và các đường truyền dẫn nhằm đảm bảochất lượng kết nối nhằm mục đích này, một mạng lưới tuyến tính linh hoạt có khảnăng xử lý đường thông tin có hiệu quả với tỷ lệ cuộc gọi bị mất ít nhất phải được lậpra
Độ tin cậy.
Các thao tác điều khiển phải được tiến hành phù hợp, đặc biệt các lỗi xuất hiệntrong hệ thống với những chức năng điểu khiển tập trung có thể gặp phải những hậuquả nghiêm trọng trong thao tác hệ thống theo đó hệ thống phải có được chức năngsửa chữa và bảo dưỡng hữu hiệu bao gồm việc chuển đoán lỗi, tìm và sửa chữa
Căn cứ vào các xem xét trên một hệ thống tổng đài tự động đã được triển khai
và lắp đặt kể từ khi nó được đưa vào sử dụng lần đầu tiên
Trang 14IV CÁC THÔNG TIN BÁO HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" TRONG MẠNG ĐIỆN THOẠI
1 Giới Thiệu
Trong mạng điện thoại, việc thiết lập và giải tỏa đường kết nối tạm thời tùy theocác địa chỉ và thông tin nhận được từ các đường dây thuê bao Vì vậy các tín hiệu báohiệu trong mạng điện thoại có vai trò quan trọng trong việc hoạt động của toàn bộmạng lưới cũng như ở trong một số loại hình dịch vụ của mạng
2 Phân Loại Các Thông Tin Âm Hiệu.
a Thông tin về yêu cầu và giải tỏa cuộc gọi
nối đến thiết bị nhận thích hợp để nhận thông tin địa chỉ (số bị gọi)
đài sẽ giải tỏa tất cả các thiết bị được làm bận cho cuộc gọi và xóa sạch bất kỳ thôngtin nào khác được dùng cho việc thiết lập và kiềm giữ cuộc gọi
b Thông tin chọn địa chỉ.
Khi tổng đài đã sẵn sàng nhận thông tin điạ chỉ, nó sẽ gởi một tín hiệu yêucầu đến thuê bao – đó chính là âm hiệu mời quay số (dial tone)
c Thông tin chấm dứt chọn địa chỉ.
Thông tin này chỉ dẫn tình trạng của đường dây bị gọi hoặc lý do khônghoàn tất cuộc gọi
d Thông tin giám sát.
Chỉ rõ tình trạng nhấc/gác tổ hợp của thuê bao gọi cũng như tình trạng của thuêbao bị gọi sau khi đường thoại đã được thiết lập
gọi sau một thời gian nếu thuê bao chủ gọi không gác tổ hợp
3 Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao.
a Báo hiệu trên đường dây thuê bao gọi.
Trong các mạng điện thoại hiện nay, nguồn tổng đài cung cấp đến các thuêbao thường là 48VDC - 52VDC
đường dây giảm xuống ngay khi thuê bao nhấc tổ hợp kết quả là dòng điện tăng cao.Dòng tăng cao này được tổng đài phát hiện như là một yêu cầu kết nối và sẽ cung cấpđến thuê bao âm hiệu mời quay số
số địa chỉ Các chữ số địa chỉ có thể được phát đi bằng hai cách quay số, quay số ở chế
độ Pulse và quay số ở chế độ Tone
Trang 15tín hiệu sau:
và tín hiệu hồi âm chuông được gởi về thuê bao chủ gọi
được gởi về thuê bao chủ gọi
gọi hiện tại bị thất bại, khác với trường hợp thuê bao bị gọi bận
đảo cực được phát đến thuê bao gọi việc này cho phép sử dụng để hoạt động thiết bịđặc biệt đã được gắn vào thuê bao chủ gọi như máy tính cước
cao, tổng đài xác nhận tín hiệu này và giải tỏa tất cả các thiết bị liên quan đến việcthiết lệp cuộc gọi và xóa các thông tin trong bộ nhớ đang được dùng để kềm giữ cuộcgọi thông tường tín hiệu này có trong khoảng thời gian hơn 500ms
b Báo hiệu trên đường dây thuê bao bị gọi
sẽ gởi dòng điện rung chuông tới máy bị gọi dòng điện này có tần số 20Hz, 25Hz,50Hz được ngắt quãng thích hợp đồng thời tín hiệu hồi âm chuông cũng được gởi tớithuê bao chủ gọi
đường dây xuống thấp, tổng đài phát hiện việc này sẽ cắt dòng điện rung chuông và
âm hiệu hồi âm chuông bắt đầu giai đoạn đàm thoại
hợp trước thuê bao chủ gọi sẽ thay đổi tình trạng tổng trở đường dây, khi đó tổng đài
sẽ gởi tín hiệu đường dây lâu dài đến thuê bao gọi và giải tỏa cuộc gọi sau một thờigian
khoảng thời gian thoại được gọi là tín hiệu gọi lại bộ ghi phát
4 Hệ Thống Âm Hiệu Của Tổng Đài.
Đường dây điện thoại thông thường hiện nay có hai dây là dây Tip và dây Ring
có màu đỏ và màu xanh Chúng ta không cần quan tâm tới dây nào là dây Tip và dâynào là dây Ring vì điều này thật sự không quan trọng tất cả các điện thoại hiện nayđều được cấp nguồn thông hai dây này Điện áp cung cấp thường là 48VDC nhưngcũng có thể thấp đến 47VDC hoặc cao tới 105VDC tùy thuộc vào tổng đài
Ngoài ra, để hoạt động giao tiếp được dẽ dàng, tổng đài sẽ gởi một số tín hiệu đặc biệttới điện thoại như tín hiệu chuông, tín hiệu báo bận, tín hiệu xâm nhập… sau đâychúng ta sẽ tím hiểu về các tín hiệu này và ứng dụng của nó
Trang 164s 2s
48V
0,5s 0,5s
Khi một thuê bao bị gọi thì tổng đài sẽ gởi tín hiệu chuông đến để báo chothuê bao đó biết có người bị gọi tín hiệu chuông là tín hiệu xoay chiều AC thường cótần số 25Hz tuy nhiên nó có thể cao hơn đến 60Hz hoặc thấp hơn đến 16Hz Biên độ
tới theo dạng xung thường là 2s có và 4s không (như hình vẽ) hoặc có thể thay đổitheo thời gian tùy thuộc vào tổng đài
b Tín hiệu mời gọi (dial tone)
Đây là tín hiệu liên tục không phải là tín hiệu xung như các tín hiệu khác được
sử dụng trong hệ thống điện thoại tín hiệu này được tạo ra bởi hai âm thanh (tone) cótần số 350Hz và 440Hz
c Tín hiệu báo bận (busy signal).
Khi thuê bao nhấc máy để thực hiện một cuộc gọi thì thuê bao sẽ nghe mộttrong hai tín hiệu:
hiện cuộc gọi ngay lúc này Thuê bao phải chờ tới khi nghe được tín hiệu mời gọi khithuê bao bị gọi đã nhấc máy trước khi thuê bao gọi cũng nghe được tín hiệu này
chu kỳ 1s (0.5s có và 0.5 s không)
Trang 174s 2s
10V
Tín hiệu hồi âm chuông (ringback tone): là tín hiệu hình sin tần số f =
e Gọi sai số.
Nếu bạn gọi nhầm một số mà nó không tồn tại thì bạn sẽ nhận được tín hiệuxung có chu kỳ 1s và có tần số 200Hz – 400Hz Hoặc đối với các hệ thống điện thoạingày nay bạn sẽ nhận được thông báo rằng bạn gọi sai số
f Tín hiệu báo gác máy.
Khi thuê bao nhấc tổ hợp ra khỏi điện thoại quá lâu mà không thực hiệncuộc gọi thì thuê bao sẽ nhận được một tín hiệu chuông rất lớn ( để thuê bao có thểnghe được khi ở xa máy) đẻ cảnh báo Tín hiệu này là tổng hợp của bốn tần số 1400Hz+ 2050Hz +2450Hz +2600Hz được phát dạng xung 0.1s có và 0.1s không
g Tín hiệu đảo cực.
Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại tổng đài, khi haithuê bao bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín hiệu đảo cực sẽ xuất hiện khi đó hệ thốngtính cước của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm thoại cho thuê bao gọi
ở các trạm công cộng có trang bị máy tính cước, thì cơ quan bưu điện cung cấp tínhiệu đảo cực cho trạm để thuận tiện việc tính cước
Đảo cực
Trang 18BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI
Vùng hoạt động
2450+2600
Xung 0,1s on 0,1s off
V TÍN HIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" THOẠI
Khi ta nói vào ống nói, ống nói đã biến đổi sóng âm thanh thành dao động điện,tức là thành tín hiệu điện thoại một trong những yêu cầu quan trọng của điện thoại làmức độ rõ nét của tín hiệu chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ tới đặc tính của tín hiệu điệnthoại là mức động, dải động và băng tần điện thoại
1 Mức Động
Biết rằng thính giác có quán tính, tai không phản ứng với quá trình tức thời của
âm mà chỉ cảm thụ sau một khoảng thời gian nhất định để gom các nhân tố của âm.vậy tại thời điểm đang xét, cảm thụ thính giác không chỉ được xác định bởi công suấttín hiệu tại thời điểm đó mà còn bởi các giá trị vừa mới qua không lâu của tín hiệu.Vậy mức động của tín hiệu điện thoại là cảm thụ thính giác có được nhờ đặc tính bìnhquân trong khoảng thời gian xác định các giá trị tức là thời gian san bằng của các tínhiệu đó
2 Dải Động
Dải động của tín hiệu là khoảng cách giá trị của mức động nằm giữa mức độngcực tiểu và mức động cực đại
Ý nghĩa: người ta có thể biến đổi dải động bằng phương pháp nén/giãn dải động
để tăng tỷ số tín hiệu/tạp âm đảm bảo tiêu chuẩn
3 Độ Rõ Và Độ Hiểu
a Độ rõ là tỷ số giữa phần tử tiếng nói nhận đúng ở đầu thu trên tổng số phần
tử tiếng nói truyền đạt ở đầu phát
Ví dụ: ta nói vào điện thoại 50 từ mà bên đối phương chỉ nghe được 45 từ thì độ
rõ là: 45/50 * 100% =90%
Trang 19Thông thường độ rõ đạt 85% thì độ hiểu rất tốt, nếu độ rõ giảm dưới 70% thì độhiểu rất kém.
Độ trung thực truyền tín hiệu thoại: là tỷ số giữa các giọng nói mà người nghenhận biết đúng trên tổng số các giọng nói truyền đạt
4 Băng Tần Điện Thoại.
Qua quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng năng lượng tiếng nói con ngườichỉ tập trung lớn nhất trong khoảng tần số từ 300Hz – 3400Hz và người ta hoàn toànnghe rõ, còn trong khoảng tần số khác thì năng lượng không đáng kể Song băng tầncàng mở rộng thì tiến nói càng trung thực, chất lượng âm thanh càng cao Đối với điệnthoại chủ yếu là yêu cầu nghe rõ, còn mức độ trung thực của tiếng nói chỉ cần đạt tớimột mức độ nhất định Mặt khác trong thông tin điện thoại nếu truyền cả băng tầntiếng nói thì yêu cầu các thiết bị hỗ trợ cũng phải nâng lên Đặc biệt với những thôngtin nhiều kênh, nếu truyền cả băng tần tiếng nói thì sẽ ghép được ít kênh, và các thiết
bị đầu cuối, các trạm phải có yêu cầu kỹ thuật cao hơn Cho nên băng tần truyền dẫncủa điện thoại hiện nay được chọn từ 300Hz – 3400Hz, gọi là băng tần truyền dẫn hiệudụng của điện thoại
Trang 20Sóng âm thanh ống nghe
ống nói Sóng âm thanh
Nguồn
Đường dây
CHƯƠNG 2 KHÁI QU TC "LỜI MỞ ĐẦU" ÁT VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
I NGU TC "LỜI MỞ ĐẦU" YÊN LÝ THƠNG TIN ĐIỆN THOẠI
Thơng tin điện thoại là một quá trình truyền đưa tín hiệu tiếng nĩi từ nơi nàyđến nơi khác, bằng dịng điện thơng qua máy điện thoại máy điện thoại là một dạngthiết bị đầu cuối của mạng thơng tin điện thoại quá trình thơng tin đĩ được minh hoạnhư sau:
1 Sơ Đồ Mạng Thơng Tin Điện Thoại:
Bao gồm các thành phần:
- Ống nĩi
- Ống nghe
- Nguồn điện
- Đường dây điện thoại
Hình 2.1: Nguyên lý thơng tin điện thoại
2 Nguyên Lý Hoạt Động
Khi ta nĩi trước ống nĩi của máy điên thoại, dao động âm thanh của tiếng nĩi sẽdao động vào màng rung của ống nĩi làm cho ống nĩi thay đổi , xuất hiện dịng điệnbiến đổi tương ứng trong mạch, dịng điện biến đổi này được truyền qua đường dây tớiống nghe của máy bị gọi làm cho màng rung của ống nghe dao động và phát ra âmthanh tác động đến tai nguời nghe, quá trình truyền tiếng nĩi từ nguời bị gọi trở lạingười gọi cũng diễn ra tương tự như quá trình gọi
Trang 21II NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI
đài sẵn sàng tiếp nhận hoặc chưa tiếp nhận cuộc gọi đó bằng các âm hiệu: Tone mờiquay số, Tone báo bận
chủ gọi ấn phím số của thuê bao bị gọi trên máy điện thoại
biến việc kết nối mạch bằng các âm hiệu hồi âm chuông, âm báo bận
biết là có người đang gọi cho mình
chuyển tín hiệu từ máy bị gọi tới thành âm thanh
III NHỮNG YÊU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CẦU TC "LỜI MỞ ĐẦU" CƠ BẢN VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
1 Khi thu phát tín hiệu chuông thì bộ phận đàm thoại phải được tách rời đườngđiện, trên đường chỉ còn tín hiệu chuông
phải được tách ra khỏi đường điện, trên đường dây chỉ còn dòng điện thoại
nhận được tín hiệu chuông từ tổng đài đưa tới
tổng đài Ngoài ra máy cần phải được chế tạo ngắn gọn, nhẹ, đơn giản, bền, đẹp, tiệnlợi cho mọi người sử dụng
Trang 22CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" VỀ VI ĐIỀU TC "LỜI MỞ ĐẦU" KHIỂN AT89C51
Là họ IC vi điều khiển do hãng Intel sản xuất, các IC tiêu biểu cho họ là
8031,8051,8951 các sản phẩm 8051 là họ 8 Bit có khả năng định địa chỉ 64K bộ nhớchương trình và 64K bộ nhớ dữ liệu
Mỗi vi điều khiển trong họ 8051 bao gồm các đặc tính chính và các đặc tính cộng thêmkhác
ROM(byte)
RAM(bytes)
Cáccổng I/O8bit
Các mạchđịnh thì/Bộđếm 16 bit
UART
Bảng 3.1: So sánh các vi điều khiển trong họ MSC-51
- Loạt 80C3X không có ROM/EPROM trong chip
- Loạt 80CX có từ 2KB đến 8KB ROM/EPROM trong chip
- Loạt 89XX có bộ nhớ chưong trình bên trong là”Flash EPROM”
- Loạt 80CX1 có 128 Byte RAM nội
- Loạt 80CX có 256 Byte RAM nội
- Về công nghệ chế tạo: loạt 8XXXX so với công nghệ NMOS, loạt 8XCXXvới công nghệ CMOS
II GIỚI THIỆU TC "LỜI MỞ ĐẦU" PHẦN CỨNG 89C51
Các đặc điểm của IC 8951 được tóm tắt như sau:
Trang 231 Sơ Đồ Khối Và Sơ Đồ Bố Trí Chân Của 89C51
a) sơ đồ khối
Timer 1Timer 0
Điều khiển ngắt Các thanh
ghi khác
128 byteRAM
Rom0K – 80314K - 8051
TIMER1 TIMER2 PORT NỐI TIẾP
1
INT
0
INT
Trang 24các thiết kê cỡ nhỏ không dùng nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường I/O Đốivới các thiết kế lớn với bộ nhớ mở rộng, nó được dồn kênh giữa bus địa chỉ và bus dữliệu.
8 các chân được kí hiệu P1.0, P1.1, P1.2….có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bịngoài nếu cần, port 1 không có chức năng khác Vì vậy chúng chỉ dùng cho giao tiếpvới các thiết bị ngoài
dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ với các thiết kế dùng
bộ nhớ mở rộng
– 17, các chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có quan hệvới các đặc tính đặc biệt của 8051/8031 như bảng sau:
Trang 25Bit Tên Chức năng chuyển đổi
Bảng 3.2: Chức năng port 3
29 Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ chưong trình mở rộng và thườngđược nối đến chân OE\ (out put enable) của một EPROM để cho phép đọc các file mãlệnh
ALE ở chân số 30 dùng để chỉ khi nào địa chỉ trên port 0 hợp lệ Dùng làm tín hiệuđiều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt.Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và
có thể được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống
thường được mắc lên mức cao hoặc mức thấp nếu ở mức cao 8051 thi hành chươngtrình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8KB nếu ở mứ thấp 8951 thi hành chươngtrình từ bộ nhớ mở rộng.chân AE\ được lấy làm chân nguồn 21V khi lập trinh choEPROM trong 8951
của 8951, khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên ít nhất là hai chu kì máy, các thanh ghi bêntrong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống, khi cấp điện mạch tựđộng reset
thạch anh giữa hai chân 18 và 19 Các tụ giữ ôn định cũng cần thiết tần số thạch anh
Trang 26EnableviaPSEN
DATA Memory
Enable via
RD & WR
ON-CHIP Memory
vào chân 40 và Vss được nối vào chân 20
Trang 27Bản đồ bộ nhớ data trên chip như sau:
10
- Bộ nhớ trong 8951 bao gồm EPROM và RAM RAM trong 8951 bao gồmnhiều thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bankthanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt
- IC 8951 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệtcho chương trình và dữ liệu Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong 8951nhưng 8951 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ liệu
- Hai đặc tính cần chú ý là:
+ Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được định vị (xác định) trong
bộ nhớ và có thể truy xuất trực tiếp
Trang 28Bên trong 8951 được phân chia như sau:
- Các bank thanh ghi có địa chỉ từ 00H đến 1FH
- RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ từ 20H đến 2FH
- RAM đa dụng từ 30H đến FFH
- Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH
dưới từ 00H đến 1FH cũng có thể dùng với mục đích tương tự Mọi địa chỉ trong vùngRAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp
trong đó có 128 bit có chứa các byte có chứa các địa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit cònlại chứa trong nhóm thanh ghi có chức năng đặc biệt Ý tưởng truy xuất từng bit bằngphần mềm là các đặc tính mạnh của Microcontroller xử lý chung Các bít có thể đượcđặt, xóa, AND, OR, …, với 1 lệnh đơn Đa số các Microcontroller xử lý đòi hỏi mộtchuỗi lệnh đọc– sửa- ghi để đạt được mục đích tương tự Ngoài ra các port cũng có thểtruy xuất được từng bit
như các bit phụ thuộc vào lệnh được dùng
b) Các bank thanh ghi.
ghi Bộ lệnh 8951 hỗ trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc định sau khireset hệ thống, các thanh ghi này có các địa chỉ từ 00H đến 07H
hơn so với các lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp Các dữ liệuđược dùng thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này
thanh ghi được truy xuất bởi các thanh ghi R0 đến R7 đề chuyển đổi việc truy xuất cácbank thanh ghi ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi trạng thái
c) Các thanh ghi có chức năng đặc biệt.
- Các thanh ghi nội của 8951 được truy xuất ngầm định bởi bộ lệnh
- Các thanh ghi trong 8951 được định dạng như một phần của RAM trên chip
vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đếm chương trình vàthanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp) Cũng như R0 đếnR7, 8951 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt (SFR: Special Function Register) ởvùng trên của RAM nội từ địa chỉ 80H đến FFH
21 thanh ghi có chức năng đặc biệt được định nghĩa sẵn các địa chỉ Ngoại trừ thanhghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các thanh ghi có chức năng đặcbiệt SFR có thể địa chỉ hóa từng bit hoặc byte
d) Thanh ghi trạng thái chương trình (PSW: Program Status Word).
Trang 29BIT Ký hiệu địa chỉ bit Mô tả bit
00=Bank 0; địa chỉ 00H07H01=Bank 1; địa chỉ 08H0FH10=Bank 2; địa chỉ 10H17H11=Bank 3; địa chỉ 18H1FH
Bảng trạng thái chương trình ở địa chỉ D0HChức năng từng bit trạng thái chương trình
được dùng cho các lệnh toán học
(Binary Code Decimal), cờ nhớ phụ AC được set nếu kết quả 4 bit thấp nằm trongphạm vi điều khiển 0AH 0FH Ngược lại AC= 0
RS1 và RS0 quyết định dãy thanh ghi tích cực Chúng được xóa sau khi reset
hệ thống và được thay đổi bởi phần mềm khi cần thiết
Tùy theo RS1, RS0 = 00, 01, 10, 11 sẽ được chọn Bank tích cực tương ứng là Bank 0,Bank1, Bank2, Bank3
Trang 308 bit ở địa chỉ 81H Nó chứa địa chỉ của byte dữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp.Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp (PUSH) và lấy dữliệu ra khỏi ngăn xếp (POP) Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm tăng SP trước khighi dữ liệu và lệnh lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ làm giảm SP Khi Reset 8951, SP sẽ manggiá trị mặc định là 07H và dữ liệu đầu tiên sẽ được cất vào ô nhớ ngăn xếp có địa chỉ08H Nếu phần mềm ứng dụng không khởi động SP một giá trị mới thì bank thanh ghi
1 có thể cả 2 và 3 sẽ không dùng được vì vùng RAM này đã được dùng làm ngăn xếp
Được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi 16 bit ở địa chỉ 82H(DPL: byte thấp) và 83H (DPH: byte cao)
Bao gồm Port 0 ở địa chỉ 80H, Port1 ở địa chỉ 90H, Port2 ở địa chỉ A0H, vàPort3 ở địa chỉ B0H Tất cả các Port này đều có thể truy xuất từng bit nên rất thuậntiện trong khả năng giao tiếp
8951 có chứa hai bộ định thời/bộ đếm16 bit được dùng cho việc định thời đượcđếm sự kiện Timer0 ở địa chỉ 8AH (TL0: byte thấp) và 8CH (TH0: byte cao) Timer1
ở địa chỉ 8BH (TL1: byte thấp) và 8DH (TH1: byte cao) Việc khởi động timer được
Trang 31 Các thanh ghi Port nối tiếp: (Serial Port Register)
8951 chứa một Port nối tiếp cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối tiếpnhư máy tính, modem hoặc giao tiếp nối tiếp với các IC khác Một thanh ghi đệm dữliệu nối tiếp (SBUF) ở địa chỉ 99H sẽ giữ cả hai dữ liệu truyền và dữ liệu nhập
8951 có cấu trúc 5 nguồn ngắt, 2 mức ưu tiên Các ngắt bị cấm sau khi bị reset
hệ thống và sẽ được cho phép bằng việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉA8H Cả hai được địa chỉ hóa từng bit
Thanh ghi PCON không có bit định vị Nó ở địa chỉ 87H chứa nhiều bit điềukhiển
Thanh ghi PCON được tóm tắt như sau:
Các bit điều khiển Power Down và Idle có tác dụng chính trong tất cả các IC họMSC-51 nhưng chỉ được thi hành trong sự biên dịch của CMOS
Trang 32Phần 2
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN
Trang 33SƠ ĐỒ KHỐI TOÀN MẠCH
I SƠ ĐỒ KHỐI
Bao gồm vi xử lý 8951 Khối này điều khiển toàn bộ hoạt động của tổng đài,thực hiện các chức năng giám sát và nhận biết các trạng thái của thuê bao rồi từ đó gởicác lệnh điều khiển
Các IC chuyển mạch là thành phần chủ yếu trong khối này Các IC chuyểnmạch có nhiệm vụ:
trình kết nối thông thoại, giải tỏa thông thoại
KHỐICHUYỂNMẠCH
KHỐIĐIỀUKHIỂNTRUNGTÂM
KHỐIGIAOTIẾPTHUÊBAO VÀTRUNGKẾ
KHỐI TẠOTONE
KHỐINGUỒN
5V,12V,24V
KHỐITHUDTMF
Trang 34Tạo ra các loại âm hiệu cần thiết như: âm hiệu mời quay số (Dial tone), âm hiệubáo bận (Busy Tone), âm hiệu chuông, âm hiệu hồi chuông (Ring Back).
Ghi nhận giải mã đa tần DTMF và giải mã thành các số thuê bao ở dạng nhịphân
dòng DC cho thuê bao
mã đa tần, tín hiệu tone, ringback, busy…
đến hư hại tổng đài
- Nhận biết dòng chuông từ tổng đài lớn gọi vào, tạo tải giả đối với tổng đàilớn tương ứng với thuê bao nhấc máy
- Tự động quay số ra tổng đài lớn để phục vụ cho các cuộc đàm thoại giữathuê bao nội bộ và thuê bao bên ngoài
Trang 35Cung cấp các loại âm hiệu cần thiết cho thuê bao Bao gồm:
Trang 361. Mạch Tạo Tín Hiệu Mời Quay Số (Dial Tone).
Ta chọn dao dộng dùng IC 555 với hai diode ngăn cách đường xả và đườngnạp tạo thành dao động với chu kỳ làm việc là 50% (R1=R2)
Tần số dao động được tính theo công thức :
Hz C
R
11
*69,0
*2
*22,0
*69,0
*2
*425
*14,3
*2
Tần số cơ bản được lấy từ ngỏ ra của tín hiệu dial tone và được ra bộ ngắtnhịp 0,5s có và 0,5s không
Vì chu kỳ làm việc là 50% nên chọn R3=R4
7246310
*10
*69,0
5,0
6
Trang 37*2
1
8
Tần số cơ bản được lấy tín hiệu dial tone và được đưa qua bộ ngắt nhịp 1s
*69,0
Trang 38,3
1 Khối Giao Tiếp Thuê Bao
Trang 39bao khi đàm thoại khoảng từ 20mA-100mA Điện trở R1 và R2 phân cực cho Q1.
cảm biến thuê bao
C2 bypass toàn bộ tín hiệu thoại và một phần tín hiệu chuông
ma trận chuyển mạch
dòng chuông cho thuê bao D4 có tác dụng bảo vệ cho Transistor Q2 D4 tự động cắtdòng chuông thuê bao ngay khi thuê bao nhấc máy
150-1500 Ohm, lúc đó trên đường dây thuê bao xuất hiện dòng DC do nguồn dòngQ1 và DZ1 cung cấp có cường độ từ 20mA –100mA Dòng điện này làm cho LedOpto dẫn kích cho TST của Opto dẫn bảo hòa Điểm cảm biến HSO thay đổi từ mức
1 xuống mức 0 báo cho CPU biết thuê bao đã nhấc máy
không có dòng DC đổ qua thuê bao, Led Opto ngắt, điểm cảm biến HSO ở mức logic
1, Lúc này Led 1 hiển thị tắt báo hiệu thuê bao đang gác máy
tổng đài xử lý
hiệu RE (Ring Enable) lên mức logic 1 làm cho Q2 dẫn, khóa K1 sẽ chuyển vị trísang cung cấp dòng chuông cho thuê bao
làm tắt Q2, ngắt lập tức dòng chuông Tiếp điểm Rơle nhả ngắt dòng chuông tránh
hư hỏng cho thuê bao Nguồn dòng đổ qua vòng thuê bao (lúc này đã nhấc máy nêntrở kháng nhỏ) tạo dòng qua Led Opto, TST Opto dẫn bảo hòa, điểm cảm biến HSOxuống mức logic 0, báo cho CPU biết thuê bao đã nhấc máy
dòng chuông sẽ đổ vào mạch chuông thuê bao.Do trở kháng của mạch chuông thuêbao khá lớn nên dòng chuông nhỏ làm Diode DZ1 không dẫn, Led Opto tắt, điểmcảm biến HSO vẫn ở mức 1
- Chọn dòng cấp cho thuê bao khi đàm thoại là 20mA
- Để dòng cung cấp được ổn định ta dùng diode zener phân cực cho Q1Dz1 là loại 3V
Trang 40R1= 120
20
6.031
Ic
Vbe Vdz
- Khi nhấc máy, điện áp rơi trên dây Tip so với Mass khoảng 9V ĐểZener hoạt động tốt thì dòng tối thiểu qua nó là 6mA
mA
V V V
6
93246
1 2
Chọn rơle loại 12V, có điện trở nội khoảng 300
Nguồn cung cấp cho mạch Vcc = 12VQ2 : C1815
Do đó để điều khiển được rơle thì Q2 phải dẫn bão hòa
V R
B
D BE
8.0
4.18.05.3
Ta dùng opto loại 4N35 có các thông số :
+ Dòng qua diode bên trong là 4mA, điện thế là 1.1V
4
DZ
V