Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HUỲNH DUY THẢO NGHIÊNCỨUĐIỀUTRỊTHỰCNGHIỆMTHỎBỊKHUYẾTHỔNGXƯƠNGBẰNGSANHÔKẾTHỢPTẾBÀOGỐCTỦYXƯƠNGTỰTHÂN Chuyên ngành: SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Mã số chuyên ngành: 62 42 30 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 Công trình hoàn thành tại: Phòng thí nghiệm Vật liệu Sinh học, Bộ môn Mô – Phôi – Di truyền, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Trần Công Toại (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 2: TS.BS Trương Trí Hữu Phản biện 3: TS Bùi Hồng Thủy Phản biện độc lập 1: TS Bùi Hồng Thủy Phản biện độc lập 2: TS.BS Phan Ngọc Tiến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM - Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhu cầu sử dụng mô xương để ghép điềutrị trường hợpkhuyếthổng bệnh lý dẫn đến tổn thương xương lớn Các loại mô xương ghép tự thân, đồng loài dị loài sử dụng để đáp ứng nhu cầu ghép xương ngày gia tăng người bệnh Tuy nhiên, loại mô xương ghép chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh, mặt khác, việc sử dụng nguồn mô xương có ưu, nhược điểm định Từ đặt nhu cầu cho nhà nghiên cứu, nhà lâm sàng làm để chế tạo loại vật liệu có khả dùng để ghép thay mô xương Do đó, có nhiều loại vật liệu ghép thay xươngnghiêncứu phát triển, từ loại vật liệu có nguồn gốctự nhiên loại vật liệu tổng hợp nhân tạo Các loại vật liệu trước hết phải có tính tương hợp sinh học, phải có khả cảm ứng kích ứng tạo xương, có độ bền học để đảm nhận vai trò vật lý mô xương cuối thoái biến sinh học để chuyển hóa thành mô xương chủ Tuy nhiên, điểm hạn chế loại vật liệu ghép xương chưa bổ sung loại tếbào phù hợp để thúc đẩy hỗ trợ cho trình tái tạo mô xương diễn nhanh hiệu Vì vậy, loại vật liệu dùng để ghép thay xương đòi hỏi đáp ứng yêu cầu vật liệu ghép thay xương truyền thống mà phải mang tếbào có khả tạo xương để thúc đẩy tiến trình lành xương nhanh hiệu Một loại vật liệu sinh học sử dụng phổ biến ghép thay xương là hợp chất có canxi, số sanhô biển Sanhô có thành phần chủ yếu canxi carbonate (98-99%), sau trình xử lý sanhô chứa canxi carbonate với chất khoáng thành phần có chứa xương người, phù hợp với chuyển hóa hấp thu thể nên sử dụng làm vật liệu ghép thay xương phổ biến y học tái tạo Ngoài ra, khung sanhô có đặc tính phù hợp cho tếbào bám dính, tăng trưởng phát triển khối sanhôđiều kiện nuôi cấy tạo mảnh ghép thay xương theo xu hướng kỹ nghệ mô đại giới Mảnh ghép tạo không đáp ứng tiêu chuẩn vật liệu ghép thay xương mà mang tếbào phù hợp có khả tạo xương để giúp trình lành xương xảy nhanh Xuất phát từ lý trên, thựcnghiên cứu: “Nghiên cứuđiềutrịthựcnghiệmthỏbịkhuyếthổngxươngsanhôkếthợptếbàogốctủyxươngtự thân” Mục đích nghiêncứu luận án sử dụng sanhô làm khung xương để mang tếbàogốctựthân thu nhận từtủyxương để tạo mảnh ghép thay xương dùng để ghép điềutrị cho trường hợpkhuyếtxương mô hình thỏKết mà nghiêncứu mang lại tạo mảnh ghép thay xương hiệu loại vật liệu ghép xương truyền thống, phục vụ nhu cầu ghép xương ngày gia tăng người bệnh ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây nghiêncứu có triển khai ứng dụng mô hình động vật nhằm đánh giá tiềm mảnh ghép tạo từ khung sanhôtếbàogốc thu nhận từtủyxương để tái tạo khuyếthổngxương - Nghiêncứu sử dụng sanhô làm khung xương để mang tếbàogốctựthân thu nhận từtủyxương để tạo vật liệu ghép thay xương hướng nghiêncứu Việt Nam - Vật liệu thay xương có mang yếu tố cần thiết kỹ nghệ mô gồm tế bào, giá thể yếu tố sinh học tếbàogốc trung mô thu nhận từtủy xương, khung sanhô làm giá thể yếu tố sinh học môi trường nuôi cấy để tạo mảnh ghép - Luận án thiết lập quy trình từ khâu thu nhận, tạo mảnh ghép đánh giá mảnh ghép điều kiện in vitro thực đánh giá tiềm mảnh ghép điều kiện in vivo phần thânxương đùi thỏ - Mảnh ghép tạo dựa công nghệ vật liệu công nghệ tếbàogốc thật cho thấy có hiệu để tái tạo trường hợpkhuyếthổng xương, giúp trình liền xương xảy nhanh chất lượng liền xương tốt so sánh với mẫu đối chứng - Đây thực hướng nghiêncứu luận án góp phần tiệm cận với lĩnh vực kỹ nghệ mô phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn BỐ CỤC LUẬN ÁN Luận án gồm 121 trang không kể phần tài liệu tham khảo, có bố cục sau: - Đặt vấn đề: trang - Chương 1: Tổng quan tài liệu: 32 trang - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 13 trang - Chương 3: Kết bàn luận: 61 trang - Chương 4: Kết luận: trang - Kiến nghị: trang - Tài liệu tham khảo: 18 trang - Gồm 12 bảng; 34 hình 03 biểu đồ NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KỸ NGHỆ MÔ Kỹ nghệ mô lĩnh vực đa ngành, ứng dụng công cụ kỹ thuật kếthợp y sinh học khoa học kỹ nghệ để sử dụng tếbào sống thu hút tếbào nội sinh nhằm hỗ trợ hình thành tái tạo mô để hồi phục, trì cải thiện chức mô, áp dụng để sửa chữa, tái tạo tổn thương nhiều loại quan khác mô xương, gan, tụy … mạch máu Riêng kỹ nghệ mô xương nhằm nghiêncứu để tạo loại mô xương kỹ nghệ dùng để thay mô xương Một lợi ích quan trọng công nghệ sử dụng tếbàotựthân người bệnh để tạo mảnh ghép cho họ, mảnh ghép thay dễ dàng vượt qua rào cản miễn dịch ghép thể So với việc sử dụng mô ghép tự thân, mô kỹ nghệ sử dụng lượng tếbào hiến (vì số tếbào thu nhận làm tăng số lượng tếbào thông qua việc nhân khối in vitro) làm giảm tổn thương cho người bệnh phải phẫu thuật thu nhận mô xươngtựthân để ghép vào khuyếthổng tổn thương xương dẫn đến xương Các thành phần để tạo mảnh ghép thay xương dựa tảng kỹ nghệ mô gồm có yếu tố tếbào tạo xương, giá thể (khung xương) yếu tố hoạt hóa sinh học để hỗ trợ trình tạo xương 1.2 NGUỒN TẾBÀO SỬ DỤNG TRONG KỸ NGHỆ MÔ XƯƠNG Trong kỹ nghệ mô, nguồn tếbào có khả phát triển yếu tố quan trọng Nguồn tếbào sử dụng tếbàotừ người bệnh (ghép tự thân) Hiện tại, ghép mô tựthân xem tiêu chuẩn vàng chữa trị Mô lấy trực tiếp từ người bệnh, nhân khối, tái cấu trúc in vitro sau ghép lại cho người bệnh Các tếbào tiền thân tạo xương thường sử dụng kỹ nghệ mô xương chúng có khả tăng trưởng, có tiềm biệt hóa để tạo tếbào tạo xương tương đối dễ dàng so với dòng tếbào khác Tuy nhiên, chúng cần phải kích thích để biệt hóa thành tếbào tạo xương, tổng hợp nên protein ngoại bào tạo thành khung ngoại bào mô xươngTủyxương nguồn mẫu lý tưởng để cung cấp tếbàogốc (TBG) tếbào tiền thântếbào tạo xương, việc phân lập, nuôi cấy biệt hóa tếbào sử dụng cho kỹ nghệ mô xương luận án 1.2.1 Tếbàogốc trung mô Hiện nay, TBG xem nguồn tếbào vô tận Chúng thu nhận từ phôi, bào thai mô trưởng thành Ngược lại với tếbàotừ thể trưởng thành, TBG có khả tăng sinh không giới hạn nên sử dụng liệu pháp điềutrị Ngoài ra, tếbào có khả biệt hóa thành nhiều loại tếbào khác thể cảm ứng điều kiện nuôi cấy thích hợp Trong giai đoạn phôi, lớp trung bì phôi tạo thành lớp ngoại bì nội bì phôi Lớp tếbào phần trung bì có chứa tếbào cho TBG trung mô Các TBG quần thể tếbàogốc đa tiềm tồn sau sinh 1.2.2 Nguồn gốc xác định tếbàogốc trung mô Vào năm 1970, nhóm nghiêncứu Friedenstein nhận thấy nuôi cấy dịch tủyxương động vật, đĩa nuôi xuất cụm tếbào có hình thái giống nguyên bào sợi, tác giả gọi đơn vị tạo cụm nguyên bào sợi (Fibroblastic-Colony Forming Units - CFU) Trong điều kiện in vitro, tếbào diện thành cụm tếbào lớn, nhân khối nhanh từ phân chia tếbào đơn lẻ Một số nhóm nghiêncứu chứng minh tính đa tiềm tếbàođiều kiện in vitro 1.2.3 Nguồn thu nhận tếbàogốc trung mô TBG trung mô thu nhận từ nhiều nguồn mô khác phôi thai thể trưởng thành Tuy nhiên, nhà nghiêncứu tập trung nhiều loại mô có nguồn gốctừ thể trưởng thành điểm bật mà mô mang lại dễ thu nhận, vượt qua rào cản y đức dễ dàng để ghép tựthân lại cho người bệnh Có thể thu nhận quần thể tếbào TBG trung mô mô khác thể người trưởng thành Tuy nhiên, TBG trung mô lần thu nhận tủyxương 1.2.4 Phân lập trìtếbàogốc trung mô TBG trung mô thường phân lập từtủyxươngxương mào chậu người Nhiều nghiêncứu tiến hành để thiết lập quy trình thu nhận TBG trung mô từtủyxương người trưởng thành nhân khối in vitro quần thể tếbào Khả tăng trưởng trì tiềm biệt hóa TBG trung mô phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn mô thu nhận, kỹ thuật nuôi cấy, hóa chất sử dụng … Trong đó, đặc biệt việc lựa chọn loại huyết phù hợp để bổ sung vào môi trường nuôi tếbào Ngoài ra, việc nhân khối TBG trung mô thời gian dài cần thiết để sử dụng lượng lớn TBG trung mô y học tái tạo số lượng TBG trung mô tủyxương thấp 1.2.5 Đặc điểm định danh tếbàogốc trung mô Hội liệu pháp Tếbào Quốc Tế (International Society for Cellular Therapy – ISCT) đưa tiêu chí để sử dụng cho việc định danh quần thể tếbào TBG trung mô Theo đó: Thứ nhất, tếbào có khả bám dính vào chai nuôi tiến hành nuôi cấy điều kiện in vitro Thứ hai, chúng không biểu marker tếbào tạo máu CD11b, CD14, CD34, CD45, Blymphocyte antigens CD19 CD79a HLA-DR biểu marker CD73, CD90 CD105 (endoglin) Thứ ba, chúng có khả biệt hóa thành tếbào dòng trung mô tếbào sụn, tếbào mỡ tếbàoxươngđiều kiện in vitro 1.2.6 Biệt hóa tếbàogốc trung mô thành nguyên bàoxương Quá trình biệt hóa TBG trung mô thành nguyên bàoxương thể qua bốn giai đoạn chính: (1) tếbàogốc trung mô, (2) tếbào tiền thân tạo xương, (3) tiền nguyên bào xương, (4) nguyên bàoxương cuối nguyên bàoxương phát triển thành tếbàoxương trưởng thành Việc cảm ứng TBG trung mô với môi trường tạo xươngbao gồm β-glycerophosphate, ascorbic-2-phosphate, dexamethasone huyết thai bò gây chuỗi tác động phân tửbao gồm hoạt hóa đường truyền tín hiệu biểu marker tạo xươngbao gồm alkaline phosphatase (AP), osteopontin, osteocalcin and Cbfa1 1.3 GIÁ THỂ Đối với kỹ nghệ mô giá thể sử dụng cần phải thỏa mãn số tiêu chí Đầu tiên, giá thể cần phải hỗ trợ cho tăng trưởng tế bào, bề mặt giá thể cần phải có tính tương hợp sinh học phép tếbào bám dính Giá thể cần phải có độ xốp để cung cấp chất dinh dưỡng cho tếbào phát triển bên giá thể phân bố khắp giá thể Khi cấy ghép, giá thể xốp phù hợp cho tạo mạch cách nhanh chóng vật liệu cần phải thoái biến lúc với tiến trình tái tạo mô chủ Ngoài ra, mô xương vật liệu cần phải có độ bền học định để phù hợp với chức mô cần cấy ghép Vai trò giá thể cấu trúc ba chiều, sử dụng để kiểm soát biệt hóa, tăng trưởng di chuyển tếbào Giá thể hoạt động cấu trúc hỗ trợ lực tạm thời Ngoài ra, giá thể sử dụng “giàn giáo” thay cho chức chất ngoại bào cần phải thỏa mãn tiêu chí đặc hiệu cho loại mô 1.4 CÁC YẾU TỐ HOẠT HÓA SINH HỌC Các thành phần cảm ứng tạo xương sử dụng kỹ nghệ mô hoạt chất sử dụng cho tếbào tiền thân TBG Những thành phần bao gồm yếu tố tăng trưởng yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi, yếu tố tăng trưởng insulin, yếu tố tăng trưởng từ tiểu cầu protein hình thái xương Đặc biệt protein hình thái xương sử dụng nhiều để kếthợp với giá thể hydroyapatite để gia tăng hiệu sửa chữa khuyếthỗngxương chuột so sánh với trường hợp sử dụng hydroyapatite 1.5 SỬ DỤNG SANHÔ LÀM VẬT LIỆU GHÉP THAY XƯƠNGSanhôtự nhiên sau xử lý loại bỏ thành phần hữu (xác polyp) chứa calci carbonate với chất khoáng khác thành phần có chứa xương người Vì thành phần hấp thu chuyển hóa thể người Do đó, vật liệu phù hợp để chế tạo thành vật liệu ghép thay xương Trong trường hợp ổ khiếm khuyếtxương có hình dạng phức tạp gây sau chấn thương hay phẫu thuật, việc tìm mảnh ghép có hình dạng tương tự thường gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, mảnh ghép không cố định chặt, để lại khoảng trống mô ghép xương chủ có nguy mảnh mô vụn xung quanh lọt vào khoảng trống làm chậm trình liền xương, chí gây thải ghép hay nhiễm trùng sau Tuy nhiên, sanhô biển loại vật liệu tạo hình mảnh ghép theo khuyếthỗng mô xương tương đối dễ dàng, khắc phục khó khăn hình dạng mô ghép gây để nâng cao hiệu mảnh ghép trình phẫu thuật giữ ổn định mảnh ghép sanhô không khó khăn thực Nguyên tắc xử lý, chế tạo sanhô thành vật liệu ghép thay xương Chế phẩm sanhôtự nhiên chứng minh ứng dụng có hiệu nhiều lĩnh vực lâm sàng Cột sống, Chi, Sọ-Mặt, Nha; Tai-Mũi-Họng, Mắt … Về nguyên tắc quy trình xử lý sanhôtự nhiên tương đối dễ thực hiện, chủ yếu bao gồm việc loại bỏ polyp chứa phần lớn thành phần hữu sanhô Một số tác giả nghiêncứu người Pháp sử dụng sóng siêu âm để xử lý sanhô Porites Các tác giả cho việc phơi nắng mảnh sanhô phá hủy polyp Một số tác giả người Bulgari mô tả việc phá hủy polyp dung dịch hypochlorite, chiết rút chất hữu nước khử khoáng, sấy khô 900C sau hấp cao áp 1300C Ngoài ra, quy trình đưa phải thỏa mãn nhiều tiêu chí Trước hết, công đoạn xử lý sanhô phải đảm bảo tiêu chí không phá hủy cấu trúc xốp tự nhiên sanhô Các kỹ thuật áp dụng phạm vi khả thi điều kiện nước không làm tăng cao mức giá thành sản phẩm Tiếp theo, quy trình phải loại trừ thành phần vật liệu gây tác động có hại thể vật chủ, chủ yếu bao gồm xác polyp Chế phẩm sanhô phải khử trùng theo tiêu chuẩn áp dụng cho vật liệu ghép Sanhô thường tiệt trùng chủ yếu nước tia gamma số trường hợp khí ethylene oxide Trước khử trùng, mẫu sanhô thường làm thành phần hữu cách ngâm dung dịch 5% sodium hypochlorite 30 phút sau làm khô cách xử lý nhiệt xử lý cách sử dụng sóng siêu âm Sau cùng, chế phẩm sanhô phải đóng gói baobì phù hợp phải xác định thông số vật lý hóa học 1.6 MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT TRONG ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU GHÉP THAY XƯƠNGThỏ loài động vật thường sử dụng cho nhiều nghiêncứu y học, sử dụng khoảng 35% nghiêncứu liên quan xương khớp Đó thỏ có thuận lợi định việc xử lý thao tác kích thước thể thuận tiện cho việc phẫu thuật chăm sóc Ngoài ra, thể thỏ đạt đến trưởng thành mô xương thời gian ngắn sau thành thục sinh dục vào khoảng tháng tuổi điều phù hợp để triển khai nghiêncứu liên quan xương khớp chờ đợi lâu để thu thập kết 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀNH XƯƠNGXương tồn nhiều hình dạng kích cỡ khác nhau, chưa có tiêu chuẩn thiết lập để đánh giá trình lành xương Do đó, có số kỹ thuật chung để đánh giá trình lành xương phụ thuộc vào mảnh ghép mô hình động vật sử dụng để lựa chọn 1.7.1 Dựa hình ảnh X-Quang Vì có thông tin khoa học có giá trị phát triển trình sửa chữa xương sở chứng hình ảnh học (trên phim X-quang), đánh giá hình ảnh phim X-quang trình sửa chữa xương phụ thuộc phần lớn vào kinh nghiệm người thực kỹ thuật chụp phim X-quang Tuy nhiên, số đặc điểm đặc trưng trình sửa chữa xương (gãy xương hở, mô sợi hóa mép xương, hoạt động mức màng xương, xuất mô sẹo, mật độ mô sẹo, tu sửa xương, bắc cầu xương …) quan sát cách rõ ràng phim X-quang số điểm đặc trưng định lượng Ngoài ra, thước đo phim Xquang sử dụng công cụ khách quan để đánh giá trình sửa chữa xương 1.7.2 Dựa hình thái mô xương Các thông số tiêu chí mô xương quan sát định lượng thông qua tiêu mô học Một vấn đề quan trọng phát sinh phân tích định lượng mẫu mô học làm để lấy mẫu cách xác (do mẫu mô không đồng nhất) để có tập hợp phép đo diện tích có ý nghĩa mặt thống kê phản ánh thay đổi đặc điểm sinh học hình ảnh học mô xương cần phải bảo quản mẫu để thực lại thí nghiệm nhiều lần Tóm lại, lựa chọn mô hình thử nghiệm động vật phù hợpđiều kiện tiên để có kếtnghiêncứu hoàn chỉnh triển khai lâm sàng Đánh giá cách đầy đủ số liệu, phân tích cụ thể mô hình động vật trước thựcnghiệm bước khởi đầu quan trọng Những khía cạnh y đức phải xem xét mô hình động vật dễ bị nhiễm bệnh, truyền bệnh phẫu thuật gây đau đớn cho động vật thí nghiệm nên ưu tiên lựa chọn Các thử nghiệm ban đầu phải thực vài loài động vật nhỏ để đánh giá tính khả thi phương pháp thử nghiệmkết có tính lặp lại trước triển khai mô hình động vật lớn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU + Tủyxương thu nhận từxương mào chậu người hiến Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình + Thỏ nâu (Việt Nam) + Sanhô (Loài Porites Lutea) xử lý thành mảnh ghép thay xương Phòng thí nghiệm Vật liệu Sinh học, Bộ môn Mô – Phôi, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU: Mẫu tủyxương người: + Người cho mẫu có xét nghiệm âm tính với HIV, HBV, HCV VDRL + Người cho mẫu đồng ý cho mẫu tủyxương để thựcnghiêncứu (có giấy xác nhận kèm đồng ý cho tiến hành nghiên cứu) + Mẫu thu nhận điều kiện phòng mổ bệnh viện Thỏ nâu: + Được cung cấp từ trang trại, thỏ chọn thỏ đực + Thỏ chọn thỏ khỏe mạnh, trọng lượng trung bình từ 2,00 – 2,5 kg + Tuổi thỏ chọn khoảng tháng tuổi Mẫu san hô: + Sanhô cung cấp từ Viện Hải Dương Học Nha Trang + Được xử lý theo quy trình vật liệu ghép Phòng thí nghiệm Vật liệu Sinh học, Bộ môn Mô – Phôi, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch + Được xử lý vô trùng, đóng gói bảo quản nhiệt độ phòng 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊNCỨUNghiêncứuthực theo phương pháp thựcnghiệm – mô tả 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.3.1 Phân lập, nuôi cấy định danh tếbàogốc trung mô thu nhận từtủyxương người 2.3.1.1 Phân lập nuôi cấy tếbàogốctừtủyxương người Thu nhận khoảng 02 ml tủyxương người tube chứa sẵn 300µl heparin để chống đông Tếbàogốc tách phương pháp ly tâm đẳng tỷ trọng với dung dịch Ficoll-Paque (Amersham, Germany) Đánh giá mật độ tếbào thu nhận với buồng đếm Neubauer Mật độ tếbào đem nuôi nằm khoảng từ 105 – 106 tế bào/ml Sau đó, tếbào phân lập nuôi môi trường gồm DMEM/F12, 10% FBS, Pen-Strep Tếbào nuôi tủ ấm 370C, 5% CO2 Môi trường thay lần/ngày 2.3.1.2 Định danh tếbàogốc trung mô từtủyxương người Trong nghiêncứu này, áp dụng theo tiêu chí ISCT để định danh tếbàogốc trung mô Tiêu chí đánh giá dựa vào đặc tính tế bào, khả bám dính tếbào vào đáy chai nuôi, khả biệt hóa in vitro (biệt hóa thành tếbào xương, tếbào sụn, tếbào mỡ) khả biểu marker bề mặt (đặc biệt marker CD73, CD90, CD105) 2.3.1.3 Đánh giá tính toàn vẹn tếbào qua nhiễm sắc thể đồ Tếbào cấy chuyền đến lần thứ ba sử dụng để thực nhiễm sắc thể đồ nhằm mục đích đánh giá tính toàn vẹn nhiễm sắc thể TBG trung mô qua trình nuôi cấy in vitro Cả hai loại tếbào TBG trung mô nguyên bàoxương (được biệt hóa từ TBG trung mô) thực nhiễm sắc thể đồ để đánh giá Nhiễm sắc thể đánh giá theo tiêu chí ISCN (An International System for Human Cytogenetic Nomenclature) 2.3.2 Tạo mảnh ghép thay xươngtừkếthợptếbàogốc trung mô khung sanhô Hiện để tạo mảnh ghép có kếthợp giá thể tếbào sử dụng phương pháp chuyển tếbào lên giá thể cách trực tiếp gián tiếp Trong nghiêncứu này, sử dụng phương pháp chuyển tếbào lên khung sanhô theo phương pháp gián tiếp để tạo mảnh ghép, dựa vào phương pháp quay ly tâm để đưa tếbào lên khung sanhô Đây phương pháp phổ biến, nhiều nhóm nghiêncứu giới sử dụng để tạo mảnh ghép Sử dụng phương pháp tếbào chuyển lên khung sanhô cách đồng đều, tếbào phân tán khung sanhôđiều giúp cho tếbào phát triển hiệu để tạo mảnh ghép 2.3.3 Ghép mảnh ghép sanhô mang nguyên bàoxương trường hợpkhuyếtxươngthỏ Đối với mục tiêu này, tiến hành lặp lại quy trình thực giống trường hợptủyxương người Chúng thu nhận tủyxương thỏ, sau tiến hành nuôi cấy định danh TBG trung mô Tiếp theo tạo mảnh ghép kếthợp khung sanhô TBG trung mô Mảnh ghép sau ghép vào thânxương đùi thỏ Đây giai đoạn nghiêncứu bỏ qua theo tiêu chuẩn nước quốc tế mảnh ghép tiến hành thựcnghiệm người phải thựcnghiên cứu, đánh giá hiệu mô hình động vật trước triển khai thực lâm sàng cho người ĐẠO ĐỨC NGHIÊNCỨU Đây đề tài nghiêncứu có triển khai thựcnghiệm động vật Chúng tuân thủ yêu cầu đảm bảo đạo đức nghiêncứu Mặc dù luận án có sử dụng tủyxương người để thực số nghiêncứu người hiến tủyxương đối tượng hoàn toàn tỉnh táo nhận thức, người hiến giải thích rõ ràng mục đích hiến tủyxương để thực thí nghiêncứu dừng lại phòng thí nghiệm, người hiến tủyxương giải thích rõ ràng nhận thức lợi ích mà nghiêncứu mang lại rủi ro xảy Tủyxương thu nhận trình điềutrị nên không cần phải thực thêm thủ thuật để thu nhận tủyxương Người hiến hoàn toàn tình nguyện tham gia nghiêncứu đồng ý ký giấy cam kết tham gia vào chương trình nghiêncứu có quyền rút khỏi nghiêncứu lúc CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 PHÂN LẬP, NUÔI CẤY VÀ ĐỊNH DANH TẾBÀOGỐC TRUNG MÔ TỪTỦYXƯƠNG NGƯỜI 3.1.1 Phân lập nuôi cấy tếbàogốctừtủyxương người Trong trình thực hiện, tiến hành thu nhận 14 mẫu tủyxương người để tiến hành xây dựng quy trình chuẩn để phân lập nhân khối tếbàogốctừtủyxương người, có 11 mẫu nam 03 mẫu nữ Độ tuổi trung bình người tham gia nghiêncứu khoảng 33,50 tuổi (tuổi từ 24 - 58) Kết phân lập tếbào đơn nhân trung bình ml dịch tủy 31,00 12,83 (× 106 ) tế bào/ml Nồng độ tếbào có nhân biến thiên lớn từ 10 – 160 × 106 tế bào/ml dịch tủyxương Mặc dù thể tích dịch tủyxương thu nhận để phân lập tếbào đơn nhân tương đối thấp (trung bình 2,00 ml dịch tủy xương) mật độ tếbào đơn nhân thu nhận cao Mật độ tếbào đơn nhân có ý nghĩa trình nuôi cấy nhân khối thu nhiều tếbào đơn nhân hội phân lập TBG trung mô cao Kết nuôi cấy nhân khối đạt kết tốt Hơn nữa, mật độ tếbào đơn nhân thu có liên quan mật thiết với số CFU-Fs thu trình nuôi cấy Số CFU-Fs trung bình 87,00 11,30 (CFU-Fs) Kết đánh giá số CFU-Fs tương đối cao 3.1.2 Kết nuôi cấy tếbàogốc trung mô từtủyxương người Sau ngày nuôi cấy, chai nuôi bắt đầu xuất tếbào đơn lẻ, nằm rải rác, có dạng hình thoi, thon dài giống với hình thái nguyên bào sợi Sau ngày nuôi cấy, bắt đầu xuất cụm tếbào có đặc tính bám dính vào đáy chai nuôi Các cụm tếbào phát triển từtếbào đơn lẻ bám dính vào chai nuôi trước Những tếbàotrì đặc điểm hình thái giống với tếbàogốc trung mô hình thoi, thon dài, tăng trưởng phát triển mạnh A B C Hình 3.1 Kết nuôi cấy tếbàotừtủyxương người (A) Tếbào sau ngày nuôi cấy (×10) (B) Tếbào sau ngày nuôi cấy (×10) (C) Tếbào sau tuần nuôi cấy, tếbàotừ cụm tăng trưởng mạnh lan tỏa xung Với kết khảo sát Flow Cytometry theo tiêu chí ISCT quần thể tếbàonghiêncứu thỏa mãn tiêu chí đề với biểu marker phù hợp cho dòng TBG trung mô, đặc biệt biểu marker CD73, CD90 CD105 Thứ ba, dựa vào khả biệt hóa tếbào Mẫu tếbào tiến hành biệt hóa thành tếbào mỡ, nguyên bàoxương nguyên bào sụn Sau biệt hóa tếbàogốc thu từtủyxương thành dòng tếbào khác, tếbào đánh giá cách sử dụng phương pháp theo tiêu chí ISCT sử dụng phương pháp nhuộm để đánh giá kết biệt hóa tếbào thành tếbào mỡ, tếbàoxươngtếbào sụn điều kiện in vitro Kếtnghiêncứu cho thấy tếbào hoàn toàn biệt hóa thành nguyên bào xương, tếbào sụn tếbào mỡ điều kiện in vitro Như vậy, dựa theo tiêu chí ISCT thu nhận TBG trung mô từtủyxương Đó tếbào có đặc tính bám dính vào chai nuôi, tếbào biểu marker thiết yếu để định danh TBG trung mô CD73, CD90 CD105 với phần trăm dương tính cao ( 95%); cuối tếbào có tiềm biệt hóa thành dòng tếbào mỡ, xương sụn điều kiện nuôi cấy in vitro điều kiện nuôi cấy cảm ứng phù hợp 3.1.4 Định danh nguyên bàoxương Trong trình nguyên cứu, đánh giá trình biệt hóa TBG trung mô thành nguyên bàoxươngđiều kiện nuôi cấy in vitro Tùy theo giai đoạn biệt hóa mà TBG trung mô cảm ứng biệt hóa thành nguyên bàoxương biểu gien khác Theo đó, từ lúc TBG trung mô cảm ứng biệt hóa tăng trưởng biệt hóa thành tếbào tiền thân tạo xương phát triển thành tiền nguyên bàoxương Tại thời điểm chúng biểu gien Runx2 Osterix Tiếp theo giai đoạn biệt hóa phát triển, tiền nguyên bàoxương biệt hóa thành nguyên bàoxương sớm, thời điểm hoạt tính enzyme alkaline phosphatase mạnh (đây xem maker sớm dùng để định danh nguyên bàoxương trình nuôi cấy in vitro) B A Hình 3.3 Kết đánh giá biểu alkaline phosphatase (A) Nhóm chứng nghiêncứu TBG trung mô không biệt hóa (×20) (B) Kết nhuộm cho thấy hoạt tính Alkaline phosphatase biểu mạnh, tếbào họat động, biểu enzyme Alkaline Phosphatase có màu hồng đậm bào tương Sau đó, nguyên bàoxương sớm tiếp tục phát triển thành nguyên bàoxương muộn, thời điểm chúng biểu mạnh gien osteocalcin Cuối nguyên bàoxương phát triển thành nguyên bàoxương trưởng thành, thời điểm này, nguyên bàoxương biểu mạnh gien Osteopontin 3.1.5 Đánh giá tính toàn vẹn tếbào qua nhiễm sắc thể đồ Để sử dụng dòng tếbào trải qua trình nuôi cấy in vitro vào ứng dụng lâm sàng người tếbào cần phải kiểm soát đánh giá cách nghiêm ngặt Một phương pháp phổ biến để đánh giá tính toàn vẹn tếbào qua nuôi cấy khảo sát nhiễm sắc thể đồ tế bào, kỹ thuật đánh giá số tiêu chí quan trọng biến đổi xảy bất thường nhiễm sắc thể mặt số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể, giúp cho nhà nghiêncứu đánh giá dòng tếbào nuôi cấy để đảm bảo an toàn hiệu triển khai ứng dụng lâm sàng 11 Trong trình nuôi cấy TBG trung mô nguyên bào xương, thực mẫu tếbào để đánh giá tính toàn vẹn NST TBG trung mô nguyên bàoxương sau biệt hóa từ TBG trung mô chọn để đánh giá (hình 3.4) A B Hình 3.4 Khảo sát nhiễm sắc thể đồ tếbào trước sau biệt hóa thành nguyên bàoxương (A) Nhiễm sắc thể đồ tếbàogốc trung mô (B) Nhiễm sắc thể đồ nguyên bàoxương Nhìn chung, hai NST tếbào qua trình nuôi cấy chưa cho thấy bất thường số lượng NST, hai NST có số lượng ổn định Từ NST đồ cho thấy, hai dòng tếbào (TBG trung mô nguyên bào xương) có số lượng NST ổn định (46 NST), chưa thấy biến đổi bất thường cấu trúc NST Tuy nhiên, việc thực NST đồ có hạn chế không phát vi đột biến mặt cấu trúc NST (