1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

43 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 846,78 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== TRẦN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC HOÀN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Hoàn tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học nhƣ kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt đƣợc kết Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sinh- KTNN, thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập làm nghiên cứu trƣờng Cuối , xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè bên cạnh , động viên, khích lệ, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc tác giả công bố công trình Hà Nội ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ngọc Ánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum CNM Cao nấm men CVK Cellulose vi khuẩn HM Hooc mon MT1 Môi trƣờng MT2 Môi trƣờng MT3 Môi trƣờng OD Giá trị mật độ quang S – CVK Static – Cellulose vi khuẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Acetobacter xylinum (A xylinum) 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm nuôi cấy 1.2 Cấu trúc, tính chất màng cellulose vi khuẩn (CVK) tạo A xylinum 1.2.1 Cấu trúc màng CVK 1.2.2 Tính chất cellulose vi khuẩn 1.2.3 Một số ứng dụng CVK y học 1.3 Thuốc famotidin 1.3.1 Giới thiệu chung thuốc 1.3.2 Chỉ định 1.3.3 Chống định 1.3.4 Cách dùng, liều lƣợng bảo quản 1.3.5 Tác dụng không mong muốn 10 1.3.6 Tƣơng tác thuốc 10 1.4 Quá trình tiêu hóa dày 10 1.4.1 Cấu tạo dày 10 1.4.2 Chức tiêu hóa dày 11 1.4.2.1 Chức chứa đựng thức ăn dày 11 1.4.2.2 Tiêu hóa học thức ăn dày 12 1.4.2.3 Tiêu hóa hóa học thức ăn dày 13 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới 14 1.5.1 Tình hình nghiên cứu màng CVK 14 1.5.1.1 Tình hình nghiên cứu CVK Việt Nam 14 1.5.1.2 Tình hình nghiên cứu màng CVK giới 15 1.5.2 Tình hình nghiên cứu thuốc famotidin Việt Nam giới 16 1.5.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 1.5.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 Chƣơng 17 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Giống vi khuẩn 17 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 17 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 17 2.1.4 Môi trƣờng chuẩn lên men thu màng CVK 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Tạo dịch giống vi khuẩn 18 2.2.2 Lên men thu màng CVK từ môi trƣờng chuẩn 19 2.2.3 Xử lí màng trƣớc hấp thu thuốc 19 2.2.4 Đánh giá độ tinh khiết màng 20 2.2.5 Đo bề dày màng CVK 20 2.2.6 Xây dựng đƣờng chuẩn thuốc famotidin dung dịch HCl 0,1N 21 2.2.7 Xác định lƣợng thuốc hấp thu vào màng 22 Chƣơng 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Tạo dịch giống 24 3.2 Tạo màng CVK 24 3.2.1 Thu màng CVK 24 3.2.2 Quá trình xử lí màng trƣớc hấp thụ thuốc 25 3.2.3 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng CVK thích hợp 25 3.2.4 Đo độ dày màng CVK 26 3.2.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK 27 3.3 Khảo sát khả hấp thu thuốc màng CVK 28 3.3.1 Kết đo mật độ quang (OD) thời gian 30 phút 28 3.3.2 Xác định lƣợng thuốc hấp thu vào màng 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đƣờng kính loại sợi Bảng 2.1 Thành phần môi trƣờng chuẩn lên men tạo màng CVK 18 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm đo độ dày màng 20 Bảng 2.3 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch famotidin nồng độ khác (n=3) 21 Bảng 3.1 Kết thu màng CVK tƣơi độ dày khác 26 Bảng 3.2 giá trị độ dày màng 26 Bảng 3.3 Giá trị mật độ quang (OD) khối lƣợng thuốc hấp thụ 30 phút 28 Bảng 3.4 Khối lƣợng thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác sau 30 phút 29 Bảng 3.5 Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác 30 phút 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh vi khuẩn A xylinum Hình 2.1 Sơ đồ trình xử lí màng CVK 20 Hình 2.2 Dùng thƣớc đo dộ dày màng 21 Hình 2.3 Phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc famotidin 22 Hình 3.1 Dịch giống 24 Hình 3.2 Màng bình tam giác nuôi 8-9 ngày 24 Hình 3.3 Màng tinh 25 Hình 3.4 Kết thí nghiệm thử xuất glucose 27 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng hấp thu thuốc vào màng 30 phút 29 Hình 3.6 Biểu đồ thể hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK thời gian 30 phút 30 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Famotidin, thuốc kháng thụ thể H2 thể dụng dài so với thuốc kháng H2 hệ cũ, hoạt tính mạnh so với hai thuốc nhóm ranitidin cimetidin, lần lƣợt gấp 7,5 20 lần Famotidin không ức chế hệ enzym CYP450 nên ảnh hƣởng đến chuyển hóa thuốc khác gây tác dụng phụ hệ thần kinh nội tiết so với hệ Tuy nhiên famotidin có độ tan thấp, đƣợc hấp thu không hoàn toàn đƣờng tiêu hóa, sinh khả dụng không cao khoảng 40 – 45% Các nghiên cứu tập trung cải thiện công thức quy trình bào chế nhằm tạo chế phẩm có độ hòa tan cao, cải thiện sinh khả dụng thuốc [8] Cellulose vi khuẩn ( CVK) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn Acetobacter xylinum (A xylinum) CVK đƣợc tạo từ A xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật nhƣng có số tính chất lí hóa đặc biệt nhƣ đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, độ bền học khả thấm hút nƣớc cao, bị thủy phân enzym, Vì CVK đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ nhƣ thực phẩm, công nghệ giấy, công nghệ pin, Trong lĩnh vực y học, CVK đƣợc nghiên cứu để làm tá dƣợc, mặt nạ dƣỡng da, [5] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng CVK mức độ khiêm tốn, nghiên cứu ứng dụng dừng lại bƣớc đầu nghiên cứu Với mục đích tạo hệ thống hấp thu vào màng CVK tốt giúp tăng khả dụng thuốc famotidin điều trị bệnh viêm loét dày Đó lí chọn đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn” Hình 2.1 Sơ đồ trình xử lí màng CVK 2.2.4 Đánh giá độ tinh khiết màng Mục đích: Kiểm tra xuất đƣờng glucose màng CVK Nguyên tắc: Dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đƣờng D - glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ Tiến hành: - Lấy mẫu dịch màng CVK sau xử lí hóa học - Mẫu đối chứng nƣớc cất dung dịch D – glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống 1ml thuốc thử Fehling Đun dƣới lửa đèn cồn 10 - 15 phút - Quan sát xuất kết tủa ống nghiệm 2.2.5 Đo bề dày màng CVK Bề dày màng CVK đƣợc xác định thƣớc chia vạch Ta đo nhiều vị trí khác Sau xác định đƣợc bề dày cách tính toán lần đo Thí nghiệm đƣợc bố trí Bảng 2.2 cách đo thể hình 2.2 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm đo độ dày màng Mẫu d1(cm) d2(cm) d3(cm) Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 3 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 20 dtb(cm) Hình 2.2 Dùng thƣớc đo dộ dày màng 2.2.6 Xây dựng đường chuẩn thuốc famotidin dung dịch HCl 0,1N - Sử dụng máy đo quang phổ UV – 2450 để đo mật độ quang phổ (OD) dung dịch mẫu chứa famotidin bƣớc sóng 265nm - Tiến hành đo lần lấy giá trị trung bình quang phổ thuốc để xây dựng đƣờng chuẩn thuốc famotidin - Giá trị mật độ quang phổ dung dịch thuốc nồng độ khác đƣợc thể Bảng 2.3 Bảng 2.3 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch famotidin nồng độ khác (n=3) Nồng độ Giá trị OD 265nm (n=3) giá trị trung STT (mg/ml) Lần Lần Lần bình 0,170 0,173 0,172 0,171±0,002 21 10 0,325 0,326 0,320 0,323±0,003 15 0,484 0,488 0,489 0,487±0,003 20 0,654 0,659 0,652 0,655±0,004 25 0,820 0,824 0,827 0,823±0,004 Giá trị OD Chart Title y = 0.0327x + 0.001 R2 = 0.9996 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 OD 265nm Linear (OD 265nm) 10 20 30 Nồng độ dung dịch famotidin(mg/ml) Hình 2.3 Phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc famotidin 2.2.7 Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng - Cắt màng CVK có đƣờng kính 2cm với độ dày (0,3cm 0,5cm) tƣơng đối nhau, đem hấp thu theo thông số thiết kế thí nghiệm: pha thuốc với tỉ lệ 40mg/100ml HCl 0,1N, lắc máy lắc 180 vòng/phút - Sau khoảng thời gian 30 phút tiến hành rút dịch mẫu đo quang phổ máy UV – 2450 để xác định lƣợng thuốc dung dịch thời điểm lấy mẫu, từ xác định lƣợng thuốc hấp thu vào màng theo công thức: mht = m1 – m2 (mg)(1) 22 Trong đó: mht: khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thu vào màng m1: khối lƣợng thuốc ban đầu dung dịch m2: khối lƣợng thuốc dung dịch sau khoảng thời gian định màng hấp thu thuốc - Hiệu suất thuốc tải nạp vào màng tính theo công thức: EE (%) = mht/ m1 x 100%(2) 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo dịch giống Sau - 14 ngày nuôi cấy tĩnh môi trƣờng dinh dƣỡng từ nƣớc chè đƣờng glucoso ta thu đƣợc dịch giống Kết thu đƣợc dịch giống vi khuẩn từ nƣớc chè đƣờng glucose đƣợc thể Hình 3.1 Hình 3.1 Dịch giống 3.2 Tạo màng CVK 3.2.1 Thu màng CVK Môi trƣờng chuẩn sau bổ sung thêm dịch giống acid axetic chia bình tam giác nhỏ nuôi cấy tĩnh thời gian -14 ngày Kết tạo màng CVK thể Hình 3.2 Hình 3.2 Màng bình tam giác nuôi 8-9 ngày 24 3.2.2 Quá trình xử lí màng trước hấp thụ thuốc - Bƣớc 1: Thu màng CVK thô, rửa lần với nƣớc lọc - Bƣớc 2: Ngâm màng CVK thô NaOH 3% 48h - Bƣớc 3: Thu màng ép nƣớc rửa lần với nƣớc lọc sau ngâm màng HCL 3% 48h - Bƣớc 4: Thu màng ép nƣớc rửa lần với nƣớc lọc sau ngâm nƣớc cất 48h để trung hòa hết acid Cuối ta thu đƣợc màng màu trắng trong( Hình 3.3) Hình 3.3 Màng tinh 3.2.3 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng CVK thích hợp Mục đích: Thu màng CVK độ dày khác sử dụng chúng cho thí nghiệm dự định Nguyên tắc: Vi khuẩn A xylinum cho vào môi trƣờng sử dụng chất dinh dƣỡng môi trƣờng để tổng hợp nên màng CVK Màng CVK dày lên dần dừng lại thời điểm định Độ dày màng phụ thuộc thời gian nuôi cấy lƣợng môi trƣờng Cách tiến hành: Môi trƣờng chuẩn sau pha chế cho vào bình nuôi cấy với thể tích môi trƣờng nhƣ 150ml 25 - Cho môi trƣờng vào bình nuôi cấy, sau ngày thu bình, lúc màng dày 0,2- 0,3cm Tiếp tục nuôi cấy tĩnh bình lại sau ngày thu màng, lúc màng có độ dày 0,5-0,6cm Kết thu màng tƣơi độ dày khác thể qua Bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết thu màng CVK tƣơi độ dày khác Thời gian nuôi Thể tích môi trƣờng Độ dày màng thu cấy ( ngày) nuôi cấy (ml) đƣợc (cm) 6-7 150 0,3 9-10 150 0,5 3.2.4 Đo độ dày màng CVK Màng CVK đƣợc đo thƣớc điểm khác nhau, d1, d2, d3 độ dày màng đƣợc tính trung bình với kích thƣớc dtb Kết màng CVK lên men từ môi trƣờng chuẩn đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Giá trị độ dày màng Mẫu d1(cm) d2(cm) d3(cm) dtb(cm) 0,27 0,29 0,3 0,28±0,02 0,48 0,49 0,49 0,48±0,01 0,52 0,5 0,54 0,52±0,02 0,31 0,32 0,33 0,32±0,01 0,5 0,51 0,52 0,51±0,01 26 Dựa vào Bảng 3.2 có nhận xét: Bề dày màng tƣơng đối đồng đều, độ chênh lệch bề dày màng ≤ 0,02cm Qua kết trên, chọn màng có độ dày 0,3cm 0,5cm để thực thí nghiệm 3.2.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK Kết quả: Khi có xuất glucose dung dịch xuất kết tủa nâu đỏ nhƣ ống nghiệm cho D – glucose Quan sát mẫu thí nghiệm 1, nƣớc cất không thấy xuất kết tủa nâu đỏ Tôi đƣa nhận xét: không phát có glucose màng CVK kết thể Hình 3.4 Hình 3.4 Kết thí nghiệm thử xuất glucose Mẫu 1: Đối với màng dày 0,3cm Mẫu 2: Đối với màng dày 0,5cm 27 3.3 Khảo sát khả hấp thu thuốc màng CVK 3.3.1 Kết đo mật độ quang (OD) thời gian 30 phút Bảng 3.3 Giá trị mật độ quang (OD) khối lƣợng thuốc hấp thụ 30 phút Độ dày 0,3cm 0,5cm OD (n=3) mht(mg) OD (n=3) mht(mg) 30 0,010±0,001 12,5 0,012±0,0013 6,4 60 0,009±0,0002 15,5 0,0010±0,0001 12,5 90 0,007±0,0001 21,7 0,009±0,0002 15,5 120 0,006±0,0002 24,8 0,008±0,0002 18,6 150 0,005±0,0002 27,8 0,007±0,0001 21,7 Thời gian Dựa vào Bảng 3.3 có nhận xét: Sau thời gian 30 phút khối lƣợng thuốc hấp thụ vào màng có chênh lệch, màng 0,3cm có mht = 27,8mg, màng 0,5cm có = 21,7mg 3.3.2 Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng Xác định lƣợng thuốc hấp thu vào màng tính theo công thức: mht = m1 – m2 (mg)(1) Trong đó: mht: khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thu vào màng m1: khối lƣợng thuốc ban đầu dung dịch m2: khối lƣợng thuốc dung dịch sau khoảng thời gian định màng hấp thu thuốc Lƣợng thuốc hấp thu vào màng CVK khác với độ dày 0,3cm 0,5cm điều kiện 30 phút, nhiệt độ 260C, chế độ lắc 180 vòng/phút đƣợc thể bảng 3.4 hình 3.5 28 Bảng 3.4 Khối lƣợng thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác sau 30 phút Độ dày màng (cm) m1(mg) m2(mg) mht(mg) 0,3 40 12,2 27,8 0,5 40 18,3 21,7 1: 0,3cm 2: 0,5cm Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng hấp thu thuốc vào màng 30 phút 29 Hiệu suất thuốc nạp màng tính theo công thức: EE (%) = mht/ m1 x 100% (2) Kết quả: Áp dụng công thức (2) tính đƣợc hiệu suất hấp thụ EE (%), độ dày màng 0,3cm EE = 69,5%, độ dày màng 0,5cm EE = 54,25% Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng thời gian 30 phút thể bảng 3.5 hình 3.6 Bảng 3.5 Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác 30 phút Độ dày màng m1(mg) m2(mg) mht(mg) EE(%) 0,3 40 12,2 27,8 69,5% 0,5 40 18,3 21,7 54,25% (cm) 1: 0,3cm 2: 0,5cm Hình 3.6 Biểu đồ thể hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK thời gian 30 phút 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt đƣợc qua nghiên cứu, thu đƣợc kết luận sau: - Ở độ dày màng 0,3cm 0,5cm: Trong khoảng thời gian 30 phút hiệu suất thuốc hấp thu cao độ dày 0,3cm - Hiệu suất hấp thụ thuốc màng CVK 0,3cm 0,5cm cao 50% Kiến nghị Qua bƣớc đầu nghiên cứu cho thấy, màng CVK có khả hấp thu thuốc famotidin với hiệu suất cao Cần tiếp tục nghiên cứu sâu để hƣớng tới điều chế, thử nghiệm in vitro 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)”, luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Thúy Hƣơng (2006), “ Tuyển chọn cải thiện chủng Axetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot” Luận án Tiến sĩ Sinh học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 9-15 [3] PGS TS Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lí học ngƣời động vật, NXB Khoa học kĩ thuật, 122 – 132 [4] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, tạp chí Dƣợc học số 361/2006, 18-20 [5] Hoàng Phúc Ngân (2016), Nghiên cứu khả hấp thu giải phóng thuốc Famotidin màng bacterial cellulose để phục vụ việc sử dụng qua đƣờng uống, luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội 2, 4,11 – 14 [6] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” [7] Nguyễn Văn Thanh (2006), “ Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”, đề tài cấp bộ, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, – [8] Lê Thị Phƣơng Thảo, Lê Vĩnh Bảo, Nguyễn Thiện Hải (2013), “Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế viên nén famotidin 40mg”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 4, 72, 73 32 Tài liệu nƣớc [9] Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as durg delivery system: physicochemical, thermal and durg release properties”, Sain Malaysiana [10] Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J D., Uekama K (2015), “Slow – release of famotidine from tables consisting of chitosan/sulfoutyl ether β – cyclodextrin composites”, Int J Pharm [11] Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H (2005), “Bacterial cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland [12] Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B (2004), “Structural investigations of microial cellulose produced in stationary and agitated culture” [13] Fahmy R H., KassemM.A (2008), “Enhancementof famotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Pharm Biopharm [14] Gao S., Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao [15] Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al (2013), “Nano – cellulose 3D – networks as controlled – release durg carriers” [16] Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693”, Carbohydrate Polymers [17] Maday F M., Khaled K A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M (2010), “Evaluation of carboxymethyl – beta – 33 cyclodextrin with acid function: improvement of chemical stability, oral bioavailability and bitter taste of famotidine”, Int J Pharm [18] Schwartz J L et al (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J Clin Pharmacol [19] Stroescu M., Stoica – Guzun A., Jipa I M (2013), “ Vanillin release from poly (vinyl alcohol) – bacterial cellulose mono and multilayer films” J Food Eng [20] Yoshinaga F., Tonuochi N., Wanatabe K (1997), “Research progress in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its application as a new industrial material”, Biosci Biotechnol Biochem, 16, 219 – 224 [21] Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J (2014), “Preparation of multiple – unit floanting – bioadhesive cooperative minitablets for improving the oral bioavailability of famotidine in rats”, Drug Deliv 34 ... bệnh vi m loét dày Đó lí chọn đề tài: Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống màng CVK lên men từ môi. .. trƣờng chuẩn đƣợc nạp thuốc famotidin nghiên cứu khả hấp thụ thuốc màng CVK Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu sản phẩm màng CVK từ môi trƣờng nuôi cấy xử lí màng - Thiết kế hệ thống hấp thu thuốc qua màng. .. hƣớng nghiên cứu khả hấp thụ màng CVK lên men từ môi trƣờng chuẩn làm hệ thống hấp thu thuốc famotidin - Kết nghiên cứu đề tài định hƣớng tạo hệ thống hấp thu thuốc để tăng hoạt tính sinh học famotidin

Ngày đăng: 07/09/2017, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)”, luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn "Acetobacter xylinum" chế tạo màng sinh học (BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
[2]. Nguyễn Thúy Hương (2006), “ Tuyển chọn và cải thiện các chủng Axetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot” Luận án Tiến sĩ Sinh học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và cải thiện các chủng "Axetobacter xylinum "tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2006
[4]. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, tạp chí Dƣợc học số 361/2006, 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ "Acetobacter xylinum" sử dụng làm màng trị bỏng
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[6]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetobacter xylinum" tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 2012
[7]. Nguyễn Văn Thanh (2006), “ Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”, đề tài cấp bộ, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, 2 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ "Acetobacter xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[8]. Lê Thị Phương Thảo, Lê Vĩnh Bảo, Nguyễn Thiện Hải (2013), “Nghiên cứu xây dựng công thức và bào chế viên nén famotidin 40mg”, Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản của số 4, 72, 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng công thức và bào chế viên nén famotidin 40mg
Tác giả: Lê Thị Phương Thảo, Lê Vĩnh Bảo, Nguyễn Thiện Hải
Năm: 2013
[9]. Amin MCIM, Ahmad N. et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as durg delivery system: physicochemical, thermal and durg release properties”, Sain Malaysiana Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as durg delivery system: physicochemical, thermal and durg release properties
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N. et al
Năm: 2012
[10]. Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K. (2015), “Slow – release of famotidine from tables consisting of chitosan/sulfoutyl ether β – cyclodextrin composites”, Int. J. Pharm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Slow – release of famotidine from tables consisting of chitosan/sulfoutyl ether β – cyclodextrin composites
Tác giả: Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K
Năm: 2015
[11]. Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H. (2005), “Bacterial cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose
Tác giả: Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H
Năm: 2005
[12]. Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B (2004), “Structural investigations of microial cellulose produced in stationary and agitated culture” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural investigations of microial cellulose produced in stationary and agitated culture
Tác giả: Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B
Năm: 2004
[13]. Fahmy R. H., KassemM.A (2008), “Enhancementof famotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur. J. Pharm. Biopharm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancementof famotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation
Tác giả: Fahmy R. H., KassemM.A
Năm: 2008
[14]. Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H. (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers
Tác giả: Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H
Năm: 1991
[15]. Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al. (2013), “Nano – cellulose 3D – networks as controlled – release durg carriers” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano – cellulose 3D – networks as controlled – release durg carriers
Tác giả: Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al
Năm: 2013
[16]. Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y. (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693”, Carbohydrate Polymers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693
Tác giả: Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y
Năm: 2009
[18]. Schwartz J. L. et al. (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J. Clin. Pharmacol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel oral medication delivery system for famotidine
Tác giả: Schwartz J. L. et al
Năm: 1995
[19]. Stroescu M., Stoica – Guzun A., Jipa I. M. (2013), “ Vanillin release from poly (vinyl alcohol) – bacterial cellulose mono and multilayer films”. J. Food. Eng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vanillin release from poly (vinyl alcohol) – bacterial cellulose mono and multilayer films
Tác giả: Stroescu M., Stoica – Guzun A., Jipa I. M
Năm: 2013
[20]. Yoshinaga F., Tonuochi N., Wanatabe K. (1997), “Research progress in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its application as a new industrial material”, Biosci. Biotechnol. Biochem, 16, 219 – 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research progress in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its application as a new industrial material
Tác giả: Yoshinaga F., Tonuochi N., Wanatabe K
Năm: 1997
[21]. Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J. (2014), “Preparation of multiple – unit floanting – bioadhesive cooperative minitablets for improving the oral bioavailability of famotidine in rats”, Drug Deliv Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of multiple – unit floanting – bioadhesive cooperative minitablets for improving the oral bioavailability of famotidine in rats
Tác giả: Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J
Năm: 2014
[3]. PGS. TS. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lí học người và động vật, NXB Khoa học và kĩ thuật, 122 – 132 Khác
[5]. Hoàng Phúc Ngân (2016), Nghiên cứu khả năng hấp thu và giải phóng thuốc Famotidin của màng bacterial cellulose để phục vụ việc sử dụng qua đường uống, luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội 2, 4,11 – 14 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Đặc điểm hình thái - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
1.1.2. Đặc điểm hình thái (Trang 12)
Bảng 1.1. Đƣờng kính của các loại sợi[7] - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 1.1. Đƣờng kính của các loại sợi[7] (Trang 14)
Bảng 2.1. Thành phần môi trƣờng chuẩn lên men tạo màng CVK - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 2.1. Thành phần môi trƣờng chuẩn lên men tạo màng CVK (Trang 27)
- Bƣớc 1: Chuẩn bị môi trƣờng theo Bảng 2.1. - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
c 1: Chuẩn bị môi trƣờng theo Bảng 2.1 (Trang 28)
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình xử lí màng CVK - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình xử lí màng CVK (Trang 29)
Hình 2.2. Dùng thƣớc đo dộ dày màng - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 2.2. Dùng thƣớc đo dộ dày màng (Trang 30)
nhau đƣợc thể hiệ nở Bảng 2.3. - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
nhau đƣợc thể hiệ nở Bảng 2.3 (Trang 30)
Hình 2.3. Phƣơng trình đƣờng chuẩn của thuốc famotidin - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 2.3. Phƣơng trình đƣờng chuẩn của thuốc famotidin (Trang 31)
Hình 3.2. Màng trong bình tam giác nuôi 8-9 ngày - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 3.2. Màng trong bình tam giác nuôi 8-9 ngày (Trang 33)
Hình 3.1. Dịch giống 3.2. Tạo màng CVK   - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 3.1. Dịch giống 3.2. Tạo màng CVK (Trang 33)
Hình 3.3. Màng tinh sạch - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Hình 3.3. Màng tinh sạch (Trang 34)
Bảng 3.1. Kết quả thu màng CVK tƣơi ở các độ dày khác nhau Thời gian nuôi  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 3.1. Kết quả thu màng CVK tƣơi ở các độ dày khác nhau Thời gian nuôi (Trang 35)
Dựa vào Bảng 3.2. tôi có nhận xét: Bề dày màng tƣơng đối đồng đều, độ chênh lệch bề dày màng ≤ 0,02cm - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
a vào Bảng 3.2. tôi có nhận xét: Bề dày màng tƣơng đối đồng đều, độ chênh lệch bề dày màng ≤ 0,02cm (Trang 36)
Bảng 3.3. Giá trị mật độ quang (OD) và khối lƣợng thuốc hấp thụ trong 2 giờ 30 phút  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 3.3. Giá trị mật độ quang (OD) và khối lƣợng thuốc hấp thụ trong 2 giờ 30 phút (Trang 37)
Bảng 3.4. Khối lƣợng thuốc hấp thu vào các màng CVK với độ dày khác nhau sau 2 giờ 30 phút  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 3.4. Khối lƣợng thuốc hấp thu vào các màng CVK với độ dày khác nhau sau 2 giờ 30 phút (Trang 38)
Bảng 3.5. Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác nhau trong 2 giờ 30 phút  Độ dày màng  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn
Bảng 3.5. Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng CVK với độ dày khác nhau trong 2 giờ 30 phút Độ dày màng (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w