Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên trong điều kiện mới (tt)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN AN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Nguyễn Văn An (2012), Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Thành điều hành công sở nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 198, tháng 7/2012 PGS.TS Đoàn Minh Huấn Nguyễn Văn An (2014), Quản lý chất lượng đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, Tạp chí Phản biện 1: ………………………………………… Dân tộc số 166, tháng 10/2014 Nguyễn Văn An (2017), Yêu cầu đặt công cụ quản Phản biện 2: ………………………………………… Phản biện 3:………………………………………… lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức dân tộc thiểu số cấp xã tỉnh Điện Biên, Tạp chí Dân tộc số 191, tháng 02/2017 Nguyễn Văn An (2017), Xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên: Thực tiễn vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, số ngày 15-6-2017 Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Nguyễn Văn An (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, công chức người dân tộc thiểu số cấp xã, tỉnh Điện Biên, Tạp Học viện Hành Quốc gia, Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - chí nghiên cứu Dân tộc, số 18, tháng 6/2017 Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi………giờ ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Hành Quốc gia hiệu hoạt động cụ thể kiểm chứng số Luận án xuất phát từ cách nhìn để nghiên cứu, đề xuất giải pháp với nhìn nhận hội thách thức, lực đẩy rào cản, động lực phản lực, v.v để tác động vào đối tượng cách phù hợp, tạo đột phá công tác CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên, giải câu hỏi nghiên cứu giới thuyết phần mở đầu Hệ giải pháp đề xuất bám sát liên thông với phân tích đánh giá nguyên nhân khách quan chủ quan, nội sinh ngoại sinh Nhìn chung, hệ giải pháp tác động vào yếu tố trực tiếp gián tiếp cho nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS Tác động trực tiếp tác động vào trình độ, lực, kỹ năng, phẩm chất tâm lý – xã hội, hành vi thân CBCC cấp xã người DTTS Tác động gián tiếp tác động vào môi trường thể chế, sách, nguồn lực, chế, tập quán, văn hóa, v.v để tạo động lực phát triển tháo gỡ rào cản khả vươn lên CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Hệ giải pháp ý giải pháp chung đặc thù xây dựng tiêu chuẩn (như thành thạo tiếng Việt, tiếng dân tộc khác, hiểu biết sử dụng tri thức địa tộc người, kỹ xử lý tình quản lý vùng đa tộc người, có ý thức công dân tiêu biểu, ý thức dân tộc chân chính, chống chủ nghĩa dân tộc cực đoan, v.v.) cấu đội ngũ (như cấu dân tộc đa số thiếu số, dân tộc có dân số lớn dân tộc có dân số ít); phương thức mô hình triển khai tạo nguồn, ĐTBD, đánh giá, sử dụng cán bộ; khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ, dựa dẫm, thụ động, biến ngoại lực thành nội lực, biến ưu tiên đầu tư nhà nước thành hội tự phát triển, phát huy ý chí tự lực, tự cường Luận án mạnh dạn đề xuất số hướng hợp tác công tư số khâu công tác tăng cường lực CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên, ủy quyền cho tư nhân, chuyển giao cho cộng đồng, xây dựng mô hình đào tạo tri thức địa lồng ghép tri thức địa cho CBCC cấp xã 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) hành bao gồm người thực thi công vụ máy hành công quyền Nghị Đại hội XI Đảng đề mục tiêu xây dựng đội ngũ cán giai đoạn 2011-2020 là: “Xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân” Qua cần phải “rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý CBCC; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực điều hành, quản lý nhà nước” CBCC cấp xã người dân tộc thiểu số (DTTS) phận đội ngũ CBCC cấp xã đối tượng đặc thù Xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS không tuý thuộc phạm trù "công tác tổ chức" mà bao hàm mặt lượng lẫn mặt chất "chính sách dân tộc" thể chế cầm quyền, đòi hỏi triển khai hệ giải pháp đồng Điện Biên tỉnh miền núi cao với 19 dân tộc sinh sống, đẩy mạnh cải cách hành nhà nước (CCHCNN) sâu rộng, yêu cầu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên điều kiện mới” công việc cần thiết cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Trên sở khung lý thuyết chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nói chung, CBCC cấp xã người DTTS nói riêng, Luận án tập trung làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC người DTTS tỉnh Điện Biên điều kiện 2.2 Nhiệm vụ: - Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ giá trị kế thừa, khoảng trống cần khỏa lấp, vấn đề cần tiếp tục phát triển nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nói chung CBCC cấp xã người DTTS nói riêng; - Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS số địa phương, từ rút giá trị tham khảo áp dụng để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên; - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT đại, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên điều kiện Khách thể nghiên cứu đề tài đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Phạm vi nội dung: Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS nghiên cứu bao gồm nội dung phẩm chất trị, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm công tác Phạm vi khách thể nghiên cứu nhóm CBCC quyền cấp xã người DTTS Theo đó, đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS đề cập đề tài bao gồm nhóm cán hình thành bầu cử (Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND) nhóm công chức chuyên môn hình thành tuyển dụng chế phát triển, quan trọng từ thực tiễn đời sống Đó thực tiễn tỉnh Điện Biên điều kiện kinh tế, tự nhiên khó khăn, đa tộc người cư trú xen kẽ, tính tộc người tính địa phương tác động nghịch chiều thuận chiều đến đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS phải bảo đảm vừa thực thi nguyên tắc thống có tính thể chế từ xuống, vừa dung nạp, tính toán đầy đủ tính tộc người, tính địa phương Đánh giá, phân tích thực trạng luận án theo hướng đó, làm rõ kết đạt chuyển biến chất lượng từ trình độ, lực, kỹ năng, hành vi, v.v thông qua tư liệu sơ cấp mà tác giả thu thập phương pháp nghiên cứu độc lập, đối chiếu với nguồn tư liệu thứ cấp khác, để làm bật đặc trưng, cấu trúc, hành vi, trình tăng cường, nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Các nguyên nhân chủ quan khách quan, bên bên ngoài, v.v nhìn nhận đầy đủ, phân tích thấu đáo, cho nhìn đa diện đối tượng nghiên cứu Nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS công việc thường xuyên, liên tục, điều kiện KTTT đại, CCHCNN, hội nhập quốc tế cách mạng KH&CN đặt yêu cầu Nó chi phối đến việc xác định cấu tiêu chuẩn cán bộ, yếu tố “đầu vào” cho hình thành đội ngũ cán đạt chuẩn đầu sản phẩm cụ thể đo kiểm công cụ, phương pháp khoa học Khung lý thuyết xác định chương triển khai quán phân tích đánh giá thực trạng chương đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp chương Các yếu tố “đầu vào” đảm bảo chất lượng CBCC cấp xã người DTTS bao gồm từ tạo nguồn, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển đến nguồn lực đầu tư nhìn nhận đầy đủ; chu trình cho bảo đảm chất lượng với mâu thuẫn, xung đột phải giải phân tích, đánh giá; đầu thể hành vi 23 4.3 Các điều kiện bảo đảm để thực giải pháp Điều kiện môi trường trị Điều kiện môi trường pháp lý Điều kiện môi trường kinh tế Điều kiện môi trường tài Điều kiện môi trường công nghệ Kết luận chương KẾT LUẬN Lượng chất phạm trù có quan hệ biện chứng, phản ánh chất vật, tượng xã hội Đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS vừa thực thể sinh học, vừa thực thể xã hội, mặt chất lượng phản ánh từ thể lực, trí lực đến phẩm chất tâm lý – xã hội Nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS nhằm làm cho cấu máy hệ thống bảo đảm tính đồng truyền lực từ xuống, phản hồi nhanh nhạy từ lên Nó liên quan đến tầng sâu vấn đề quyền diện trị tộc người, bao gồm quyền cá nhân người quyền tập thể tộc người Một cấu đủ số lượng CBCC người DTTS mà không quan tâm đầy đủ đến lực, từ lực nhận thức, lực pháp lý đến lực hành vi, người cán thực đầy đủ quyền cá nhân người quyền tập thể tộc người mà họ đại diện Do đó, nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS đụng chạm đến vấn đề lý luận thực tiễn phong phú tỉnh Điện Biên nói riêng vùng DTTS nói chung Khung phân tích chất lượng luận án giải vấn đề khái niệm bản, quan hệ lớn thuộc cấu trúc bên bên CBCC cấp xã người DTTS, yêu cầu cần làm điều kiện mới, đặc biệt trình CCHCNN Nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên liên quan đến khoa học người, khoa học tổ chức, khoa học thể Phạm vi không gian - địa bàn: Đề tài nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã 112 xã tỉnh Điện Biên Phạm vi thời gian: Đề tài tổng kết, đánh giá liệu từ chia tách tỉnh Điện Biên (11/2003) đến 2016 đề xuất giải pháp cho năm Phạm vi điều kiện mới: Chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên đặt điều kiện điều kiện phát triển KTTT đại, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập quốc tế CCHCNN Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu luận án 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Luận án sử dụng kỹ thuật phương pháp nghiên cứu định tính PVS cá nhân TLN tập trung Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp chuyên gia 5.1.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Luận án sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc để vấn trực tiếp CBCC cấp xã người dân, nhằm thu thập số liệu, thông tin định lượng để chủ yếu đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 5.2 Các phương pháp xử lý thông tin, số liệu Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt khoa học Hình thành khung lý thuyết định dạng đặc điểm CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên; rút nhận xét, kết 22 luận chất lượng CBCC người DTTS tỉnh Điện Biên; hình thành hệ tri thức cấu trúc, chức năng, động thái CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên tương quan với bối cảnh phát triển KTTT định hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập quốc tế CCHCNN 6.2 Về mặt thực tiễn Hình thành tiêu chí công cụ đánh giá, kiểm định, kiểm soát, ĐTBD, nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS; đề xuất giải pháp với hình thức, phương pháp, cách thức, nguồn lực, xác định chủ thể nguồn lực cụ thể để nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận: 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cấu trúc luận án Nội dung luận án có cấu trúc gồm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở khoa học nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số điều kiện Chương Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Chương Mục tiêu, quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các công trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên 4.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên điều kiện 4.1.3 Dự báo biến động nhân tố, điều kiện tác động tới chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 4.2.1 Đổi nhận thức, cách tiếp cận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách cho CBCC cấp xã nói chung CBCC cấp xã người DTTS nói riêng 4.2.3 Đổi công tác quản lý CBCC cấp xã người DTTS 4.2.3.1 Đối với quy hoạch, tạo nguồn 4.2.3.2 Đối với công tác bầu cử, tuyển dụng 4.2.3.3 Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng 4.2.3.4 Đối với công tác đánh giá 4.2.3.5 Đối với công tác bố trí, sử dụng 4.2.4 Nhóm giải pháp khai thác, phát huy, sử dụng tri thức địa dân tộc Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì, v.v tăng cường lực CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 4.2.5 Mở rộng hợp tác công tư (PPP) xã hội hóa số hoạt động nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS 4.2.6 Tạo môi trường làm việc tốt, xây dựng văn hoá tổ chức, nâng cao nhận thức lực tự hoàn thiện đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 4.2.7 Tổ chức thực quản lý chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Một là, xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS để làm sở cho việc kiểm soát chất lượng Hai là, công tác quản lý tổ chức kiểm soát chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 21 cứu thống với khung lý thuyết, chương ba làm rõ thực trạng quan đến đề tài luận án đa dạng phương pháp góc độ tiếp đội ngũ công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người cận; khái quát thành số nhóm sau: DTTS tỉnh Điện Biên Hệ thống số liệu, bảng biểu mô hình đồ 1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng nâng cao chất lượng họa giúp thuận lợi cho nhận thức thực trạng Các mặt ưu điểm đội ngũ CBCC kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC người hạn chế, hội thách thức mổ xẻ, phân tích thấu đáo từ DTTS nước lực đến phẩm chất, tố chất kỹ – nghiệp vụ, yếu tố chủ quan khách quan, nội sinh ngoại cảnh, v.v gắn với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cấp xã tỉnh Điện Biên có nhiều đặc thù Nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên đánh giá Nhóm 1: Những nghiên cứu chung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Nhóm 2: Các nghiên cứu công cụ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC kinh nghiệm nước khách quan từ ĐTBD, bố trí, sử dụng, luân chuyển, chế độ, sách, Các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu công cụ nguồn lực đầu tư, v.v với kết đạt bất cập cần khắc chủ yếu để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC như: phục thời gian tới Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch; sử dụng CBCC Những công cụ kỹ thuật tương ứng sử dụng tối đa cho nghiên nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo tốt ĐTBD CBCC theo vị cứu chương này, cố gắng lượng hóa vấn đề xã hội trừu tượng trí việc làm định hướng lớn trình CCHCNN, hội CHƯƠNG 4: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG nhập quốc tế, xem đề xuất giải pháp quan CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP trọng nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC; qua nâng cao chất XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 4.1 Mục tiêu, quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên lượng CBCC trình CCHCNN hội nhập quốc tế 1.1.2 Các nghiên cứu xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ CBCC người DTTS nói riêng - Nhóm nghiên cứu chung xây dựng nâng cao chất lượng 4.1.1 Mục tiêu Xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS bảo đảm đủ số lượng hợp lý cấu, có lĩnh trị vững vàng, có đủ kiến thức, kỹ quản lý chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH địa bàn tỉnh thời CCHCNN, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Chỉ tiêu tỉnh đề đến năm 2020 là: 60% CBCC cấp xã có trình độ THPT; 65% có trình độ trung cấp LLCT trở lên; 100% ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ CBCC người DTTS - Các công trình nghiên cứu phương thức, công cụ nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC người DTTS 1.1.3 Các công trình nghiên cứu xây dựng nâng cao chất lượng CBCC cấp sở/cấp xã 1.1.4 Các công trình nghiên cứu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp sở /cấp xã người DTTS 1.1.5 Các công trình nghiên cứu nâng cao chất lượng CBCC cấp xã nói chung CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 20 1.2 Đánh giá chung công trình tổng quan hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 Các giá trị kế thừa 1.2.2 Các vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập, luận giải công trình tổng quan Từ nhận xét, đánh giá phần tổng quan thấy, nhìn chung nghiên cứu nước chất lượng đội ngũ CBCC phong phú tầm vĩ mô vi mô Tuy nhiên, Cơ cấu dân tộc: Cơ cấu dân tộc đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS hợp lý so với tỷ trọng người DTTS dân số Cơ cấu độ tuổi: Công chức cấp xã người DTTS có cấu tuổi trẻ so với cán quyền cấp xã người DTTS Cơ cấu giới tính: Tỷ lệ nữ CBCC quyền cấp xã thấp (11% nhóm cán 32,7% nhóm công chức) 3.3.7 Khả phối hợp công việc CBCC cấp xã người DTTS nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS nói Sự hợp tác, phối hợp, hiệp đồng công việc, chia sẻ chung CBCC cấp xã người DTTS miền núi phía Bắc nói riêng thông tin, tinh thần phương pháp làm việc nhóm CBCC cấp xã hạn chế Đặc biệt chưa có nghiên cứu riêng tầm chuyên khảo người DTTS thấp Một số công chức cấp xã chưa làm tốt công hay luận án tiến sĩ chất lượng CBCC cấp xã người DTTS đề tác phối hợp, tham mưu cho UBND xã xuất giải pháp toàn diện để nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Hơn nữa, công trình gắn với điều 3.3.8 Kết thực nhiệm vụ QLNN địa phương CBCC cấp xã người DTTS hài lòng người dân kiện phát triển KTTT, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội Trong 10 lĩnh vực QLNN CBCC cấp xã người DTTS nhập quốc tế Tính đặc thù tiêu chí đánh giá yếu tố lĩnh vực QLNN CBCC cấp xã người DTTS đánh ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC người DTTS tỉnh Điện giá hiệu cao; hiệu trung bình nhiều nhất, sau đến hiệu Biên đề cập cách giản lược Mối quan hệ thấp hiệu khác biệt chất lượng CBCC cấp xã người DTTS chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh Điện Biên chưa giải thích rõ 3.4 Đánh gía chung chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên ràng Đây vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 3.4.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm phương diện lý luận thực tiễn 3.4.1.1 Ưu điểm 1.2.3 Hướng nghiên cứu đề tài 3.4.1.2 Nguyên nhân ưu điểm Một là, sử dụng cách tiếp cận hệ thống gắn liền với tính đặc 3.4.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế thù đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS để nghiên cứu chất lượng 3.4.2.1 Hạn chế đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Hai là, đặt điều kiện phát triển KTTT đại, Kết luận chương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập quốc tế để xác định Bằng nguồn liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập, xử lý phân yêu cầu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người tích, đánh giá, có so sánh, đối chiếu, sử dụng cho mục tiêu nghiên 19 Kỹ giải khiếu nại, tố cáo giải tranh chấp: DTTS tỉnh Điện Biên, từ xây dựng tiêu chí để đo lường, CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 80% số ý đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện kiến trả lời) Biên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Kỹ đối thoại thuyết trình: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 70% số ý kiến trả lời) Kỹ phân công công việc: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo chiếm 40% số ý kiến trả lời Kỹ kiểm tra, giám sát, đánh giá: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 65% số ý kiến trả lời) 3.3.4 Về kinh nghiệm công tác Ba là, xem xét, nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên, đặc biệt nhấn mạnh vào yếu tố gắn với bối cảnh phát triển KTTT đại, CCHCNN hội nhập quốc tế sâu rộng, với đặc thù cấp xã tỉnh Điện Biên - tỉnh miền núi phía Bắc đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS Bốn là, tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán quyền cấp xã nhóm tuổi 45-60 chiếm 47,7% có CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu nhiều kinh nghiệm công tác Đội ngũ công chức xã lại chủ yếu độ thời kỳ đặc biệt trọng đến giải pháp đặc thù tuổi trẻ, 30 chiếm 53,3% Số năm kinh nghiệm nhóm có tính đột phá thường không năm, nói kinh nghiệm Một Kết luận chương khảo sát khác cho biết kinh nghiệm công tác tính chuyên nghiệp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT đội ngũ cán quyền đáp ứng tốt chiếm 18%, chiếm LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI 22%, trung bình chiếm 40% 20% cho hạn chế định; DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI đội ngũ công chức có tỷ lệ tương ứng 15% tốt, 25% khá, trung bình 35% 25% hạn chế định 3.3.5.Nhận thức thay đổi tương lai mức độ sẵn 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò, vị trí đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.1.1 Khái niệm CBCC cấp xã người DTTS Khái niệm cán bộ, công chức: Luật CBCC năm 2008 quy định sàng đáp ứng thay đổi CBCC cấp xã nhận thức thay đổi công việc tương lai (5 năm), với 75,8% số ý kiến Chỉ có 15,1% số ý kiến tỏ “khó thích nghi không ĐTBD”, khả thích ứng tốt khái niệm cán công chức Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã: Luật CBCC năm 2008 quy định khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 45,4% mức độ bình thường 30,3%; có 71% người có chuẩn Khái niệm CBCC cấp xã người DTTS: CBCC cấp xã người bị, 20% người hoàn toàn không chuẩn bị 9% người ý DTTS CBCC tổ chức xác định hệ thống kiến chuẩn bị sẵn sàng đòi hỏi công việc trị cấp xã, có thành phần xuất thân từ dân tộc – tộc người tương lai thiểu số Việt Nam, phân biệt tương quan với dân tộc Kinh dân tộc đa số, v.v 3.3.6 Về cấu 18 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS Công chức cấp xã có 32,4% bồi dưỡng kiến thức AN-QP, Đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS phận đội ngũ công chức bồi dưỡng AN chiếm 8,7% bồi CBCC cấp xã nên vừa mang đầy đủ đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã dưỡng QP chiếm 23,7% vừa có đặc điểm riêng gắn liền với đối tượng người DTTS 3.3.3 Về kỹ nghề nghiệp *Đặc điểm chung CBCC cấp xã *Đặc điểm riêng CBCC cấp xã người DTTS 2.1.3.Vị trí, vai trò đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 2.2 Khái niệm yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức câp xã người dân tộc thiểu số điều kiện 2.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS Khái niệm chất lượng: Chất lượng đối tượng giá trị đối tượng đó, thể qua tiêu mang tính đặc trưng đối tượng xác định khả đáp ứng nhu cầu đối tượng 3.3.3.1 Nhóm kỹ chung CBCC cấp xã người DTTS Kỹ soạn thảo văn bản: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 73% số ý kiến trả lời) Kỹ lập kế hoạch cá nhân: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 73% số ý kiến trả lời) Kỹ giao tiếp: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 54% số ý kiến trả lời) Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 67% số ý kiến trả lời) Khái niệm chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS: giá trị tốt đẹp đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS thể thông qua phẩm chất, trình độ, kỹ năng, thái độ mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao CBCC cấp xã người DTTS; khả phối hợp hoạt động, tính đồng bộ, hợp lý nhằm tạo sức mạnh tổng hợp tập thể để thực tốt nhiệm vụ QLNN địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội thỏa mãn hài lòng người dân 2.2.2 Điều kiện yêu cầu chất lượng đội ngũ Kỹ phân tích giải công việc: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 55% số ý kiến trả lời) Kỹ phối hợp công việc: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 80% số ý kiến trả lời) Kỹ xử lý tình huống: CBCC cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 75% số ý kiến trả lời) 3.3.3.2 Nhóm kỹ gắn liền với cán quyền cấp xã người DTTS Kỹ xây dựng đạo thực chương trình, kế hoạch CBCC câp xã người DTTS 2.2.2.1 Điều kiện đặt yêu cầu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên 2.2.2.2 Yêu cầu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS điều kiện phát triển KTXH, đảm bảo AN - QP địa phương: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo chiếm 40% số ý kiến trả lời Kỹ điều hành công sở: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 67% số ý kiến trả lời) 2.2.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp Kỹ tổ chức điều hành họp: CBCQ cấp xã người DTTS chưa thành thạo cao (chiếm 88% số ý kiến trả lời) xã người DTTS 17 Trình độ chuyên môn: Cán quyền cấp xã chưa qua đào tạo chiếm 27,3% Công chức cấp xã chưa qua đào tạo chuyên môn chiếm 0,6%, tỷ lệ công chức có chứng thấp (0,8%) Theo quy định tiêu chuẩn, cán quyền cấp xã không đủ điều kiện trình độ chuyên môn 28,1% (dưới chuẩn quy định), tương tự công chức cấp xã 2,8% Đến 30/6/2016 đội ngũ cán quyền cấp xã công chức cấp xã tỉnh Điện Biên chưa đạt kế hoạch ĐTBD CBCC, 2006-2010 Trình độ lý luận trị: 32,4% số cán xã chưa qua đào 2.3 Hệ tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.3.1 Nhóm tiêu chí phẩm chất Bao gồm phẩm chất trị phẩm chất đạo đức Phẩm chất trị tiêu chí quan trọng định lực QLNN CBCC Phẩm chất đạo đức khả nhận thức tự giác thực hành vi phù hợp với giá trị đạo đức, nhân văn dân tộc; quan niệm cách đắn tốt, xấu, lương tâm, trách tạo LLCT; 84,9% công chức cấp xã chưa qua đào tạo LLCT Đến nhiệm, hạnh phúc công xã hội 30/6/2016 có 33,6% số CBCC cấp xã có trình độ LLCT trung 2.3.2 Nhóm tiêu chí trình độ cấp trở lên, không đạt mục tiêu 2015 Nghị Đại hội Đảng Trình độ học vấn tỉnh Điện Biên lần thứ XII Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ quản lý hành nhà nước: 39,6% cán quyền 76,1% công chức cấp xã chưa qua đào tạo QLNN Trình độ ngoại ngữ: Cán quyền cấp xã có chứng Trình độ lý luận trị Trình độ quản lý nhà nước Trình độ tiếng Việt, ngoại ngữ, tin học ngoại ngữ chiếm 5% tổng số cán bộ, chủ yếu trình độ A (1,9%), B 2.3.3 Nhóm tiêu chí kỹ nghề nghiệp (2,4%) trình độ C (0,7%) Công chức cấp xã có 13,3% có *Những kỹ chung cần thiết cho hai nhóm cán lãnh chứng ngoại ngữ đạo, quản lý quyền cấp xã người DTTS nhóm công chức Trình độ tin học: Cán quyền cấp xã có 48,7% cấp xã người DTTS bao gồm: (i) Kỹ soạn thảo văn bản; (ii) Kỹ đào tạo tin học, chủ yếu trình độ A (35,4%); trình độ B lập kế hoạch công tác cá nhân; (iii) Kỹ giao tiếp với nhân (13,3%); Công chức cấp xã có trình độ tin học chiếm 73,8%, dân; (iv) Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin; (v) Kỹ phân tích trình độ A chiếm 35,4% B chiếm 38,4% Công chức cấp xã tỉnh giải công việc; (vi) Kỹ phối hợp; (vii) Kỹ xử lý Điện Biên chưa đảm bảo yêu cầu thông tư số tình huống; (viii) Kỹ tham mưu 06/2012/TT-BNV Tất kỹ nêu chịu ảnh hưởng quan trọng Kiến thức an ninh – quốc phòng (AN-QP): 86,9% số cán quyền cấp xã bồi dưỡng kiến thức AN-QP, có 13,1% trình độ chuyên môn, khả cá nhân kinh nghiệm công tác CBCC trình thực thi công vụ chưa qua bồi dưỡng AN-QP, tỷ lệ cán quyền cấp *Đối với nhóm cán lãnh đạo, quản lý quyền cấp xã, xã bồi dưỡng AN 37,1% bồi dưỡng QP 49,8% cần có thêm kỹ gắn liền với chức trách hoạt động 16 họ, cụ thể là: (i) Kỹ xây dựng đạo thực chương nâng cao chất lượng CBCC người DTTS tỉnh Điện Biên cần trình, kế hoạch phát triển KTXH, đảm bảo AN-QP địa phương; (ii) bám sát đặc điểm để lựa chọn giải pháp phù hợp Kỹ điều hành công sở; (iii) Kỹ thu thập, xử lý thông tin, định quản lý hành nhà nước; (iv) Kỹ giải 3.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên khiếu nại, tố cáo tranh chấp; (v) Kỹ đối thoại thuyết trình; 3.2.1 Số lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên (vi) Kỹ phân công; (vii) Kỹ tổ chức điều hành 3.2.2 Đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh họp; (vii) Kỹ kiểm tra, giám sát, đánh giá Trong bối cảnh đẩy mạnh CCHCNN, có nhiều thay đổi hoạt động quyền địa phương, đội ngũ CBCC cấp xã Điện Biên 3.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên nói chung CBCC cấp xã người DTTS cán lãnh đạo, 3.3.1 Về phẩm chất quản lý phải có thêm kỹ quản lý thay đổi để sẵn sàng Đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên nhìn ứng phó đáp ứng với yêu cầu CCHCNN chung có lĩnh trị vững vàng, trung thành với chủ nghĩa 2.3.4 Tiêu chí kinh nghiệm công tác Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập Kinh nghiệm làm việc thể trải nghiệm công việc dân tộc CNXH; đoàn kết gắn bó tầng lớp dân cư; có ý qua thời gian, gọi thâm niên CBCC 2.3.5 Nhóm tiêu chí khả nhận thức mức độ sẵn sàng đáp ứng thay đổi CBCC cấp xã người DTTS Nhóm tiêu chí quan trọng bối cảnh thức trách nhiệm, nhiệt tình công tác Trung thực bước cải tiến phương cách làm việc, đưa hoạt động quản lý điều hành sở vào nề nếp, đạt kết tốt Tuy nhiên, đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên bộc lộ số nhược điểm CCHCNN có thay đổi tích cực để hướng đến tính hiệu lực, 3.3.2 Về trình độ hiệu cao Trình độ học vấn: Cán quyền cấp xã chủ yếu tốt 2.3.6 Nhóm tiêu chí cấu nghiệp THCS (53,1%) tập trung nhiều chức vụ Chủ tịch Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS thể thông PCT HĐND; tỷ lệ tốt nghiệp THPT chiếm 42,9%, tỷ lệ cao qua cấu dân tộc, độ tuổi, giới tính 2.3.7 Nhóm tiêu chí phản ánh phối hợp CBCC cấp xã thực nhiệm vụ với chức vụ PCT UBND (58,4%); 4% số cán tốt nghiệp tiểu học, tập trung nhiều chức vụ PCT Chủ tịch HĐND Tỷ lệ công chức tốt nghiệp tiểu học 0,9% Đối chiếu với tiêu chuẩn, Đội ngũ muốn có chất lượng cá nhân phải có khả tỉnh Điện Biên 4% số cán quyền cấp xã phối hợp công việc cách hiệu Vì vậy, chuẩn văn hóa 0,9% số công chức cấp xã chuẩn văn nội dung đánh giá CBCC cấp xã người DTTS phối hợp chặt chẽ, hóa Đến 30/6/2016, tỉnh Điện Biên chưa đạt tỷ lệ 100% có hiệu với đồng nghiệp thực nhiệm vụ giao CBCC sở có trình độ từ THCS trở lên 10 15 3.1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc, hành Dân số tỉnh Điện Biên có gần 53 vạn người gồm 19 dân tộc, 2.3.8 Nhóm tiêu chí phản ánh kết thực nhiệm vụ CBCC cấp xã hài lòng người dân Thái 37,9%, Mông 34,8%, Kinh 18,43%, Khơ Mú 3,96%, Sự hài lòng người dân nội dung: (1) Tiếp cận dịch vụ; lại dân tộc khác Mật độ dân số thấp, phân bố không đồng (2) Thủ tục hành chính; (3) Sự phục vụ công chức (4) Kết đều, bình quân 53 người/km ; vùng cao biên giới, có nơi trung bình giải công quan hành nhà nước cấp xã đo người/km Đến tháng 6/2016, tỉnh Điện Biên có 10 đơn vị hành thang đánh giá mức gồm: (1) Rất hài lòng; (2) Hài lòng; (3) cấp huyện (8 huyện, TP thị xã); 130 đơn vị hành Bình thường; (4) Không hài lòng (5) Rất không hài lòng cấp xã (116 xã, phường thị trấn) Toàn tỉnh có 91 xã trọng điểm an ninh 29 xã biên giới Tỉnh có huyện, 62 xã thuộc 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS chương trình 30a Chính phủ; huyện với 31 xã thụ hưởng 2.4.1 Các yếu tố khách quan chương trình 30a theo định số 293/QĐ-TTg; 96 xã đặc biệt khó 2.4.1.1 Cơ chế hình thành, tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng khăn; 1.776 thôn, bản, tổ dân phố, có 315 thôn, khu vực biên giới CBCC cấp xã người DTTS 2.4.1.2 Công tác ĐTBD CBCC cấp xã người DTTS 2.4.1.3 Chế độ, sách đội ngũ CBCC quyền 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - Trình độ phát triển kinh tế thấp - Hạ tầng kỹ thuật phát triển 3.1.4 Đặc điểm văn hóa – xã hội Điện Biên có văn hóa đa dạng, giàu sắc với nhiều nhóm ngôn ngữ, phong tục, tập quán khác Thiết chế xã hội truyền thống có ảnh hưởng sâu đậm đời sống tộc người cấp xã người DTTS 2.4.1.4 Cơ sở vật chất, phương tiện, công nghệ cho đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 2.4.1.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát CBCC cấp xã người DTTS 2.4.1.6 Công tác đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 2.4.1.7 Yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế địa phương 3.1.5 Hệ thống giáo dục – y tế 2.4.1.8 Yếu tố đặc điểm văn hoá - xã hội địa phương - Hệ thống giáo dục - đào tạo 2.4.2 Các yếu tố chủ quan - Hệ thống y tế 2.4.2.1 Tinh thần trách nhiệm công tác Nhìn chung, đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn 2.4.2.2 Ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công vụ hoá xã hội tỉnh Điện Biên tác động chiều cạnh tích cực tiêu cực tới chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS CBCC cấp xã 2.4.2.3 Tinh thần tự học tập nâng cao trình độ, kỹ Nó chế định chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS Muốn 14 11 2.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức câp xã người dân tộc thiểu số số địa phương học rút 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS 2.5.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang 2.5.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 2.5.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 2.5.1.4 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 2.5.1.5 Kinh nghiệm tỉnh Điện Biên 2.5.2 Một số học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã người DTTS số địa phương Một là, đẩy mạnh công tác ĐTBD, không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức mặt để phát triển số lượng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCC cấp xã theo hướng yếu lĩnh vực nào, bồi dưỡng lĩnh vực CBCC cấp xã vừa học quan, ban, ngành huyện, vừa thực hành, ứng dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào công việc cấp xã giám sát, đánh giá thủ trưởng quan, đơn vị Hai là, đổi công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp xã, đẩy mạnh công tác luân chuyển cán từ cấp huyện cấp xã ngược lại; biệt phái sĩ quan đồn biên phòng cho Đảng bộ, quyền xã vùng biên giới; trẻ hóa đội ngũ CBCC cấp xã, luân chuyển người trẻ, động, có triển vọng, phát huy khả đồng thời nâng cao trách nhiệm phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn CBCC cấp xã Thể chế hóa quy định lề lối, giấc, phương pháp làm việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ CBCC cấp xã để bước tạo mức độ hài lòng cao nhân dân thân thiện với yêu cầu phục vụ nhân dân, nhằm cải thiện hành công cấp xã Có sách thay CBCC cấp xã trì trệ, lực yếu, uy tín thấp, đồng thời có chế ưu đãi để thu hút cán trẻ có trình độ, chuyên ngành phù hợp công tác địa phương Bốn là, thực đồng giải pháp từ khâu tuyển dụng đến ĐTBD, nhận xét, đánh giá CBCC cấp xã trình sử dụng Đặc biệt công tác đánh giá CBCC cấp xã người DTTS, nội dung, tiêu chí đánh giá, phân loại phải định lượng, dễ dàng so sánh kết thực nhiệm vụ công chức, góp phần động viên CBCC cấp xã có động làm việc, chấp hành quy định Nhà nước chức trách, nhiệm vụ giao Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác đánh giá CBCC cấp xã Năm là, xác định khu vực xã trọng điểm an ninh để tập trung củng cố, kiện toàn máy quyền sở cách có sách ưu tiên ĐTBD, xét tuyển, luân chuyển, điều động CBCC người DTTS chủ thể khu vực để đảm bảo tăng cường nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS, trọng đối tượng cán người Mông, đảm bảo hài hòa cấu quan quyền sở Kết luận chương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN sở, góp phần tạo nguồn cán trước mắt lâu dài Tích cực tuyển chọn sinh viên người DTTS địa phương tốt nghiệp cao đẳng, đại học có chuyên môn phù hợp trở công tác cấp xã Ba là, xây dựng sách bố trí, sử dụng khoa học, hợp lý, 12 3.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 ... Cơ sở khoa học nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số điều kiện Chương Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện. .. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP trọng nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC; qua nâng cao chất XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 4.1 Mục tiêu, quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. .. lượng đội ngũ cán bộ, công chức dân tộc thiểu số cấp xã tỉnh Điện Biên, Tạp chí Dân tộc số 191, tháng 02/2017 Nguyễn Văn An (2017), Xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số