Tổng quan về lập kế hoạch• Khái niệm về lập kế hoạch: – “LKH là quá trình tìm ra các bước đi tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra dựa trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ và khoa
Trang 1ÔN TẬP MÔN LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ
Bộ môn Tổ chức hệ thống y tế
Trang 2Các nội dung ôn tập
1 Tổng quan về lập kế hoạch
2 Thu thập thông tin đánh giá tình hình
3 Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp
4 Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ
5 Xây dựng mục tiêu can thiệp
6 Lựa chọn giải pháp
7 Viết kế hoạch hành động
8 Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
9 Theo dõi và đánh giá can thiệp
Trang 31 Tổng quan về lập kế hoạch
• Khái niệm về lập kế hoạch:
– “LKH là quá trình tìm ra các bước đi tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra dựa trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ và khoa học về các điều kiện, các phương tiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có trong tương lai (huy động được)”
• Các loại kế hoạch
– Theo thời gian: ngắn hạn, dài hạn
– Theo cấp độ: vĩ mô, vi mô
– Theo phạm vi: tổng thể, bộ phận
– Theo tần số và tính đặc thù của kế hoạch: LKH thường qui, LKH 1 lần…
Trang 41 Tổng quan về lập kế hoạch
• Các bước lập kế hoạch từ dưới lên
1 Thu thập thông tin
• Các nguyên tắc trong lập kế hoạch: tính mục
tiêu, tính khoa học, tính cân đối, tính chấp
nhận
Trang 52 Thu thập thông tin đánh giá tình hình
• Các tính chất (yêu cầu) của thông tin
– Đầy đủ, toàn diện
Trang 62 Thu thập thông tin đánh giá tình hình
• Phương pháp và nguồn thu thập thông tin.
– Thu thập thông tin sơ cấp: quan sát, PV cá
nhân (định lượng, định tính), phát vấn, thảo luận nhóm…
– Thu thập thông tin thứ cấp: biểu mẫu, báo cáo, hệ thống mạng…
Trang 73 Xác định vấn đề ưu tiên
• Vấn đề cần can thiệp là gì?
– Khoảng cách giữa thực tế và mong muốn
– Khoảng cách giữa thực tế và chỉ tiêu
– Khoảng cách giữa thực tế và tiêu chuẩn
• Tiêu chuẩn khi nêu vấn đề: Cần đảm bảo đầy đủ các yếu
tố:
– Cái gì (vấn đề gì)?
– Đối tượng nào (ai)?
– Diễn ra ở đâu?
– Diễn ra vào thời gian nào?
– Diễn ra như thế nào?
Trang 94 Phân tích vấn đề tìm NNGR
• Lợi ích của việc phân tích vấn đề
• Các kỹ thuật, phương pháp phân tích vấn đề
– Kỹ thuật Nhưng-Tại sao
– Cây vấn đề
– Khung xương cá
• Như thế nào là nguyên nhân gốc rễ?
– là nguyên nhân có tác động/ảnh hưởng lớn đến vấn đề sức khoẻ Khi giải quyết được nguyên nhân gốc rễ, vấn đề sẽ được cải thiện và không tái diễn
Trang 104 Phân tích vấn đề tìm NNGR
B1 Nêu vấn đề đủ thành phần (cái gì, ở
đâu, khi nào, đối tượng, mức độ)
B2 Xác định các nhóm nguyên nhân
chính (các yếu tố chủ yếu liên quan đến vấn đề)
B3 Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng cách đặt câu hỏi TẠI SAO
B4 Xác định và khoanh vào các nguyên nhân gốc rễ có thể can thiệp được
B5 Xác minh các nguyên nhân gốc rễ ( số liệu sẵn có, phỏng vấn hoặc thảo luận nhóm).
• Các bước sử dụng cây vấn đề để tiến hành phân tích vấn đề can thiệp:
Trang 115 Xây dựng mục tiêu can thiệp
• Tầm quan trọng của mục tiêu
– Giúp cho kế hoạch được lập cụ thể và khả thi
– Giúp cho việc theo dõi, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch
• Các đặc tính (tiêu chuẩn) của mục tiêu can thiệp
Trang 125 Xây dựng mục tiêu can thiệp
• Phương pháp (các bước) xây dựng mục
tiêu can thiệp
– Nêu vấn đề cụ thể và rõ ràng
– Xem xét các thông tin liên quan
– Đảm bảo mục tiêu đủ 5 tiêu chuẩn
– Rà soát lại mục tiêu vừa viết xem có đủ 5 tiêu chuẩn đề ra không
Trang 136 Lựa chọn giải pháp
• Tại sao cần lựa chọn giải pháp?
– Nhằm tìm ra và lựa chọn những giải pháp/ phương pháp thực hiện thích hợp để giải quyết các nguyên nhân gốc rễ nhằm đạt được mục tiêu đề ra
• Tiêu chuẩn của giải pháp là gì?
– Có khả năng thực hiện được
– Chấp nhận được
– Có hiệu quả cao
– Có khả năng duy trì
Trang 146 Lựa chọn giải pháp
• Các bước trong quá trình lựa chọn giải pháp
– Bước 1: Tìm giải pháp “Làm gì để giải quyết nguyên
chấm điểm hiệu quả + khả thi
– Bước 4: Phân tích khó khăn-thuận lợi của các
phương pháp thực hiện được lựa chọn
Trang 157 Viết kế hoạch hành động
• Lợi ích của bản kế hoạch hành động
– Giúp dễ dàng thực hiện các giải pháp và phương pháp thực hiện đã lựa chọn
– Giúp theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện
– Giúp điều phối hoạt động một cách hiệu quả
• Các nội dung chính trong bản kế hoạch hành động:
– Liệt kê công việc/hoạt động
– Thời gian thực hiện
– Người chịu trách nhiệm/giám sát/phối hợp
– Địa điểm
– Nguồn lực cần thiết
– Đầu ra dự kiến
Trang 168 Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
• Khái niệm về giám sát hỗ trợ
– là quá trình thu thập, phân tích và sử dụng thông tin về việc thực hiện công việc của
nhân viên để giúp đỡ và hỗ trợ họ thực hiện công việc tốt hơn
Trang 17• Phân biệt giám sát hỗ trợ và theo dõi, đánh
giá, kiểm tra, thanh tra
Trang 188 Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
• Các loại hình giám sát
– Theo mối quan hệ giữa người giám sát và người được giám sát:
• Giám sát từ bên ngoài
• Giám sát nội bộ
–Theo thời gian:
• Giám sát đột xuất
• Giám sát định kỳ
–Theo chuyên môn:
• Giám sát chuyên biệt (chuyên sâu)
• Giám sát lồng ghép
Trang 198 Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
• Nguyên tắc giám sát
– Giám sát là quá trình thông tin 2 chiều
– Xác định cụ thể đối tượng, nội dung và thời gian cho hoạt động giám sát.
– Hiểu và đáp ứng được nhu cầu của người/đơn vị được giám sát.
– Lập kế hoạch hoạt động, giải quyết vấn đề rõ ràng
– Cùng tham gia giải quyết vấn đề với người/đơn vị
được giám sát.
– Dùng công cụ phù hợp để giám sát
Trang 208 Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
Trang 219 Theo dõi và đánh giá can thiệp
• Khái niệm và mối quan hệ của theo dõi và
Trang 229 Theo dõi và đánh giá can thiệp
• Chỉ số theo dõi và đánh giá
– Khái niệm: Là một đại lượng dùng để đo lường
và/hoặc mô tả một sự vật hiện tượng
Trang 239 Theo dõi và đánh giá can thiệp
• Các bước thực hiện hoạt động Theo dõi – Đánh giá
Trang 24Câu hỏi và giải đáp
thắc mắc