Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một công cụ mô phỏnghữu ích cho các nhà nghiên cứu, các giảng viên, sinh viên các trường đại học trongviệc nghiên cứu các đáp ứng của thiết bị chống quá áp
Trang 1Hiện nay, chống sét trực tiếp đã được quan tâm tương đối với các giải pháp từ cổđiển đến hiện đại Tuy nhiên, số liệu thống kê chỉ ra hơn 70% hư hỏng do sét gây ralại do sét đánh lan truyền hay ghép cảm ứng theo đường cấp nguồn và đường truyềntín hiệu
Bên cạnh việc nghiên cứu chống sét đánh trực tiếp, việc nghiên cứu chống sétđánh lan truyền hay ghép cảm ứng trên đường nguồn cũng đóng một vai trò quantrọng để lựa chọn thiết bị bảo vệ chống quá điện áp do sét phù hợp
Nhìn chung, mạng hạ áp không truyền tải công suất lớn nhưng lại trải trên diệnrộng và cung cấp điện năng trực tiếp cho các hộ tiêu thụ nên nó lại là nguyên nhândẫn sét vào công trình, gây ngừng dịch vụ, hư hỏng thiết bị Thống kê cho thấy, hậuquả không mong muốn của quá áp do sét lan truyền trên mạng phân phối hạ áp gây rathiệt hại rất lớn và nhiều lúc không thể đánh giá cụ thể được Vấn đề được đề cập mộtcách cấp bách trong những năm gần đây là các trang thiết bị điện tử đã trở thành cácthiết bị được sử dụng ngày càng nhiều và rất phổ biến trong các tòa nhà, các côngtrình ở mọi lãnh vực như bưu chính viễn thông, phát thanh, truyền hình, côngnghiệp… Các thiết bị này vốn rất nhạy cảm với điện áp và cách điện dự trữ củachúng rất mong manh vì thế cần phải tính toán lựa chọn, phối hợp và kiểm tra cácthiết bị bảo vệ chống quá áp một cách hiệu quả, chính xác để tránh xảy ra hư hỏngcho các thiết bị này
Do các thiết bị chống quá áp là thiết bị phi tuyến cho nên việc đánh giá các đápứng ngõ ra ứng với sóng sét lan truyền với mức chính xác cao theo phương pháp giảitích truyền thống gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, do nước ta vẫn còn bị hạn chế vềtrang thiết bị thí nghiệm cao áp, số lượng phòng thí nghiệm cao áp còn khiêm tốn nênrất khó khăn cho công tác thiết kế, nghiên cứu bảo vệ chống quá áp do sét lan truyền
Trang 2tại Việt Nam Tuy nhiên, ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật mô hình hoá và môphỏng đã giúp cho chúng ta hiểu biết thêm về sự tương tác giữa các yếu tố cấu thànhmột hệ thống cũng như toàn bộ hệ thống, đặc biệt là rất hữu ích cho việc mô phỏngsét
Hiện nay, các nhà nghiên cứu và một số nhà sản xuất thiết bị chống quá áp dosét lan truyền trên đường nguồn hạ áp cùng một số phần mềm mô phỏng hỗ trợ đã đề
ra mô hình thiết bị chống sét lan truyền với mức độ chi tiết và quan điểm xây dựng
mô hình khác nhau Tuy nhiên, do đặc điểm của phương pháp mô hình hoá mô phỏng
và yêu cầu về mức độ chính xác, mức tương đồng cao giữa mô hình và nguyên mẫu,các phương pháp xây dựng mô hình và mô phỏng các thiết bị chống sét lan truyền vẫncòn nhiều tranh cãi và tiếp tục nghiên cứu phát triển
Luận văn này đi sâu vào nghiên cứu mô hình các thiết bị chống quá áp do sét trênđường nguồn hạ áp, sau đó sử dụng phần mềm mô phỏng đánh giá hiệu quả bảo vệcủa hệ thống chống quá áp Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một công cụ mô phỏnghữu ích cho các nhà nghiên cứu, các giảng viên, sinh viên các trường đại học trongviệc nghiên cứu các đáp ứng của thiết bị chống quá áp dưới tác động của xung sét lantruyền và đánh giá hiệu quả của các hệ thống bảo vệ chống quá áp do sét lan truyền
2 Nguyên nhân hình thành sét:
Cơ chế hình thành một cơn sét nói chung khá phức tạp, có nhiều công trình nghiêncứu về quá trình nhiễm điện của một đám mây dông cũng như cơ chế phát triển củatia sét hướng xuống đất, ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề khác liên quan đến sét vàchúng tôi mong rằng sẽ có dịp được trình bày chi tiết hơn trong các bài báo khác, ởđây chúng tôi chỉ xin đề cập đến một giả thuyết phổ biến nhất để giải thích nguyênnhân tạo dông sét như sau :
Trang 3
Hình : Cơ bản nguyên nhân hình thành sét
Dông là hiện tượng khí quyển liên quan với sự phát triển mạnh mẽ của đối lưunhiệt và các nhiễu động khí quyển, nó thường xảy ra vào mùa hè là thời điểm mà sựtrao đổi nhiệt giữa mặt đất và không khí rất lớn Những luồng không khí nóng mangtheo hơi nước bay lên đến một độ cao nào đấy và nguội dần, lúc đó hơi nước tạothành những giọt nước nhỏ hay gọi là tinh thể băng chúng tích tụ trong không giandưới dạng những đám mây Trái đất càng bị nóng thì không khí nóng càng bay lên caohơn, mây càng dày hơn đến một lúc nào đó thì các tinh thể băng trong mây sẽ lớn dần
và rơi xuống thành mưa Mây càng dày thì màu của nó càng đen hơn Sự va chạm củacác luồng khí nóng đi lên và các tinh thể băng đi xuống trong đám mây sẽ làm xuấthiện các điện tích mà ta gọi là đám mây bị phân cực điện hay đám mây tích điện Cácphần tử điện tích âm có khối lượng lớn nên nằm dưới đáy đám mây còn các phần tửđiện tích dương nhẹ hơn nên bị đẩy lên phần trên của đám mây
Như vậy, trong bản thân đám mây đã hình thành một điện trường cục bộ của mộtlưỡng cực điện và dưới tác dụng của điện trường cục bộ này các phần tử sẽ di chuyểnnhanh hơn, điện tích được tạo ra nhiều hơn và điện trường càng mạnh hơn Quá trìnhnày tiếp diễn cho đến lúc điện trường đạt giá trị tới hạn và gây ra phóng điện nội bộtrong đám mây mà ta gọi là chớp
Ngoài ra khoảng không gian bên dưới đám mây thường có một lớp điện tíchdương gọi là điện tích không gian vì vậy giữa phần đáy đám mây mang điện âm vàlớp điện tích dương này lại hình thành một điện trường riêng và chính điện trường nàylàm phát sinh một tia sét ban đầu gọi là dòng tiên đạo di chuyển xuống đất với tốc độkhoảng 150km/s Trong quá trình phát triển xuống đất, dòng tiên đạo mang theo mộtđiện thế rất lớn sẽ ion hóa lớp không khí trên đường đi của nó, nơi nào có cách điệnkhông khí yếu thì dòng tiên đạo sẽ phát triển về hướng đó vì vậy ta thấy dòng tia sét
đi xuống không phải là đường thẳng mà thường có dạng ngoằn ngoèo, phân nhánh.Ngoài ra do hiệu ứng cảm ứng điện nên phần mặt đất nằm bên dưới đám mây dông sẽmang một lượng điện dương Lượng điện này sẽ phân bố trên các vật có khả năng dẫnđiện như nhà cửa, cây cối, công trình, trụ điện, tháp anten , vật nào dẫn điện càngtốt thì điện tích phân bố trên vật đó càng lớn và điện trường của nó càng mạnh so vớicác vật xung quanh Vì vậy, khi dòng tiên đạo phát triển xuống gần mặt đất thì nó sẽchọn vật có điện trường mạnh nhất để đánh vào mà ta gọi là phóng điện sét, nơi tiếpxúc của chúng gọi là kênh sét Đây là thời điểm trao đổi điện tích giữa đám mây vàmặt đất được gọi là giai đoạn trung hòa điện tích, dòng điện trong kênh sét lúc này rất
Trang 4lớn có thể đến 200kA nên bị nóng lên rất mạnh khoảng 20.0000C và do đó ta thấy nósáng chói lên (cũng được gọi là chớp) Dưới tác dụng của nhiệt độ này, lớp không khíchung quanh kênh sét bị giãn nỡ mạnh gây ra tiếng nổ lớn mà ta gọi là sấm Do ánhsáng có vận tốc lớn hàng triệu lần so với âm thanh nên ta thấy ánh chớp trước rồi sau
đó một lúc mới nghe thấy tiếng sấm
3 Tính cấp thiết của đề tài
Theo ước tính của các nhà chuyên môn, trên khắp mặt địa cầu, cứ mỗi giây, cókhoảng 100 lần sét đánh xuống mặt đất Sét không những có thể gây thương vong chocon người mà còn có thể phá hủy những tài sản của con người như các công trình xâydựng, công trình cung cấp năng lượng, hoạt động hàng không, các thiết bị dùng điện,các Đài Truyền Thanh – Truyền Hình, các hệ thống thông tin liên lạc
Theo tính toán của các nhà khoa học, vào một thời điểm bất kỳ, trên trái đất chúng tađang sống có khoảng 2000 cơn dông hoạt động Mỗi cơn dông trung bình thường kéodài từ 2 đến 4 giờ đồng hồ và có thể tạo ra 1000, 2000 cú phóng điện xuống mặt đất Người ta đã từng ví, cơn dông như một nhà máy điện có công suất khoảng vàitrăm MW với điện thế lên tới hàng tỷ V, nguồn điện của một tia sét xuất hiện trongcơn dông có thể dùng để thắp sáng bóng đèn 100W trong vòng 3 tháng Với cường độmạnh như vậy, dông sét là một trong số những hiểm họa thiên tai vô cùng nguy hiểmđối với tính mạng con người và gây ra những thiệt hại rất lớn về tài sản vật chất Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, khí hậu Việt Nam rấtthuận lợi cho việc phát sinh, phát triển của dông sét Số ngày dông có ở Việt Nam trênnhiều khu vực thuộc loại khá lớn Số ngày dông cực đại là 113,7 (tại Đồng Phú), sốgiờ dông cực đại là 433,18 giờ tại Mộc Hóa Sét có cường độ mạnh ghi nhận đượcbằng dao động ký tự động có biên độ Imax = 90,67kA (Số liệu của Viện Nghiên CứuSét Gia sàng Thái Nguyên) Hằng năm, ngành điện Việt Nam có khoảng vài ngàn sự
cố, 50% trong số đó là do sét gây ra
Năm 1769, khi đó nhân loại chưa biết đến những thiết bị chống sét như ngày nay.Một thảm hoạ đã xảy ra khi sét đánh trúng kho dự trữ thuốc nổ hơn 1000 tấn tại mộtthành phố của Italia Cả toà nhà nổ tung và làm chết hơn 3000 người sống trong thànhphố Cho đến khi phát minh đầu tiên của nhà bác học Franklin về chiếc cột thu lôi rađời, những thiệt hại khủng khiếp do sét đánh như thế không còn xảy ra nữa Kể từ đóđến nay, tuy không chế ngự được hoàn toàn, nhưng những thiết bị chống sét đã gópphần giảm thiểu đáng kể thiệt hại do sét gây ra nhằm bảo vệ cuộc sống con người
Trang 5Trải qua hơn 200 năm kể từ khi xuất hiện chiếc cột thu lôi đầu tiên, công nghệ phòngchống sét ngày càng được hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Đặc biệt ngày 4/6/2001, sét đánh nổ một máy cắt 220kV của nhà máy thủy điệnHòa Bình Sự cố khiến lưới điện miền Bắc bị tan rã mạch, nhiều nhà máy bị tách rakhỏi hệ thống Hiện nay, chống sét trực tiếp đã được tương đối với các giải pháp từ cổđiển (kim Franklin, lồng Faraday, kết hợp kim lồng) đến hiện đại (kim thu sét phóngđiện sớm – hệ thống SYSTEM 3000 của hãng Erico Ligthning Technologies) Tuynhiên, theo thống kê hơn 70% hư hỏng do sét gây ra lại do sét đánh lan truyền cảmứng theo đường cấp nguồn và đường truyền tín hiệu Do việc chống sét lan truyềnchưa được quan tâm một cách đầy đủ nên thiệt hại do sét lan truyền gây ra rất lớn dothiết bị bị phá hỏng hay ngừng dịch vụ Vì vậy, việc đề ra các giải pháp và cung cấpcác thiết bị chống sét lan truyền theo công nghệ mới là cấp bách và cần thiết Mộtthực tế nữa là ở Việt Nam các mô hình thử nghiệm hay nguồn phát xung sét chưa cóhoặc đã có nhưng được giữ bản quyền bởi các hãng sản xuất thiết bị chống sét nướcngoài nên việc đánh giá các thiết bị chống sét lan truyền nói riêng còn hạn chế Do đó,cần phải dựa vào các phần mềm mô phỏng để đánh giá các phần tử của thiết bị chốngsét thay cho các mô hình cụ thể Ngoài ra, khi mô phỏng bằng phần mềm kết quả có
độ tin cậy và chính xác cao Luận văn này dựa trên việc nghiên cứu mô hình các thiết
bị chống sét quá áp, các mô hình nguồn phát xung sét tiêu chuẩn, từ đó thành lập các
mô hình và mô phỏng để so sánh, đánh giá và rút ra các yếu tố ảnh hưởng hiệu quảảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ và nâng cao độ tin cậy trong quá trình vận hành Cácyếu tố ảnh hưởng này bao gồm công nghệ chống sét, sự lựa chọn phối hợp bảo vệ củacác thiết bị chống quá áp và đánh giá hiệu quả bảo vệ của các thiết bị lọc sét
II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của luận văn là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệchống sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp đối với một tòa nhà nằm trong khu vựcnội thành nhằm tối ưu hóa các tính năng bảo vệ và nâng cao độ tin cậy trong quá trìnhvận hành Cụ thể luận văn có các nhiệm vụ như sau:
1. Giới thiệu tổng quan về chống sét lan truyền
2. Tìm hiểu công nghệ chống sét lan truyền hiện đại & giới thiệu phầnmềm ứng dụng MATLAB
3. Mô hình và mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
4. Mô hình máy phát xung sét chuẩn
5. Đánh giá các giải pháp chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
Trang 62 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu các tiêu chuẩn chống sét trong và ngoài nước
- Nghiên cứu cấu tạo, tính năng, phối hợp bảo vệ của các thiết bị chống sét lantruyền trên đường nguồn hạ áp
- Mô hình hoá và mô phỏng thiết bị chống quá áp do sét lan truyền trên đườngnguồn hạ áp
- Sử dụng phần mềm Matlab xây dựng mô hình hóa mô phỏng
- Đánh giá các giải pháp chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
3 Điểm mới của luận văn
- Mô hình và mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
- Tính toán hệ số dự trữ, xây dựng đặc tuyến liên hệ của hệ số dự trữ theo sai sốđiện áp ngưỡng và dòng xung sét của MOV hạ thế mắc song song
- Xây dựng phương trình liên hệ của điện áp dư theo điện áp ngưỡng và dòngxung sét các MOV hạ thế đơn và đa khối thông dụng trên thị trường
- Xây dựng đặc tính liên hệ của điện áp dư theo điện áp ngưỡng và dòng xungsét các MOV hạ thế đơn và đa khối thông dụng trên thị trường
- Đánh giá các giải pháp chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Cung cấp một công cụ mô phỏng hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các giảngviên, sinh viên các trường đại học trong việc nghiên cứu các đáp ứng của thiết
bị chống quá áp do sét lan truyền dưới tác động của xung sét lan truyền vàđánh giá hiệu quả của các hệ thống bảo vệ chống quá áp đa cấp trong các côngtrình
- Đề tài có khả năng phát triển ở những cấp nghiên cứu cao hơn với điều kiệncho phép
- Tài liệu này sẽ giúp cho học viên hiểu sâu hơn về sự tương tác của các phần tửtrong một hệ thống, đặc biệt là trong hệ thống chống quá áp do sét lan truyền
Trang 7Ngoài ra, còn giúp cho người học những kinh nghiệm trong công tác thực hànhlập mô hình và mô phỏng thiết bị trên các phần mềm tương tự.
- Với mức độ phát triển về công nghệ thông tin như hiện nay, hoàn toàn chophép thực hiện những mô phỏng chi tiết hơn, gần với thực tế hơn Làm tiền đềcho công tác nghiên cứu chống quá áp do sét lan truyền trên đường nguồn hạ
áp phù hợp với điều kiện môi trường, phân bố sét và sự phát triển của mạngđiện Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau như sách báo, tạp chí và Internet
- Tổng hợp và phân tích tài liệu
- Mô hình hóa & mô phỏng matlab
5 Nội dung luận văn
Luận văn gồm 5 chương:
- Chương mở đầu
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan về chống sét lan truyền
- Chương 2: Tìm hiểu công nghệ chống sét lan truyền hiện đại & giới thiệuphần mềm matlab
- Chương 3: Mô hình mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trong mạng hạáp
- Chương 4: Mô hình máy phát xung sét chuẩn
- Chương 5: Đánh giá các giải pháp chống sét lan truyền trong mạng hạ áp
- Chương kết luận
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN
TRÊN ĐƯỜNG NGUỒN HẠ ÁP & PHẦN MỀM MATLAB
1.1. GIỚI THIỆU
Bảo vệ hệ thống điện xoay chiều hạ áp chống lại các hiện tượng quá áp quá độđang là mối quan tâm chủ yếu để bảo đảm chất lượng điện năng cung cấp, bảo đảm antoàn cho các thiết bị Hiện nay các thiết bị điện-điện tử có mức điện áp chịu xung thấpngày càng được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện, phương pháp hữu hiệu và kinh
tế nhất để bảo vệ quá áp cho thiết bị chính là chọn và lắp đặt các thiết bị bảo vệ có khảnăng làm việc lâu dài và đáng tin cậy
Việc sử dụng ngày càng nhiều các phần tử bán dẫn trong hệ thống điện hiện đại
đã dẫn đến sự tăng cường mối quan tâm về độ tin cậy của hệ thống Đây là kết quảcủa việc các phần tử bán dẫn rất nhạy cảm với các hiện tượng quá áp có thể xuất hiệntrong hệ thống điện phân phối xoay chiều Việc sử dụng các phần tử bán dẫn ban đầucũng bị hư hỏng rất nhiều mà không thể giải thích Nghiên cứu các hư hỏng này chothấy chúng bị hư hỏng là do các điều kiện quá áp khác nhau xuất hiện trong hệ thốngphân phối Điện áp quá độ là kết quả của sự phóng thích đột ngột của năng lượng tồntại trước đó từ các điều kiện như sét đánh, đóng cắt tải có tính cảm, xung điện từ hayphóng điện các điện cực Các hư hỏng gây ra bởi hiện tượng quá độ phụ thuộc vào tần
số xuất hiện, giá trị đỉnh và dạng sóng của quá độ
Quá áp trong mạch điện chính xoay chiều có thể gây ra sự hư hỏng vĩnh cửuhay tạm thời của các phần tử điện tử và hệ thống Bảo vệ chống lại quá áp quá độ cóthể thực hiện bằng cách sử dụng các phần tử được thiết kế đặc biệt mà sẽ giới hạnbiên độ của quá áp quá độ bằng một trở kháng lớn nối tiếp hay bởi việc làm trệchhướng quá độ bằng một trở kháng nhỏ mắc shunt
Các nhà thiết kế khôn ngoan sẽ quyết định sự cần thiết của việc bảo vệ quá ápquá độ trong giai đoạn thiết kế sớm nhất Nếu không phải tốn nhiều thời gian để thấythật cần thiết phải trang bị các bộ bảo vệ quá áp quá độ cho các thiết bị hiện hữu Điềunày sẽ tốn nhiều tiền do phải tạm ngưng hoạt động của các máy móc của khách hàng
và phải chịu tổn thất kinh doanh tiềm tàng khi ngừng hoạt động Không kể đến trongmột số hệ thống việc trang bị thêm các bộ bảo vệ quá áp sẽ làm hệ thống trở nên mấtngăn nắp bởi vì không gian yêu cầu cho chúng không có trong thiết kế ban đầu Cácthiết bị được chọn bảo vệ hệ thống phải có khả năng làm tiêu tán năng lượng xung củaquá độ vì thế hệ thống đang được bảo vệ sẽ không còn bị ảnh hưởng
Trang 9Hiện nay, các thiết bị sử dụng công nghệ bán dẫn ngày càng được sử dụng phổbiến trong hệ thống điện Các phần tử bán dẫn này rất nhạy cảm với các hiện tượngquá áp có thể xuất hiện trong hệ thống điện phân phối xoay chiều.
Quá áp trong mạch điện xoay chiều có thể gây ra sự hư hỏng vĩnh cữu hay tạmthời của các phần tử điện – điện tử và hư hỏng kể cả hệ thống điện Việc bảo vệ chốnglại quá áp quá độ có thể thực hiện bằng cách sử dụng các phần tử được thiết kế đặcbiệt mà nó sẽ giới hạn biên độ của quá áp bằng một trở kháng lớn nối tiếp hay bằngmột trở kháng nhỏ mắc shunt
Trong đó, quá áp quá độ là kết quả của sự phóng thích đột ngột năng lượng tồntại trước đó từ các điều kiện tự nhiên như sét đánh hoặc điều kiện phát sinh từ việcđóng cắt tải có tính cảm hay việc phóng điện các điện cực Các hư hỏng gây ra bởihiện tượng quá áp phụ thuộc vào tần xuất hiện, giá trị đỉnh và dạng song của quá áp
Sóng quá điện áp có dạng sóng xung gia tăng đột ngột (do sét hay do các thaotác đóng cắt có tải trên lưới) và có khả năng gây hư hỏng các thiết bị, mạng máy tính,các thiết bị trong mạng viễn thông…mà trong vấn đề vận hành rất khó phát hiện, đặcbiệt là các thiết bị điện tử rất nhạy cảm
Hình 1.1 Dạng sóng xung quá áp trên đường nguồn hạ áp (với thời gian ngắn là 1ms)
Một trong các thông số cần quan tâm khi thiết kế và lựa chọn thiết bị chống sétlan truyền trên đường nguồn và đường tín hiệu là tần suất xuất hiện sét, dạng sóng vàxung sét lan truyền
1.2 TẦN SUẤT XUẤT HIỆN SÉT
Mối quan hệ tần suất xuất hiện sét theo biên độ dòng sét được trình bày ở hình 1.2
Trang 10Giá trị đỉnh dòng sét kA
Hình 1.2 Quan hệ tần suất xuất hiện sét theo biên độ
- Khoảng 40% cơn sét có dòng sét lớn hơn 20kA
- Khoảng 5% cơn sét có dòng sét lớn hơn 60kA (hoặc 95% cơn sét có dòng sét dưới60kA)
- Khoảng 0,1% cơn sét có dòng sét lớn hơn 200kA
(Dữ liệu được thống kê trên 5,4 triệu lần sét đánh từ năm 1995 – 2005 củaMeteorage.)
Hình 1.3 Sét đánh trực tiếp vào kim thu Hình 1.4 Sét đánh trực tiếp vào đường sét trên đỉnh công trình dây trên không lân cận công trình
Dạng sóng 10/350 µs được biểu diễn trong hình 1.5.
Trang 11Hình 1.5 Dạng sóng 10/350µs
1.3.2 Dạng sóng 8/20µs
Dạng sóng 8/20µs thường là xung sét cảm ứng do sét đánh vào đường dây trênkhông cách công trình một khoảng cách xa hoặc do sét đánh vào một vật gần đườngdây trên không hoặc do sự gia tăng điện thế đất do sét đánh vào vị trí gần công trình
Hình 1.6 Sét đánh vào đường dây trên không ở vị trí cách xa công trình
Hình 1.7 Sét đánh gián tiếp cảm ứng vào công trình
Dạng sóng 8/20µs được biểu diễn trong hình 1.8.
Trang 12Hình 1.8 Dạng sóng 8/20µs
1.4 BIÊN ĐỘ XUNG SÉT
Biên độ xung sét lan truyền trên đường nguồn phụ thuộc vào vị trí công trình,mức độ lộ thiên của công trình và vị trí tương quan của công trình đối với các côngtrình lân cận, mật độ sét tại khu vực cần bảo vệ và cấu trúc của đường dây tải điệntrên không hay đi ngầm
Hình 1.9 Lựa chọn SPD theo mức độ lộ thiên của công trình
1.4.1 Hiện tượng quá độ
Vấn đề căn bản chính là sự xuất hiện các xung quá áp trên điện áp bình thườngcủa hệ thống Quá áp trong hệ thống điện đôi lúc có thể giải thích và đôi khi lại thậtkhó giải thích; chúng là một dạng nhiễu loạn, sự tăng lên, sự sụt xuống, sự cắt điệnhay là sự kết hợp các yếu tố trên và đây là các khái niệm tổng quát hóa về hiện tượngquá độ Một kết quả phổ biến khi hiện tượng quá áp này xuất hiện là sự hư hỏngnhanh chóng của các phần tử bán dẫn và các phần tử nhạy cảm khác Một ảnh hưởngnghiêm trọng khác là sự mất khả năng điều khiển hệ thống logic, khi đó hệ thống cóthể hiểu các xung quá độ là tín hiệu điều khiển và cố gắng thực hiện theo
Trang 13Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để xác định nguyên nhân của xung quá độtrong hệ thống điện, và kết quả thu được có thể cho là do một trong những nguyênnhân sau:
- Sét
- Đóng, cắt các tiếp điểm ở trạng thái mang tải
- Sự lan truyền xung thông qua các máy biến áp
- Sự thay đổi tải trong các hệ thống gần kề
- Sự dao động và các xung công suất
- Ngắn mạch hay nổ cầu chì
Hệ thống điện gồm một mạng lớn các đường dây truyền tải, phân phối nối vớinhau và thường bị nhiễu bởi các quá độ bắt nguồn từ một trong các nguồn đã đề cập ởtrên
Quá độ do sét có thể tạo ra một dòng điện rất cao trong hệ thống Các tia sétnày thường đánh vào các dây truyền tải sơ cấp, nhưng có thể truyền qua các dây thứcấp thông qua các điện cảm hay tụ điện mắc trong mạch Đôi khi các tia sét đánh trựctiếp vào hệ thống bảo vệ chống sét hay các cấu trúc kim loại của các tòa nhà cũng gâynên hiện tượng quá áp trên hệ thống điện trong tòa nhà do việc lan truyền của xungsét Thậm chí khi tia sét không đánh trúng đường dây cũng có thể cảm ứng một điện
áp đáng kể trên đường dây sơ cấp, các chống sét van hoạt động và sinh ra quá độ
Quá độ do đóng cắt ít nguy hiểm hơn nhưng xảy ra thường xuyên hơn Đóngcắt lưới điện có thể gây ra quá độ làm hư hỏng các thiết bị đấu nối trên lưới Việc sửdụng các thyristor trong mạch đóng cắt hay điều khiển công suất cũng có thể tạo raquá độ như vậy
Nghiên cứu và thực nghiệm đã cho thấy trong hệ thống điện hạ áp xoay chiềucông nghiệp hay dân dụng, biên độ của quá độ tương ứng với tỷ lệ xuất hiện của nó,
ví dụ như biên độ quá độ nhỏ thì xuất hiện thường hơn Tổ chức IEEE và ANSI, đãthiết lập một tài liệu cung cấp các nguyên tắc chủ yếu về các điều kiện quá độ có thểbắt gặp trong hệ thống điện hạ áp xoay chiều Tài liệu này được gọi là tiêu chuẩnIEEE/ANSI C62.41 được phát triển năm 1980 Từ sự bắt đầu này, nhiều kiến thứcchính xác hơn đã được cập nhật và tạo thành một tiêu chuẩn có giá trị hơn
1.4.2 Tỷ lệ xuất hiện của hiện tượng quá độ
Trang 14Tỷ lệ xuất hiện của các xung quá độ khác nhau rất nhiều và phụ thuộc vào từng
hệ thống Tỷ lệ này liên quan với biên độ của các xung, và xung có biên độ nhỏ thìxuất hiện nhiều hơn xung biên độ cao Theo số liệu thống kê được, xung 1kV hay nhỏhơn thì tương đối phổ biến, trong khi xung 3kV thì hiếm hơn Hình 1.10 đã minh họacác dữ liệu thu thập được về số lần xuất hiện của các xung quá độ cùng với giá trịđỉnh của nó từ các nghiên cứu đã thực hiện Số lần xuất hiện của các xung quá độ
được mô tả bởi các đường giới hạn thấp, trung bình và cao: “low exposure”, “medium
exposure” và “high exposure”
Hình 1.10: Tỷ lệ xuất hiện của xung theo biên độ điện áp tại các khu vực không được
bảo vệ.
Vùng xuất hiện thấp (low exposure) là vùng có rất ít xung sét hoạt động và số
lần đóng cắt tải trong hệ thống điện xoay chiều cũng rất ít Vùng xuất hiện trung bình
(medium exposure) là vùng xung sét hoạt động cao hơn và quá độ do đóng cắt xảy ra
thường xuyên, nguy hiểm hơn Khi thiết kế mang tính tổng thể, thiết thực, lâu dài, ítnhất phải thiết kế thiết bị trong điều kiện như được đặt trong vùng xuất hiện xung quá
độ trung bình Vùng xuất hiện cao (high exposure) rất hiếm xảy ra nhưng trên thực tế
vẫn xuất hiện đối với hệ thống được cung cấp bởi các đường dây truyền tải dài trênkhông và còn tùy thuộc vào sự phản xạ tại cuối đường dây, trường hợp này mứcphóng điện của các khe hở thì cao
Quá độ do phóng điện trong hệ thống điện xoay chiều hạ áp sẽ sinh ra mộtnăng lượng cao, xung trở kháng thấp Cách xa nguồn quá độ, tại vị trí thiết bị bảo vệđược đặt, năng lượng quá độ sẽ giải phóng qua trở kháng của dây dẫn và nhiều thiết bị
sẽ được bảo vệ hơn Vì thế, cho phép nhiều bộ bảo vệ quá áp kích cỡ khác nhau được
sử dụng tại các vị trí khác nhau trong hệ thống
1.4.3 Hiện tượng quá độ tiêu biểu
Trang 15Bảng 1.1 trình bày điện áp và dòng điện xung được cho là điển hình của quá độtrong hệ thống xoay chiều hạ áp trong nhà Khi quyết định chọn loại thiết bị như là bộbảo vệ quá áp quá độ, bảng này chính là tài liệu tham khảo Ít nhất là thiết bị bảo vệphải đáp ứng điều kiện trong mục A, còn tốt nhất là thiết bị phải vượt qua được cácquá độ xuất hiện trong mục B.
Bảng 1.1: Điện áp và dòng điện của quá độ điển hình trong nhà.
Nghiên cứu trong mạng điện hạ áp trong nhà phát hiện rằng quá độ bắt gặp trongmục A (mạch nhánh dài và mạch ra) có dạng sóng với tần số thay đổi từ 5kHz đếnhơn 500kHz; trong đó dạng sóng với tần số 100kHz được xem là phổ biến nhất (Hình1.11a) Xung đo được tại đường nguồn trong mục B (mạch cung cấp chính và mạchnhánh ngắn), dao động và không trực tiếp trong tự nhiên Dạng xung sét đã được
Trang 16Các phần trên đã trình bày sự cần thiết của các thiết bị bảo vệ quá áp quá độtrong thiết kế thiết bị điện trong hệ thống, phần tiếp theo là phải chọn kỹ thuật bảo vệloại nào và cách sử dụng của từng loại ra sao? Các thiết bị bảo vệ quá áp quá độ đượcchọn phải có khả năng triệt xung quá áp đến dưới mức ngưỡng hư hỏng của thiết bịđược bảo vệ, và các thiết bị bảo vệ này phải vượt qua một số xác định các trường hợpquá độ nguy hiểm nhất Khi so sánh các thiết bị khác nhau, quyết định đưa ra phải căn
cứ trên các đặc điểm: mức độ bảo vệ yêu cầu, tuổi thọ, giá tiền và kích cỡ thiết bị
Có một số kỹ thuật khác nhau có thể sử dụng trong các thiết bị bảo vệ quá ápquá độ trong hệ thống hạ áp chính Nhưng nhìn chung, các kỹ thuật này có thể chiathành 2 nhóm chính:
a/ Kỹ thuật làm suy giảm quá độ, từ đó có thể ngăn chặn sự lan truyền củachúng trong mạch điện nhạy cảm
b/ Kỹ thuật làm trệch hướng quá độ khỏi các thiết bị tải điện nhạy cảm và từ đógiới hạn điện áp dư
Kỹ thuật làm suy giảm quá độ chính là ngăn chặn sự lan truyền quá độ từnguồn của nó hay là ngăn chặn ảnh hưởng của nó lên các thiết bị tải nhạy cảm Việcnày được thực hiện bằng cách lắp đặt các bộ lọc hay là máy biến áp cách ly nối tiếpvới mạch điện Các bộ cách ly làm suy giảm quá độ (tần số cao) và cho tín hiệu haycông suất (tần số thấp) chảy tiếp tục trong mạch, không bị nhiễu loạn
Kỹ thuật làm trệch hướng quá độ có thể thực hiện với một loại thiết bị dạngđòn bẫy (crowbar) hay với một thiết bị dạng kẹp áp Thiết bị dạng đòn bẫy (crowbar)bao gồm một hoạt động đóng cắt, có thể bằng cách đánh thủng cách điện của khí giữacác điện cực hay là đóng cắt một khóa thyristor Sau khi khóa đóng, chúng sẽ tạo ramột đường dẫn trở kháng rất thấp làm trệch hướng quá độ khỏi các thiết bị tải mắcsong song Thiết bị dạng kẹp áp có trở kháng thay đổi rất lớn phụ thuộc vào dòngchảy qua thiết bị hay là áp ở hai đầu thiết bị Các thiết bị này có đặc tính của một điệntrở phi tuyến Giá trị điện trở thay đổi liên tục, không gián đoạn ngược với các thiết bịdạng đòn bẫy (crowbar) chỉ có đóng hoặc cắt
1.5 Các thiết bị bảo vệ quá áp
1.5.1 Bộ lọc
Việc lắp đặt một bộ lọc nối tiếp với các thiết bị dường như là một giải pháphiển nhiên có tác dụng giảm quá áp Trở kháng của bộ lọc thông thấp, ví dụ như tụđiện, làm thành bộ ngăn cách áp với trở kháng nguồn Khi tần số của quá độ lớn hơnmột vài lần tần số làm việc của mạch điện xoay chiều, bộ lọc sẽ làm việc và làm suy
Trang 17giảm quá độ ở tần số cao Một cách đáng tiếc, cách tiếp cận đơn giản này có thể cómột vài ảnh hưởng không mong muốn bên cạnh:
a/ Sự cộng hưởng không mong muốn với thành phần cảm kháng trong hệ thống
sẽ dẫn đến đỉnh áp tăng cao
b/ Dòng điện quẩn cao trong suốt quá trình đóng cắt
c/ Tải phản kháng quá mức trong điện áp hệ thống điện
Những ảnh hưởng không mong muốn này có thể giảm bớt nếu lắp thêm mộtđiện trở nối tiếp, vì thế việc sử dụng các bộ giảm sóc (snubber) RC ngày càng thôngdụng Tuy nhiên, việc lắp thêm trở kháng này sẽ làm giảm tác dụng kẹp điện áp
Có một giới hạn cơ bản về cách sử dụng bộ lọc cho việc bảo vệ quá áp Bộ lọc
có đáp ứng như là một hàm tuyến tính của dòng điện Đây là một bất lợi lớn trongtrường hợp không biết nguồn quá độ và phải giả định trở kháng nguồn hay điện áp hởmạch Nếu sự giả định đặc tính của quá độ tác động sai, hậu quả là bộ bảo vệ quá áptuyến tính không còn tác dụng Một thay đổi nhỏ của trở kháng nguồn có thể làm tăngđiện áp kẹp một cách không tương xứng
1.5.2 Máy biến áp cách ly
Tổng quát, máy biến áp cách ly gồm hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, với tấmchắn tĩnh điện giữa các cuộn dây Máy biến áp cách ly được đặt giữa nguồn và thiết bịđược yêu cầu bảo vệ Như tên gọi, không có đường dẫn nào giữa cuộn sơ và cuộn thứcấp Đã có một sự tin tưởng rộng rãi là “máy biến áp cách ly làm suy giảm các gainhọn điện áp” và “quá độ không thể vượt qua các cuộn dây của máy biến áp” Khiđược ứng dụng một cách đúng đắn, máy biến áp cách ly có tác dụng cắt mạch vòngnối đất, ví dụ như ngăn chặn điện áp làm việc chung
Thật đáng tiếc, một máy biến áp cách ly đơn giản không cung cấp sự suy giảmtrong các phương thức làm việc khác nhau Vì thế một quá độ phương thức khác cóthể truyền xuyên qua các cuộn dây của thiết bị Cũng vậy máy biến áp cách ly sẽkhông có tác dụng điều khiển điện áp
1.5.3 Khe hở phóng điện
Khe hở phóng điện là một kỹ thuật triệt xung quá áp dạng đòn bẫy Trong suốtquá trình quá áp, thiết bị đòn bẫy thay đổi từ cách điện sang dẫn điện gần như lýtưởng Thiết bị đòn bẫy triệt quá độ bởi một lực rất mạnh, (chúng có hiệu quả nhưviệc thả một đòn bẫy kim loại băng ngang hệ thống) Dạng chính của thiết bị đòn bẫy
là chống sét van ống phóng khí
Trang 18Khe hở phóng điện đầu tiên được đề cập là các khối carbon Các bộ triệt xungkhối carbon này sử dụng nguyên tắc hồ quang điện áp xuyên qua khe hở không khí.Khe hở kích thước nhỏ nhất được dùng để cung cấp mức độ bảo vệ thấp nhất màkhông gây nhiễu hoạt động bình thường của hệ thống Khi một quá áp quá độ xuấthiện trong hệ thống, khe hở không khí trong khối carbon sẽ bị ion hóa và bị đánhthủng Sự đánh thủng khe hở tạo thành một đường dẫn đến đất với trở kháng rất thấp
vì thế làm trệch hướng xung quá độ khỏi các thiết bị Ngay sau khi tình trạng quá ápkết thúc, khe hở không khí phục hồi và hệ thống hoạt động tiếp tục
Sự bất lợi của kỹ thuật khe hở phóng điện khối carbon là các xung phá hủy bềmặt của khối carbon trong khoảng thời gian ngắn, vì thế tạo ra các mảnh nhỏ của bềmặt chất liệu trong khe hở Chất liệu này tích tụ sau một số xung và cuối cùng là thungắn khe hở lại dẫn đến phải thay thiết bị bảo vệ Một bất lợi khác của kỹ thuật này làkhó để điều khiển chính xác đặc tính đánh thủng trên một dãy điều kiện hoạt độngrộng và khác nhau của thiết bị
Trong quá trình cố gắng khắc phục các bất lợi của khối carbon, một khe hởphóng điện kín được phát triển sử dụng khí trơ trong một vỏ bọc gốm (ceramic) Kỹthuật này được biết như là chống sét van xung dạng ống phóng khí Trong chế độkhông dẫn điện, trở kháng của nó lên đến hàng GOhm Khí này bị ion hóa tại mộtđiện áp định trước và cung cấp một đường dẫn đến đất có trở kháng cực thấp Ngaysau khi tình trạng quá áp kết thúc, khí này hết bị ion hóa và mạch điện phục hồi lạihoạt động bình thường tiếp tục
Ống phóng khí là một thiết bị 2 chiều vốn có và bao gồm 2 hay 3 cực nằm đốidiện nhau trong một buồng bịt kín Khi mà điện áp ngang qua ống phóng khí vượt quámột giới hạn nào đó, như là điện áp đánh thủng hay điện áp cháy, nó sinh ra hồ quangđiện Hồ quang này giới hạn điện áp của các thiết bị nối với nó Ống phóng khí cóđiện áp cháy một chiều từ 150V đến 1000V Chúng có điện trở shunt nhỏ nhất trongtất cả các bộ triệt xung quá độ phi tuyến, nó khoảng vài mOhm Điện dung của chúngthì nhỏ từ 1pF đến 5pF, và chúng rất phổ biến trong các ứng dụng truyền tải tần sốcao, chẳng hạn như hệ thống điện thoại Một thuận lợi của kỹ thuật này là nó có thểchịu đựng xung dòng cao (lên đến 20kA)
Trong các ứng dụng có điện áp hoạt động bình thường trong mạch xoay chiềuchính, có khả năng ống phóng khí sẽ không phục hồi lại một khi nó đã cháy và triệtxung quá độ Điều kiện này phụ thuộc vào dòng điện mà được định nghĩa bởi ANSInhư sau: “dòng điện chảy qua thiết bị tần số công nghiệp cung cấp bởi nguồn, dòng
Trang 19điện kèm theo dòng phóng điện hồ quang” Dòng điện kèm theo này chảy trong khe
hở khí đã bị ion hóa sau khi quá điện áp chấm dứt và điều đáng quan tâm là dòng điệnkèm theo này có thể không thể tự dập tắt khi dòng đi qua giá trị 0
1.5.4 Diod thác Silic
Mặc dù hiếm khi được sử dụng trong mạch điện xoay chiều chính, do khả năngchịu đựng xung quá độ rất thấp, diod thác silic là một bộ triệt xung quá độ tuyệt vờitrong mạch điện điện áp thấp một chiều Diod thác được thiết kế với mối nối lớn hơndiod Zener tiêu chuẩn Mối nối lớn này tạo cho chúng khả năng giải phóng nănglượng lớn hơn diod Zener Diod thác cung cấp điện áp kẹp chặt nhất mà một thiết bị
có thể làm Khi điện áp cung cấp lớn hơn ngưỡng đánh thủng của thiết bị, diod sẽ dẫnđiện theo hướng ngược lại
Công suất xung đỉnh định mức thường được cho trong bảng dữ liệu của diod.Giá trị thông dụng là 600W và 1.500W Công suất xung đỉnh này là kết quả của dòngđiện xung đỉnh định mức lớn nhất IPP và điện áp kẹp lớn nhất VC trong suốt khoảng
thời gian quá độ xung 10/1000µ
s Việc sử dụng công suất đỉnh định mức có thể nhầm
lẫn khi xung quá độ khác 10/1000µ
s Năng lượng định mức lớn nhất của những xungquá độ ngắn, không lặp lại được cung cấp tương tự như MOV có lẽ sẽ hữu ích hơncho công tác thiết kế
Đặc tính V-I chính là đặc trưng tốt nhất của diod thác Một thiết bị hạ áp cựctốt Diod thác có khả năng kẹp điện áp tuyệt vời, nhưng chỉ vượt phạm vi dòng mộtchút (10 lần) Điểm bất lợi lớn nhất khi sử dụng diod thác như là bộ triệt xung quá độtrong mạch xoay chiều chính là khả năng chịu đựng dòng đỉnh thấp
1.5.5 Biến trở oxid kim loại (MOV)
Biến trở oxid kim loại (MOV) là một thiết bị phi tuyến có đặc tính duy trì mốiquan hệ: điện áp 2 đầu của nó thay đổi rất ít trong khi dòng điện xung không đối xứngrất lớn chảy qua nó Hoạt động phi tuyến này cho phép MOV làm trệch hướng dòngđiện xung khi mắc song song băng ngang đường dây và giữ điện áp ở mức mà bảo vệđược thiết bị nối với đường dây đó Bởi vì điện áp ngang qua thiết bị MOV được giữtại một số mức cao hơn điện áp đường dây bình thường khi dòng xung chảy qua, nên
sẽ có năng lượng tồn tại trên biến trở trong suốt thời gian làm trệch hướng xung quá
độ của nó
Kỹ thuật dẫn điện cơ bản của MOV là kết quả của các mối nối bán dẫn (mốinối P-N) tại biên của các hạt oxid kẽm (ZnO) MOV là một thiết bị nhiều mối nối với
Trang 20hàng triệu hạt hoạt động phối hợp mắc nối tiếp-song song giữa 2 điện cực Điện áp rơitrên 1 hạt đơn gần như là hằng số và không phụ thuộc vào kích cỡ của hạt.
Biến trở oxid kim loại cấu tạo chính bởi oxid Zn cộng với một số kim loại nhưbismuth, cobalt, manganses và các oxid kim loại khác Cấu trúc biến trở gồm một matrận các hạt oxid ZnO dẫn điện bị ngăn cách nhau bởi biên của các hạt, chính là mốinối P-N mang đặc tính bán dẫn Khi MOV tiếp xúc với xung, oxid ZnO biểu lộ đặctính “hoạt động chủ yếu” cho phép nó dẫn một lượng lớn dòng mà không bị hư hỏng.Hành động chủ yếu này có thể dễ dàng giải thích bởi việc hình dung cấu tạo củaMOV gồm một dãy các mối nối P-N sắp xếp nối tiếp và song song vì thế dòng xungđược chia nhỏ giữa các hạt Bởi vì trở kháng có hạn của các hạt, chúng hoạt động nhưcác điện trở giới hạn dòng điện và do đó dòng điện được phân phối thông qua phầnchủ yếu của chất liệu theo cách mà làm giảm sự tập trung dòng tại mỗi mối nối
Thiết bị MOV đã được nghiên cứu rất nhiều và trở thành một thiết bị bảo vệquá áp hoàn thiện trên mạng xoay chiều hạ thế Bản chất chủ yếu của cấu trúc của nó
đã khiến nó có đủ khả năng để xử lý các hậu quả quá độ mức II từ các nguồn sétkhông trực tiếp
MOV vừa có giá cả hợp lý lại có nhiều kích cỡ và không có số lần vượt quáđáng kể Không có dòng điện chảy kèm theo tần số công nghiệp và thời gian đáp ứngcủa chúng thì đủ tốt hơn đối với các dạng quá độ trong mạch xoay chiều chính
Dưới điều kiện quá độ năng lượng cao vượt quá định mức thiết bị, đặc tính V-Icủa biến trở được thay đổi Sự thay đổi này phản ánh qua việc giảm điện áp của biếntrở Sau khi chịu một xung lần thứ hai hay thứ 3, điện áp biến trở có thể trở về giá trịban đầu của nó Một cách thận trọng, giới hạn xung đỉnh đã được thiết lập, trongnhiều trường hợp, đã vượt quá nhiều lần mà không làm hư hại thiết bị Những nghiêncứu và kiểm tra thí nghiệm đã chỉ ra rằng sự giảm phẩm chất của MOV có lẽ lànguyên nhân ảnh hưởng đối với sự an toàn của thiết bị được bảo vệ sau khi một sốxung vượt ngoài định mức của thiết bị Điều này không có nghĩa là giới hạn thiết lập
sẽ được bỏ qua nhưng lại được xem xét trong triển vọng định nghĩa một thiết bị hư
hỏng Một thiết bị hư hỏng được định nghĩa bởi việc thay đổi ±
10% điện áp của biếntrở tại 1mA Điều này không đưa đến kết quả là thiết bị đó không còn bảo vệ, nhưngđúng hơn đó là một thiết bị mà điện áp kẹp đã biến đổi một ít
Trang 211.6 CÁC THIẾT BỊ CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN TRÊN ĐƯỜNG CẤP NGUỒN
HẠ ÁP
1.6.1 Thiết bị cắt sét
Được mắc song song với tải, thiết bị này có nhiệm vụ tản năng lượng sét vàođất khi mạng điện hoạt động bình thường, thiết bị cắt sét là một điện trở có tổng trởrất lớn, nhưng lúc xuất hiện xung sét trên đường dây gây nên sự chênh lệch điện áptrên hai đầu thiết bị, nếu điện áp chênh lệch này vượt quá điện áp ngưỡng sẽ làm chothiết bị hoạt động và dẫn phần lớn năng sét vào đất
Hình 1.12 Tủ phân phối chính với thiết bị chống sét trên đường truyền
Do thiết bị cắt sét chỉ có khả năng tiêu tán năng lượng sét và giới hạn điện áp màkhông có khả năng giảm tốc độ biến thiên dòng sét di/dt và tốc độ biến thiên điện ápsét dV/dt Chính tốc độ tăng dòng và tăng áp này là nguyên nhân gây hư hỏng cácthiết bị điện nhạy cảm Vì vậy, cần phải mắc thêm một thiết bị lọc sét vào phía sauthiết bị cắt sét nhằm đưa ra mức điện áp và tốc độ biến thiên dòng, áp thích hợp chocác loại thiết bị điện
Hình 1.13 Một số thiết bị chống sét lan truyền trên đường nguồn và đường tín hiệu
Trang 221.6.2 Thiết bị lọc sét
Thiết bị lọc sét này được mắc nối tiếp với tải hoạt động của thiết bị là cho ramức điện áp thích hợp với hầu hết các thiết bị điện, giảm điện áp dư sau khi đã quathiết bị cắt sét, đảm bảo biên độ điện áp giảm qua thiết bị luôn nằm trong giới hạn chophép (230V) và giảm khoảng 1000 lần tốc độ tăng áp, tăng dòng của sét vào thiết bị.Thiết bị lọc sét còn hiệu chỉnh tốc độ biến thiên dòng điện và biến thiên điện áp củacác dạng quá áp ở mức chấp nhận được Cáp vào ra khỏi bộ lọc (cả dây nối đất) nênđược tách riêng với nhau một khoảng cách tối thiểu 300mm Điều này sẽ ngăn bất kỳcác quá độ đi vào cáp vào cảm ứng sang cáp ra (cáp sạch) Nếu không gian lắp đặtkhông cho phép nên đặt hai dây cáp này thẳng góc với nhau và không được nằm songsong với nhau
1.7 CÁC TIÊU CHUẨN TRONG BẢO VỆ QUÁ ÁP
Với sự phát triển của thiết bị điện tử, thiết bị điện và điện tử dựa trên mạchđiện bán dẫn và bộ vi xử lý được sử dụng rộng rãi Những thiết bị điện và điện tử tiêntiến này có khả năng chịu được dung lượng xung sét yếu Việc xuất hiện xung séttrong hệ thống nguồn cấp điện sẽ gây ra sự cố hoặc phá hủy các thiết bị này Quá điện
áp thay đổi khác nhau sinh ra bởi sét đánh và việc đóng cắt có tải là nguồn gốc chínhcủa sự cố
Kết quả của việc quá áp hệ thống luôn luôn sinh ra từ sét đánh, nhưng nó lạikhông phải là kết quả từ việc sét đánh trực tiếp Thật ra, sự nguy hiểm của hầu hếtthiết bị là do xung sét cảm ứng chạy dọc theo ống dẫn kim loại, cáp điện và các hệthống đấu nối chung với hệ thống nối đất
Do đó, các thiết bị bảo vệ chống sét được sử dụng rộng rãi ở hệ thống phânphối hạ thế để chống lại sự ảnh hưởng của xung sét gây ra Việc lắp đặt và cấu hìnhcủa các thiết bị chống sét có liên quan đến xung sét trong những vùng khác nhau tùytheo vào loại cấp vị trí của ANSI/IEEE Std C62.41-1991 và cấp lắp đặt củaIEC60664-1
1.7.1 Bảo vệ quá áp theo ANSI/IEEE
Theo ANSI/IEEE Std C62.41-1991 định nghĩa có ba mức độ quá điện áp ở các côngtrình dựa trên các cấp vị trí như sau:
- Cấp C là vị trí của bên ngoài và đường nguồn hạ áp cấp điện cho tòa nhà
- Cấp B là cấp vị trí của đường dây cáp ngầm và mạch điện nhánh ngắn
- Cấp A là cấp vị trí lối ra và mạch điện nhánh dài, dài hơn 10m so với cấp B hoặc dàihơn 20m so với cấp C
Trang 231.7.2 Bảo vệ quá áp theo IEC
Theo IEC60664-1, có bốn mức quá độ điện áp được định nghĩa dựa trên cấp lắp đặt Quá điện áp loại IV dành cho thiết bị sử dụng ở ngõ vào tòa nhà (đường nguồn hạáp) như đồng hồ điện, thiết bị công nghiệp và thiết bị bảo vệ quá dòng sơ cấp Thiết bịchịu được điện áp <6000V Quá điện áp cấp III dành cho thiết bị ở tủ điện chính vàcho trường hợp mà ở đó độ tin cậy và tính sẵn sàng của thiết bị phụ thuộc vào nhữngyêu cầu đặc biệt như các công tắc ở tủ điện chính Thiết bị này chịu được điện áp
<4000V
Quá điện áp loại II dành cho thiết bị tiêu thụ điện từ tủ điện chính như thiết bị,dụng cụ di động và thiết bị gia đình Ở thiết bị này thường chịu được điện áp <2500V Quá điện áp loại I dành cho thiết bị nối với mạch điện mà sự đo lườngđược đưavào để giới hạn quá điện áp tạm thời ở mức thấp thích hợp như mạch điện tử Thiết bịnhạy cảm này chỉ chịu được điện áp <1500V
Hình 1.14 Các cấp độ bảo vệ quá áp dựa vào khả năng chịu quá áp của thiết bị
1.7.3 Hệ thống bảo vệ chống sét hạ áp
Để bảo vệ quá áp cho các thiết bị dùng điện trong nhà, người ta thực hiện lắp đặtcác thiết bị chống sét theo các mạng khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả cácthiết bị dùng điện
Cấu trúc hệ thống bảo vệ quá áp trong mạng hạ áp phải tuân thủ theo các yêu cầukhác nhau, cụ thể tùy thuộc vào:
Số lượng thiết bị, loại thiết bị bảo vệ quá áp, cách bố trí lắp đặt,…
Lắp đặt thiết bị bảo vệ sao cho giới hạn quá áp phù hợp với mức cách điện xungcủa thiết bị được bảo vệ
Khả năng chịu dòng ngắn mạch của thiết bị bảo vệ quá áp phải lớn hơn giá trịdòng ngắn mạch có thể xuất hiện tại vị trí lắp đặt
Trang 24Khoảng cách giữa các thiết bị bảo vệ và thiết bị được bảo vệ.
Đối với mạng điện 1 pha, 3 pha hạ áp thông thường thiết bị bảo vệ quá áp được lắp
đặt theo các trường hợp sau: (Hình 1.15a, 1.15b).
Hình
1.15a Cách lắp đặt thiết bị bảo vệ quá áp hạ thế (loại đơn cực và đa cực) dùng cho
mạng điện 1 pha
Hình 1.15b Cách lắp đặt thiết bị bảo vệ quá áp hạ thế (loại đơn cực và đa cực) dùng
cho mạng điện 3 pha
Từ cách bố trí, lắp đặt thiết bị bảo vệ quá áp, cấu trúc hệ thống bảo vệ quá áp đacấp được trình bày qua Bảng 1.2
Mạng trung tính cách ly (trung tính máy biến áp cách ly với đất)
- DM (Differential Mode): Trạng thái này thiết bị bảo vệ quá áp được đặt giữadây pha và dây trung tính của lưới điện
- CM (Common Mode): Trạng thái mà thiết bị bảo vệ được lắp đặt giữa dây pha
và dây bảo vệ nối đất (PE), giữa dây trung tính và dây PE, giữa dây pha vàdây PEN
Trang 25Bảng 1.2 Trạng thái bảo vệ quá áp đối với lưới điện hạ áp
1.7.4 Chống sét lan truyền
Hệ thống chống sét lan truyền thường bao gồm các thiết bị sau:
• Thiết bị chống sét lan truyền trên đường nguồn gồm có thiết bị cắt sét 1 pha,thiết bị cắt sét 3 pha, thiết bị cắt lọc sét 1 pha và thiết bị cắt lọc sét 3 pha
• Thiết bị chống sét trên đường tín hiệu, viễn thông
• Cáp thoát sét
• Thiết bị đếm sét
• Hộp kiểm tra điện trở tiếp đất
• Hệ thống tiếp địa chống sét lan truyền
Hình 1.16 Hệ thống chống sét lan truyền
a) Chống sét lan truyền cho trạm biến áp ³ 1000v (1kv) :
Dùng chống sét Van La (Lightning Arrester) lắp tại đầu đường dây vào trạm
biến áp để cắt xung điện sét xuống đất
Trang 26Dùng chống sét van sơ cấp ( gọi là thiết bị cắt sét nguồn 3 pha hoặc 1 pha ), lắpsong song với nguồn điện để cắt giảm xung điện sét lớn xuống đất Cấu hình của loạinày gồm có 3 phần :
- Van cắt sét : Dùng để cắt xả xung điện sét lan truyền trên lưới hạ thế xuống
đất, trước khi nó có thể theo nguồn điện đi vào phụ tải
- Dây dẫn sét : Dùng để dẫn dòng sét từ điểm nút mạng đến van cắt sét & từ van
cắt sét đến hệ thống tiếp đất
- Hệ thống tiếp đất : Dùng để tản dòng điện sét trong đất Cấu hình của hệ
thống tiếp đất này gồm :
- Các cọc tiếp đất : thường dài từ 2,4 mét đến 3 mét Đường kính ngoài thường
là 14 – 16mm Được chôn thẳng đứng & cách mặt đất từ 0,5 đến 1 mét Khoảng cách cọc với cọc từ 3 đến 15 mét
- Dây tiếp đất : thường là cáp đồng trần có tiết diện từ 50 đến 75mm2 dùng để
liên kết các cọc tiếp đất này lại với nhau Cáp này nằm âm dưới mặt đất từ 0,5đến 1 mét - Oc siết cáp hoặc mối hàn hoá nhiệt CADWELD : dùng để liên kếtdây tiếp đất & các cọc tiếp đất với nhau
Cấu tạo của van cắt sét : Van cắt sét được chế tạo từ ô xýt kim loại (metal oxide
varristor – mov) thường là ô xýt kẽm Đặc điểm của loại vật liệu này là chỉ có thể dẫnđiện ở điện áp cao & sẽ trở thành vật cách điện ở điện áp thấp , điện áp càng cao thìdòng điện thông mạch càng lớn và điện áp càng giảm thì dòng thông mạch càng giảm
về zê rô ( còn gọi là khối điện trở phi tuyến)
Nguyên lý làm việc của van cắt sét : Khi sét đánh trực tiếp vào đường dây điện hạ
thế 3 pha 220/380vac – 50hz , hoặc sét đánh vào các vùng lân cận rồi cảm ứng vàođường dây hạ thế rồi lan truyền vào van cắt sét trước khi nó đến phụ tải ( các thiết bịdùng điện ) Xung điện sét này có biên độ điện áp lớn làm cho điện trở phi tuyến củavan cắt sét ngưỡng dẫn , lúc này nó sẽ mở mạch để cho dòng điện sét đi qua nó xuốngđất Khi xung điện sét giảm thấp đến dưới giá trị điện áp ngưỡng của van cắt sét thìđiện trở phi tuyến của van cắt sét sẽ tăng nhanh để ngắt dòng cắt xung sét
Dùng thiết bị cắt lọc sét (thường là lắp nối tiếp với phụ tải) để vừa cắt xung điện
sét , vừa lọc được các loại sóng hài , các nhiễu tần số cao của sét :
Cấu hình: loại này gồm có 3 phần :
- Thiết bị cắt lọc sét : Dùng để cắt xả xung điện sét lan truyền trên lưới hạ thế
xuống đất & lọc các sóng hài các nhiễu tần số cao trước khi chúng có thể theonguồn điện đi vào phụ tải
- Dây dẫn sét : Dùng để dẫn dòng sét từ thiết bị cắt lọc sét sét đến hệ thống tiếp
đất
Trang 27Hệ thống tiếp đất : Dùng để tản dòng điện sét trong đất Cấu hình của hệ
thống tiếp đất này gồm :
- Các cọc tiếp đất : thường dài từ 2,4 mét đến 3 mét Đường kính ngoài thường
là 14 – 16mm Được chôn thẳng đứng & cách mặt đất từ 0,5 đến 1 mét Khoảng cách cọc với cọc từ 3 đến 15 mét
- Dây tiếp đất : thường là cáp đồng trần có tiết diện từ 50 đến 75mm2 dùng để
liên kết các cọc tiếp đất này lại với nhau Cáp này nằm âm dưới mặt đất từ 0,5đến 1 mét
- Ốc siết cáp hoặc mối hàn hoá nhiệt cadweld : dùng để liên kết dây tiếp đất &các cọc tiếp đất với nhau
Cấu tạo của thiết bị cắt lọc sét
Thường bao gồm : Van cắt sét sơ cấp (nằm phía trước) - Bộ lọc sóng hài & nhiễu(nằm giữa)
- Van cắt sét thứ cấp (nằm phía sau) Van cắt sét sơ cấp & thứ cấp được chế tạo từ
ô xýt kim loại (metal oxide varristor – mov) thường là ô xýt kẽm Đặc điểmcủa loại vật liệu này là chỉ có thể dẫn điện ở điện áp cao & sẽ trở thành vậtcách điện ở điện áp thấp , điện áp càng cao thì dòng điện thông mạch càng lớn
và điện áp càng giảm thì dòng thông mạch càng giảm về zê rô ( còn gọi là khốiđiện trở phi tuyến)
- Bộ lọc sóng hài được cấu tạo từ cuộn kháng điện l & các tụ lọc c , cuộn khán lđược lắp nối tiếp với mạch điện còn tụ lọc c thì lắp song song với mạch điện(nằm phía sau cuộn kháng điện l)
Nguyên lý làm việc của thiết bị cắt lọc sét:
- Khi sét đánh trực tiếp vào đường dây điện hạ thế 3 pha 220/380vac – 50hz ,hoặc sét đánh vào các vùng lân cận rồi cảm ứng vào đường dây hạ thế rồi lantruyền vào thiết bị cắt lọc sét trước khi nó đến phụ tải ( các thiết bị dùngđiện ) Xung điện sét này có biên độ điện áp lớn làm cho điện trở phi tuyếncủa van cắt sét sơ cấp ngưỡng dẫn , lúc này nó sẽ mở mạch để cho dòng điệnsét đi qua nó xuống đất Tiếp theo đó bộ lọc l – c có tác dụng làm giảm thấpbiên độ xung sét và tách bỏ các thành phần sóng hài , nhiễu tần số cao Xungđiện sét còn sót với biên độ thấp khi ra khỏi bộ lọc l – c thì sẽ bị van cắt sét thứcấp cắt thêm một lần nữa Khi xung điện sét giảm thấp đến dưới giá trị điện ápngưỡng của van cắt sét thì điện trở phi tuyến của van cắt sét sẽ tăng nhanh đểngắt dòng cắt xung sét
b) Chống sét lan truyền cho lưới điện hạ thế 3 pha 220/380v – 50/60hz :
Dùng chống sét Van sơ cấp ( gọi là thiết bị cắt sét nguồn 3 pha hoặc 1 pha ), lắp
song song với nguồn điện để cắt giảm xung điện sét lớn xuống đất
Trang 28* ƯU ĐIỂM : Không bị giới hạn dòng tải nên cùng lúc có thể Bảovệ được nhiều
thiết bị dùng điện - Vì đây chỉ là thiết bị cắt sét sơ cấp nên thường giá thành thấp
* NHƯỢC ĐIỂM : Chỉ cắt hầu hết các xung lớn mà không lọc được các thành
phần tần số cao của sét , như các sóng hài , các loại nhiễu Các hãng có thể đápứng tốt như : TPS – ÚC , OBO – ĐỨC , MCG – USA, ERICO – ÚC , TERCEL –
ÚC
Dùng thiết bị cắt lọc sét (thường là lắp nối tiếp với phụ tải) để vừa cắt xung điện
sét , vừa lọc được các loại sóng hài của sét
* ƯU ĐIỂM : Bảo vệ đa cấp cho phụ tải ( gồm cắt sét sơ cấp , lọc , cắt sét thứ
cấp ) , do đó có độ an toàn cao
* NHƯỢC ĐIỂM : Vì được chế tạo để bảo vệ đa cấp nên giá thành cao - Vì lắp
nối tiếp nên bị giới hạn với một dòng điện nhất định - Các hãng đáp ứng tốt như :TPS – ÚC , OBO – ĐỨC , ERICO – ÚC , TERCEL – ÚC
Chống sét lan truyền cho đường dây thông tin :
Chống sét lan truyền cho đường dây điện thoại lắp trên phiến Krone 10 đôi dây :tuỳ theo mức điện áp tín hiệu , tần số làm việc , tốc độ đường truyền sẽ lựa chọncác thiết bị bảo vệ khác nhau Các hãng có thể đáp ứng như : TPS – ÚC, ERICO –
ÚC, TERCEL – ÚC
Chống sét lan truyền trên đường dây nối mạng máy tính cáp RJ45 : có nhiều hãng
để lựa chọn như APC – USA , ATLENTIC – USA , ERICO – ÚC , TPS – ÚC Chống sét lan truyền trên đường dây cáp đồng trục 75W : có nhiều hãng để lựachọn như ERICO – ÚC , TPS – ÚC , OBO – ĐỨC
1.8 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB
1.8.1 Khởi động chương trình Matlab
Sau khi khởi động Windows, “ double click” vào biểu tượng Matlab để kíchhoạt chương trình và cửa sổ vùng làm việc (Workspace) của Matlab Từ đây, chúng tabắt đầu tìm hiểu chương trình thông qua phần “Help”, chạy các “Dimo” và làm việctrực tiếp với các công cụ, biểu tượng của chương trình Matlab
Trang 29Từ nút chọn “start” của Matlab ta có thể tìm hiểu các chức năng của chươngtrình như sau:
Hình 1.17 Thanh “Start bar” của chương trình Matlab và các công cụ thuộc thư viện
“Simulink”
Simulink là phần chương trình ứng dụng mở rộng nhằm mục đích mô hình hóa,
mô phỏng, phân tích các hệ thống động học Cho phép mô tả hệ tuyến tính, phi tuyếntrong thời gian liên tục hoặc gián đoạn giao diện cho phép thể hiện hệ thống dướidạng sơ đồ tín hiệu và các khối chức năng được dựng sẵn Hộp công cụ “Simulink”cung cấp cho người sử dụng một thư viện rất phong phú, liên quan đến đa ngànhnghề
Hình 1.18 Thư viện Simulik trong chương trình Matlab
Chúng ta sử dụng thư viện Simulink để xây dựng mô hình nguồn phát xung theo
ý muốn với các biểu tượng có sẵn và trực diện trong thư viện trong thư viện này mộtcách dễ dàng Muốn xây dựng một mô hình nào đó, người sử dụng chỉ cần “nhấp vàkéo thả” khối chức năng cần sử dụng vào cửa sổ làm việc Thao tác mở cửa sổ làmviệc như Hình 1.20a, sau đó kéo thả các khối chức năng cần sử dụng từ thư việnsimulink vào cửa sổ cần xây dựng mô hình nguồn phát xung (Hình 1.20b), kết nối với
Trang 30các phần tử vừa kéo thả lại với nhau theo sơ đồ mạch cần nghiên cứu Trong quá trìnhcần mô phỏng có thể trích tín hiệu tại vị trí bất kỳ của sơ đồ và hiển thị đặc tính củatín hiệu đó lên màng hình trực diện, và nếu có nhu cầu ta có thể lưu tập tin lại dướidạng “*.mdl” giúp thuận tiện trong việc truy xuất dữ liệu.
Hình 1.19 a.Thao tác mở cửa sổ làm việc Hình 1.19 b Cửa sổ làm việc
Để sử dụng tốt chương trình, người sử dụng cần có kiến thức cơ bản về máytính, điều khiển…,từ các kiến thức này người sử dụng có thể xây dựng mô hình toánhọc lập nên mô hình của bài toán cần xây dựng
1.8.2 Các khối sử dụng trong mô hình
- Khối Inport và Outport:
Khối Inport và Outport là các khối đầu vào, đầu ra của một mô hình mô phỏng,khối Inport và Outport độc lập với nhau, bắt đầu từ 1 Khi bổ sung thêm khối Inport
và Outport, khối mới sẽ nhận số thứ tự kế tiếp Khi xóa một khối nào đó, các khối cònlại sẽ được tự động đánh số mới
Trang 31- Khối Transfer Fnc:
Mặc dầu chức năng của Simulink có thể giải quyết được các bài toán có xuất hiệnvòng lặp đại số nhưng thời gian giải các bài toán rất chậm Nhờ khối Transfer Fcn, cóthể tránh được vòng lặp bằng cách đưa tín hiệu liên tục về rời rạc với một thời giantrích mẫu phù hợp mà vẫn đảm bảo tính đúng đắn của mô hình
Ở ví dụ thời gian trích mẫu là T=0,01µ s
- Khối Abs:
Khối này lấy giá trị tuyệt đối của tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ vào có thể là tínhiệu thực hay phức
- Khối Compare to Constant:
Khối này so sánh tín hiệu ngõ vào với một hằng số, tín hiệu ngõ ra là giá trị logicbằng 0 nếu so sánh sai, bằng 1 nếu so sánh đúng Giá trị hằng số được nhập vào thông
số Constant value của khối, thông số Operator cho phép người sử dụng lựa chọn cácphép so sánh
- Khối Unit Delay:
Khối này lấy mẫu tín hiệu ngõ vào, sau đó hoãn và giữ tín hiệu ngõ vào trongmột khoảng thời gian lấy mẫu Thời gian lấy mẫu này được nhập vào từ thông sốSample time của khối, đơn vị là s Tín hiệu ngõ vào có thể là tín hiệu thực, tín hiệuphức hay bất kỳ dạng tín hiệu nào cung cấp bởi Simulink kể cả dạng điểm
Lưu ý là cần phải xác định tín hiệu ngõ ra trong giai đoạn đầu tiên thông qua Initialconditions vì nếu không nó có thể sinh ra một giá trị không mong muốn của ngõ raảnh hưởng đến kết quả mô phỏng
- Khối Breaker:
Trang 32Khối Breaker là khối dùng để đóng cắt mạch điện (circuit breaker), thời gianđóng, cắt có thể điều khiển bởi một tín hiệu bên ngoài (External control mode), hay
được điều khiển bởi thời gian bên trong (Internal control mode).
Khối Breaker chỉ cắt ra khi dong qua nó đi quá giá trị 0 và tín hiệu điều khiển chuyểntrạng thái từ 1 xuông 0
Khi khóa đóng nó hoạt động như một mạch điện trở, với một điện trở nội bêntrong Ron Giá trị điện trở này có thể cài đặt bởi người sử dụng Ngoài ra, khóa nàycòn có một mạch Snubber R-C mắc nối tiếp với khóa để tránh trường hợp khóa nốitiếp với nguồn dòng hay cuộn cảm Đa số các trường hợp điều dùng bộ snubber điệntrở (Rs = 1MΩ, Cs = inf)
Khi khóa được đặt ở chế độ External control mode một ngõ điều khiển ngoài sẽxuất hiện trên icon của khóa Tín hiệu điều khiển ngoài này phải là giá trị logic 0 hay
1.8.3 Giới thiệu công cụ Curve Fitting Toolbox
Công cụ Curve Fitting Toolbox là sự tập hợp nhiều giao diện đồ thị, giao tiếptrực tiếp với người sử dụng, và các hàm M- file, được xây dựng trong môi trường tínhtoán kỹ thuật của Matlab Nó thực hiện các nhiệm vụ chính sau: Khảo sát một haynhiều khối dữ liệu và xử lý điều chỉnh để vẽ đồ thị, đánh giá biểu đồ linh hoạt nhấtbằng cách sử dụng các số dư Để mở công cụ Curve Fitting ta nhập câu lệnh: cftool
Trang 33Hình 1.20 Giao diện tạo Curve Fitting Toolbox
Trước khi nhập dữ liệu vào Curve Fitting phải chắc chắn rằng đã có 1 file dữ liệumẫu tồn tại trong Matlab Worspace, file mặc định có sẵn trong Matlab là Census.mat
Sử dụng câu lệnh “load census” để mở file census.mat Trong cửa sổ Workpace
sẽ mở ra 2 biến giá trị là cdate và pop Để tạo các biến mới ta chọn New varlable, giả
sử ta tạo 1 tập hợp của 2 biến x và y
Trang 34Sau khi khai báo biến xong, click vào nút create data set và đóng cửa sổ lai Tiếptheo chọn trang Fitting, xuất hiện cửa sổ như Hình 1.23.
Hình 1.23 Cửa sổ Fitting
Chức năng chính của Fit Editor đi tìm tương quan chính xác nhất giữa biến x và
y thông qua các hàm toán học cơ bản được xây dựng sẵn trong MATLAB như hàm đathức, hàm mũ, hàm lograrit…, khai triển Fourier…và hàm toán do người thực hiệntạo ra Việc chọn kết quả chính xác nhất phụ thuộc vào thông số R-square tiến gần đếngiá trị 1
Linear model Poly4:
Trang 35Hình 1.24 Đồ thị y= F(x)
• Mở trang Analysis để kiểm tra độ sai số của đồ thị trong quá trình tính toán
củamáytính
Hình 1.25 Cửa sổ Analysis
Curve Fitting Toolbox là công cụ rất hữu ích trong việc tìm mối liên hệ giữa các
sự kiện thu thập được trong quá trình đo đạc thực nghiệm, để từ đó giúp cho ngườithực hiện có thể dự đoán diễn biến của sự kiện có thể xảy ra ở một thởi điểm bất kì
Trang 36CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT LAN
TRUYỀN HIỆN ĐẠI
2.1 GIỚI THIỆU
Sét đánh trực tiếp là sét đánh thẳng vào nhà cửa công trình hoặc đánh vào bồnnước kim loại hay trụ anten nằm trên công trình đó, đánh vào cây cối, đánh vào ngườiđang di chuyển khi đang có dông Đây là loại sét nguy hiểm nhất vì nó có thể gâythiệt hại nặng nề cho công trình hoặc gây chết người
Sét đánh gián tiếp là sét đánh vào đường dây điện thoại, đường dây tải điện caothế hoặc hạ thế ở một nơi nào đó rồi theo đường dây truyền vào công trình làm hưhỏng thiết bị điện đang sử dụng Chúng ta thường thấy hiện tượng bóng đèn, điệnthoại, TV, tủ lạnh bị cháy hoặc người đang gọi điện thoại bị điện giật mạnh saumột cơn dông sét tất cả là do ảnh hưởng của loại sét này
Sét cảm ứng bao gồm cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ Sét cảm ứng tĩnhđiện thường chỉ nguy hiểm cho các công trình có chứa chất dễ cháy nổ như xăng dầu,khí đốt do tác động của phóng điện thứ cấp còn sét cảm ứng điện từ chỉ nguy hiểm đốivới các thiết bị hiện đại dùng các linh kiện điện tử nhạy với xung điện trong các côngtrình bưu điện, viễn thông, phát thanh truyền hình
Một hệ thống chống sét hoàn chỉnh phải thể hiện đầy đủ các nội dung chống sétnói trên, tuy nhiên đối với đa số các hộ gia đình người ta thường chỉ quan tâm đếnviệc chống sét đánh trực tiếp
Có nhiều biện pháp kỹ thuật phòng chống sét nhưng cho tới nay thì chưa có mộtthiết bị hoặc hệ thống chống sét nào đạt được hiệu quả tuyệt đối Một mô hình chốngsét thông dụng đã được công nhận là có hiệu quả trong một phạm vi giới hạn nhấtđịnh vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới đó là hệ thống dùng kimthu sét cổ điển Franklin vì nó đã chứng minh khả năng bảo vệ với một độ tin cậy chophép đã tồn tại hàng trăm năm qua Kim thu sét Franklin là một thanh kim loại có đầunhọn dài khoảng 3m được lắp tại nơi cao nhất trong khu vực cần bảo vệ, nó hoạt độngtheo nguyên lý phóng điện điểm, nghĩa là trong điện trường khí quyển của dông bão,kim thu sét này sẽ liên tục nhả điện tích vào vùng không gian do đó quanh đầu kimthu sét sẽ có điện trường cục bộ mạnh so với các điểm xung quanh và hình thành mộttia lửa điện mồi (dòng mồi) nên nó dễ dàng thu hút dòng sét tiên đạo từ mây đi xuống,dòng điện sét này sẽ truyền từ kim qua hệ thống dây dẫn để đi xuống đất và tản nhanhtrong đất nhờ bãi tiếp địa tản sét Như vậy hệ thống chống sét sẽ tạo ra một phạm vi
Trang 37an toàn cho công trình mà nó bảo vệ Tuy nhiên trong thực tế vẫn có hiện tượng sétđánh vào công trình đã có hệ thống chống sét mà người ta gọi là sét đánh vòng, do đó
để đảm bảo an toàn chúng ta không nên tự lắp lấy hệ thống chống sét mà phải nhờ đếnchuyên viên kỹ thuật tính toán thiết kế sao cho hệ thống đảm bảo các thông số kỹthuật như phạm vi bảo vệ, điện trở tản sét, khả năng sét đánh vòng, khả năng phóngđiện thứ cấp , có như thế thì hệ thống chống sét mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của
nó Trong trường hợp ngược lại thì chính hệ thống đó là nguyên nhân dẫn đến các taihoạ cho công trình và những người sống trong công trình đó
2.2 CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN TRÊN ĐƯỜNG NGUỒN HẠ ÁP 2.2.1 Khe phóng điện (Spark Gap)
Khe phóng điện được cấu tạo bởi hai bản kim loại cứng cố định ở một khoảngcách định trước Một điện cực được nối với mạng điện, còn điện cực kia được nối vớiđất Không khí giữa hai cực sẽ bị ion hóa tại một điện áp khe hở giữa hai điện cực.Hiện tượng không khí bị ion hóa tạo ra một trở kháng thấp giữa hai bản cực
Điện áp đánh thủng phụ thuộc vào độ ẩm của không khí cho nên khe phóng điệnđược sử dụng chính ở mạng điện có điện áp cao mà ở đó không đòi hỏi độ chính xáccao Khe phóng điện có vỏ bọc là thủy tinh hoặc kim loại, bởi vì không khí bị ion hóađòi hỏi phải có thời gian nên thực tế điện áp phóng điện của khe hở phụ thuộc vào sựbiến thiên của điện áp Chẳng hạn, một thiết bị điện được thiết kế với cấp điện áp là120V thì có thể hoạt động ở điện áp 2200V Khe phóng điện có khả năng tản sét cao,đến hàng 100kA
Khi có xung sét chạy trên đường dây gây nên sự chênh lệch điện áp giữa hai điệncực đủ lớn làm cho khe hở phóng điện hoạt động và truyền dẫn năng lượng xuống đất Khe phóng điện có ưu điểm vượt trội về khả năng tản sét và giá thành Tuy nhiên,nhược điểm chính của khe phóng điện là điện áp ngưỡng, điện áp dư cao và thời giantác động chậm
Để tăng cường khả năng dập tắt hồ quang và tốc độ tự hồi phục, khe phóng điệncải tiến có cấu tạo hỗn hợp gồm khe nối tiếp với điện trở phi tuyến và được đặt trong
vỏ kín Tuy nhiên, do khả năng chịu dòng của điện trở phi tuyến là có hạn nên sẽ giớihạn khả năng tản dòng sét biên độ lớn, vốn vẫn là ưu điểm của khe phóng điện so vớicác thiết bị chống sét loại khác
Công nghệ này cho phép chế tạo các khe phóng điện, đạt yêu cầu về năng lượngtản sét và điện áp dư thấp khi hồ quang được thành lập Tuy nhiên, chúng cũng còn cóhai nhược điểm:
Trang 38Điện áp kích hoạt cao và giảm không đáng kể khi thay đổi khoảng cách giữa cácđiện cực Giá trị điện áp kích hoạt của khe phóng điện vào khoảng 2500 – 3500V, sẽgây ra các vấn đề cho các thiết bị bảo vệ thứ cấp nằm ở phía tải Thiết bị bảo vệ thứcấp thường là loại có điện áp kẹp thấp hơn điện áp phóng điện của khe và khả năngtản sét nhỏ Điều này sẽ giữ cho khe phóng điện không vận hành, thiết bị thứ cấpnhanh chống bị phá hủy và hầu hết năng lượng đi vào tòa nhà.
Khe phóng điện có dòng tự duy trì cao, mặc dù điều này đã được chú ý và từngbước cải thiện trong tương lai Dòng tự duy trì cao gây cho điện cực mau hư hỏng vàlàm giảm tuổi thọ của khe hở phóng điện Trong thiết kế, các thông số của khe phóngđiện điện áp thấp, vấn đề điện cực được quan tâm đặc biệt Khe phóng điện được thiết
kế để có thể làm việc từ 10 đến 30 lần trong một năm Gần đây xuất hiện loại khe hởphóng điện tự kích TSG (Triggered Spark Gap - TSG) Đây là loại khe hở phóng điệntiên tiến nhất hiện nay, với các tính năng vượt trội như sau:
Cung cấp điện áp dư ở mức thấp gần với các sản phẩm cắt sét – có cấu tạo trên cơ sởcác MOV, nhưng có khả năng tản sét cao hơn
Khắc phục được nhược điểm điện áp phóng điện khởi đầu cao, điện áp dư lớn và dòng
tự duy trì kéo dài ở khe phóng điện truyền thống
Điện áp kích hoạt thấp (khoảng 500V) cho phép TSG vận hành với rất nhiều xung độtbiến, bao gồm cả các xung do đóng cắt mạch
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của TSG (Hình 2.1) bao gồm:
Sừng phóng điện đảm bảo khả năng tản dòng sét cường độ cao
Bộ phận dòng có cấu tạo gồm các phiếm sắp lớp tạo thành các khe Khi hồ quangphóng điện đi vào các khe, hồ quang bị phân nhỏ và dễ dàng bị dậptắt
Hệ thống kích bao gồm mạch kích và cực kích Hệ thống này có chức năng kíchhoạt phóng điện chính bằng cách tạo ra phóng điện mồi khi cảm nhận xung quá ápngang qua mạch kích vượt quá 500V Phóng điện mồi sẽ phát triển thành phóng điệnchính giữa hai sừng phóng điện và xung quá áp bị kẹp bởi phóng điện hồ quang
Trang 39Hình 2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của TSG
2.2.2 MOV (Metal Oxide Varistor)
Công nghệ này sử dụng các phiến Oxide kim loại (MOV) làm phần tử tản sét
vì các MOV có các ưu điểm vượt trội như: hệ số phi tuyến cao, dòng rò nhỏ, khả năngtản sét tốt (từ vài chục đến vài trăm kA), thời gian đáp ứng nhanh (<25ns) và giá trịđiện dung nội tại nhỏ Nhưng công nghệ này đòi hỏi chế độ lắp đặt và vận hànhnghiêm ngặt như: điện áp mạng phải ổn định, hạn chế sử dụng khi tải là các máy hàn,các UPS hay nguồn là các máy phát điện có chất lượng không cao,… Sở dĩ có cácđiều kiện này là do khi trong mạng xuất hiện các xung đỉnh nhọn có tần số côngnghiệp, hay các quá áp tạm thời vượt quá giá trị điện áp ngưỡng của MOV thì cácthiết bị chống sét sẽ hoạt động bất kể nguyên do từ đâu và sẽ cắt liên tục 100 lần trongmột chu kỳ Việc này dẫn đến MOV bị quá nhiệt, phát cháy hay làm giảm tuổi thọ.Một số nhà chế tạo khắc phục nhược điểm này của MOV bằng cách mắc nối tiếp vớicác MOV công tắt cảm biến nhiệt Khi các MOV bị quá nhiệt thì các công tắt này sẽtác động cách ly MOV ra khỏi mạng Nhưng nếu trong thời gian này xuất hiện sét thìthiết bị bảo vệ sẽ hư hỏng vì không được bảo vệ Phạm vi sử dụng của các thiết bịchống sét chế tạo theo công nghệ MOV là bảo vệ chống sét lan truyền trên đường cấpnguồn ở các mạng điện có chất lượng điện áp cao
2.2.3 SAD (Silicon Avalanche Diode)
Công nghệ này sử dụng các Avalanche Diode làm phần tử tản sét Các diode
này có ưu điểm là thời gian tác động rất nhanh (<1ns), tuổi thọ cao
Nhưng có nhược điểm là khả năng tản dòng sét nhỏ (<3kA) Để nâng cao khả năng tản sét và điện áp chịu đựng, các nhà chế tạo phải ghép tổ hợp nhiều diode song song
Trang 40và nối tiếp, do đó giá thành rất cao Thông thường các thiết bị chống sét theo công nghệ SAD chỉ sử dụng để bảo vệ cho các thiết bị đặt sâu trong nhà, công suất nhỏ và không thể dùng làm bảo vệ chính (các tải quan trọng).
2.2.4 TDS (Transient Discriminating Suppressor)
Khác với các thiết bị chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn, được sản xuấtvới công nghệ truyền thống, hoạt động theo nguyên tắc biên độ, tức là phản ứng vớitất cả xung quá áp có biên độ vượt quá ngưỡng điện áp tác động (thường là 275Vrms),thiết bị chống sét sản xuất theo công nghệ tiên tiến TDS, hoạt động theo nguyên tắctần số, và thực hiện đúng chức năng chống sét được giao phó, tức là chỉ phản ứng khixuất hiện xung sét cảm ứng trên cơ sở phân biệt tần số xung quá áp do sét lan truyền(khoảng 1MHz) và xung quá áp do các nguyên do khác (khoảng 50Hz) Điều này chophép thiết bị chống sét theo công nghệ tiên tiến TDS có ưu điểm vượt trội như sau:
- Thông minh phân biệt sét và các quá áp do các nguyên nhân khác
- Khả năng chịu quá áp tạm thời cao, tuổi thọ cao
- Thời gian đáp ứng nhanh (<1ns)
- Cung cấp bảo vệ hiệu quả, ngay trong mạng có chất lượng điện áp thấp
- Không đòi hỏi các điều kiện lắp đặt và vận hành nghiêm ngặt như thiết bị chế tạo theocông nghệ truyền thống MOV
Để đạt được hiệu quả và tính năng bảo vệ vượt trội, thiết bị TDS sử dụng công nghệtổng hợp bao gồm cả ba công nghệ SAD, Gas Aresster và MOV
Sơ đồ nguyên lý của thiết bị TDS trình bày như hình 2.2
Công tắc tác động nhanh hoạt động theo nguyên tắc tần số Công tắc này sẽ tácđộng khi xung sét xuất hiện nhưng sẽ không tác động khi xuất hiện quá áp tạm thời.Trong 10ns đầu tiên khi xung sét xuất hiện, dãy SAD sẽ tác động nhằm giảm bớt
độ dốc đầu sóng của xung sét, góp phần làm giảm điện áp thông qua
Trong thời gian khoảng 10ns tiếp theo, công tắc tác động nhanh tác động đóngdãy MOV vào mạch và tản hầu hết năng lượng sét xuống đất
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của thiết bị
2.2.5 Hệ thống phân tán năng lượng sét (DAS)