Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm + Cao áp là hiệu điện thế có trị số lớn đến hàng nghìn vôn..
Trang 1Bài 29 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Trang 21 Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
Tạo ra tia lửa điện cao áp để
châm cháy hoà khí trong xilanh
động cơ xăng đúng thời điểm
+ Cao áp là hiệu điện thế có
trị số lớn đến hàng nghìn vôn
+ Cao áp được tạo ra trong
hệ thống đánh lửa đạt từ 10000
V đến 30000 V (tuỳ loại động
cơ) nhằm mục đích có được tia
lửa điện đủ mạnh, để châm
cháy hoà khí trong thời gian rất
ngắn.
+ HTĐL còn có trên ĐC dùng
nhiên liệu khí hoá lỏng (gas)
Trang 3I Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
1 Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
2 Cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa
Nguồn
điện sơ
cấp
Bộ tăng áp
Bộ chia
Bộ phận ngắt điện
Trang 41 Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
2 Cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa
3 Phân loại:
+ Căn cứ vào nguồn điện sơ cấp
- HTĐL dùng ma-nhê-tô
- HTĐL dùng acqui
+ Căn cứ vào bộ phận ngắt điện
- HTĐL không có tiếp điểm
- HTĐL có tiếp điểm
+ Căn cứ vào bộ chia điện
- HTĐL điện tử (bán dẫn)
- HTĐL thường
Trang 5Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử(bán dẫn)
Hệ thống đánh lửa
có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa không có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa
có tiếp điêm
Hệ thống đánh lửa dùng acquy
Hệ thống đánh lửa dùng ma-nhê-tô
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử(bán dẫn)
Hệ thống đánh lửa
có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa không có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa
có tiếp điểm
I Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
1 Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
2 Cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa
3 Phân loại:
Trang 6Hệ thống đánh lửa cơ
Trang 7Hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 8Hệ thống đánh lửa trực tiếp
Trang 9Mô hình hệ thống đánh lửa bằng điện
Trang 10Kiểu ngắt tiếp điểm
Trang 11Kiểu tranzito có ESA(đánh lửa sớm bằng điện tử)
Trang 12II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
1 Cấu tạo:
1- Manhêtô gồm:
+ Rôto : Nam châm NS
+ Stato gồm WN: Cuộn nguồn
WĐK : Cuộn điều khiển
2- Biến áp đánh lửa (bộ tăng áp) gồm
+ W1 : Cuộn sơ cấp, có hàng trăm vòng
+ Đ1, Đ2: Điốt thường, để nắn dòng điện
xoay chiều thành dòng điện một chiều
+ ĐĐK : Điôt điều khiển
Trang 13I Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
1 Cấu tạo
+ Đặc điểm chung của mạch
điện (trên ĐC điện tử): mạch
điện 1 dây, dây còn lại được
nối “mát” tức là nối với khung
động cơ bằng kim loại - mọi
điểm “mát” có điện thế bằng
nhau
+ Trong hệ thống đang xét,
cuộn WĐK đặt ở vị trí sao cho
khi tụ CT đầy điện thì cuộn
WĐK cũng có điện áp dương
cực đại
+ Với điôt thường, khi phân
cực thuận (UAK > 0) thì điôt
cho dòng điện đi qua theo
chiều từ anôt A đến catôt K
(điôt dẫn)
Khi phân cực ngược (UAK <
0) thì điôt không cho dòng
điện đi qua
Trang 14Tụ hóa
Trang 15CDI
(Bộ chia điện)
Trang 17Biến áp đánh lửa và Bugi
Trang 19I Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
1 Cấu tạo:
2 Nguyên lí làm việc:
- Khi khoá điện (4) mở
và roto của manhêtô
quay, trên các cuộn
dây WN và WDK xuất
hiện các suất điện
động xoay chiều
- Nhờ Đ1, nửa chu
kì dương của suất
điện động trên cuộn
ĐDK mở và đây cũng là thời điểm cần đánh lửa
- ĐDK mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó Dòng điện phóng đi theo mạch:
Cực (+) CT → ĐDK → “mát” → W1 → Cực(-) CT
- Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua W1 trong thời gian cực ngắn nên ở
W2 suất hiện suất điện động rất lớn, truyền đến buzi (3) để tạo ra tia lửa điện
Trang 20II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
quấn trên cùng một lõi
thép cho nên trên W1 và
W2 suất hiện các suất