MỤC TIÊU BÀI HỌC•Biết được nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa •Biết được nguyên lý làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử đơn giản TRỌNG TÂM BÀI HỌC •Hệ thống đán
Trang 1Giáo viên: Hà Thanh
Tùng
Trường: THPT Củ Chi
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1.Nhiệm vụ của hệ thống khởi động?
2.Phân loại hệ thống khởi động?
3.Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện?
1) Động cơ điện 2) Lò xo
3) Lõi thép 4) Thanh kéo 5) Cần gạt 6) Khớp truyền động 7) Trục roto của động cơ điện 8) Bánh đà động cơ đốt trong 9) Trục khủy động cơ
Trang 3BÀI 29
Trang 4MỤC TIÊU BÀI HỌC
•Biết được nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa
•Biết được nguyên lý làm việc và
đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử đơn giản
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
•Hệ thống đánh lửa điện tử đơn giản
Trang 5Ở động cơ nào thì có hệ thống đánh lửa, cho biết thời điểm đánh lửa?
I Nhiệm vụ và phân loại
1.Nhiệm vụ
Hệ thống đánh lửa có nhiệm
vụ tạo ra tia lửa điện cao áp
để đốt cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng vào đúng thời điểm
Trang 62 Phân loại
Có mấy loại hệ thống đánh lửa?
I Nhiệm vụ và phân loại
-Hệ thống đánh lửa thường -Hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 72 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
*Ma-nhê-tô
Roto: Nam châm
WN: Cuộn nguồn
WĐK: Cuộn điều khiển
Mass: Nối với khung xe.
1.Cấu tạo: (hình 29.2)
1 Ma-nhê-tô
II Hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 82 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
1.Cấu tạo: (hình 29.2)
* Biến áp
W1: Cuộn sơ cấp
W2: Cuộn thứ cấp
1 Ma-nhê-tô
II Hệ thống đánh lửa điện tửCông dụng của máy biến áp, nếu số vòng dây
của cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp thì điện áp của cuộn thứ cấp như thế nào?
Trang 92 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
1.Cấu tạo: (hình 29.2)
* Bugi
1 Ma-nhê-tô
II Hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 102 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
1.Cấu tạo: (hình 29.2)
* Khóa điện
Khi khóa điện đóng
thì hệ thống đánh lửa
ngừng làm việc
1 Ma-nhê-tô
II Hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 112 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
1.Cấu tạo: (hình 29.2)
* Bộ chia điện
D1, D2: điốt thường.
DĐK : điốt điều khiển.
CT: Tụ điện.
1 Ma-nhê-tô
II Hệ thống đánh lửa điện tửĐiốt thường khi nào thì nó mở
Điốt điều khiển khi nào thì nó mở
Trang 12• Khi khóa điện mở và rôto của ma-nhê-tô quay, trên
các cuộn WN và WĐK xuất hiện các sức điện động
2 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
II Hệ thống đánh lửa điện tử
1 Ma-nhê-tô
2) Nguyên lí làm việc:
Khi rôto của ma-nhê-tô quay, trên các cuộn
WN và WĐK xuất hiện gì?
Trang 13Khi điốt D1 mở thì sức điện động trên cuộn
W sẽ được nạp vào đâu?
• Khi điốt D1 mở, sức điện động trên cuộn WN được nạp
vào tụ CT Khi CT đã tích đầy điện, sức điện động trên
cuộn WĐK qua điốt D2 làm mở điốt điều khiển DĐK
2 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
II Hệ thống đánh lửa điện tử
1 Ma-nhê-tô
2) Nguyên lí làm việc:
Khi nào thì điốt điều khiển DĐK mở?
Trang 14Khi điốt điều khiển DĐK mở, tụ điện CT sẽ
như thế nào?
• Điốt DĐK mở, tụ CT sẽ phóng điện
(+)CT DĐK mass W1 (-)CT
2 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
II Hệ thống đánh lửa điện tử
1 Ma-nhê-tô
2) Nguyên lí làm việc:
Trang 15• Dòng điện phóng qua cuộn W1 trong thời gian ngắn
nên ở cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn tạo tia
lửa điện ở bugi
Khi có dòng điện phóng qua cuộn W1 thì ở cuộn W2 sẽ như thế nào?
2 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
II Hệ thống đánh lửa điện tử
1 Ma-nhê-tô
2) Nguyên lí làm việc:
Trang 16• Muốn tắt động cơ ta đóng khóa điện, sức điện động
từ cuộn WN được nối mass, hệ thống đánh lửa
ngừng làm việc
Muốn tắt động cơ ta làm thế nào?
2 Biến
áp đánh lửa
4 Khóa điện
3 Bugi
II Hệ thống đánh lửa điện tử
1 Ma-nhê-tô
2) Nguyên lí làm việc:
Trang 171.Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa
2.Nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử
Trang 18Qua bài này chúng ta đã được tìm hiểu về hệ thống đánh lửa trên động cơ xăng
Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa và tìm hiểu thêm thực tế.
Cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ Mời các thầy, cô
và các em nghỉ !