BÀI 23CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN... I/ Giới thiệu chungNhóm pittông Nhóm thanh truyền Nhóm trục khuỷu... I/ Pittông1 Nhiệm vụ - Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm vi
Trang 1BÀI 23
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Trang 2I/ Giới thiệu chung
Nhóm pittông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu
Trang 3I/ Pittông
1) Nhiệm vụ
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc
- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công
- Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện quá trình nạp, nén, thải khí
Trang 4I/ Pittông
Đỉnh Đầu
Thân
1
4
3
2
1 Rãnh xéc măng khí
2 Rãnh xéc măng dầu
3 Lỗ thoát dầu
4 Lỗ lắp chốt pit tông
2) Cấu tạo
Trang 5I/ Pittông
2) Cấu tạo
Đỉnh bằng Đỉnh lồi Đỉnh lõm
Đỉnh pittông có 3 dạng
Trang 6I/ Pittông
1) Cấu tạo
Đầu pittông
Trang 7I/ Pittông
1) Cấu tạo
- dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanh.
- Liên kết với thanh truyền để truyền lực.
- Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pit tông.
Thân pittông
Trang 8II/ Thanh truyền
1) Nhiệm vụ
Dùng để truyền lực giừa pittông và trục khuỷu
Trang 9Đầu nhỏ
thân
Đầu to
II/ Thanh truyền
2) Cấu tạo
Trang 101 Đầu nhỏ
2 Bạc lót đầu nhỏ
3 Thân
4,6 đầu to
5 Bạc lót đầu to
7 Đai ốc
8 Bulông
II/ Thanh truyền
2) Cấu tạo
Trang 11-Đầu nhỏ thanh truyền:
có dạng hình trụ rỗng để lắp
chốt pit tông.
- Thân thanh truyền:
Để nối đầu nhỏ với đầu to
thanh truyền
Thường có tiết diện hình
chữ I
II/ Thanh truyền
2) Cấu tạo
Trang 12- Đầu to thanh truyền: để lắp
với chốt khuỷu.
+Có thể làm liền khối hoặc
cắt làm 2 nửa.
Nửa 4 liền với thân thanh
truyền, nửa rời 6.
2 nửa được ghép với nhau
bằng bulông 8.
Bạc lót cũng được cắt làm
2 nửa tương ứng.
+ Bên trong đầu nhỏ và đầu
to có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
II/ Thanh truyền
1) Cấu tạo
Trang 13III/ Trục khuỷu
1) Nhiệm vụ
Nhận lực từ thanh truyền để tạo moment quay kéo máy công tác
Trang 14III/ Trục khuỷu
2) Cấu tạo
Đầu
Trang 15III/ Trục khuỷu