HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Có 2 loại hình chiếu trục đo: * HCTĐ vuông góc đều * HCTĐ xiên góc cân I
Trang 1HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Trang 2Y X
Z
P’
Y’ O’
Z’
X’
l
• Giả sử ta có một vật thể
• Gắn lên vật thể một hệ trục
toạ độ vuông góc OXYZ sao
cho mỗi trục đo là một chiều
kích thước của vật thể
• Trong không gian ta lấy một
mặt phẳng P’ và một phương
chiếu l
• Chiếu vật thể cùng hệ trục
toạ độ lên mặt phẳng P’ theo
phương chiếu l
• Ta được hình chiếu của vật
thể và hệ tọa độ O’X’Y’Z’
Trang 3I KHÁI NIỆM
1 Thế nào là hình chiếu trục
đo?
HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
Trang 42 Thông số cơ bản của hình
chiếu trục đo?
Có 2 thông số là góc trục đo và hệ số
biến dạng
a Góc trục đo
X’O’Y’
Gồm 3 góc: Y’O’Z’
X’O’Z’
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
Trang 5Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó Gồm:
=
OA
A
O ' '
=
OB
B
O ' '
=
OC
C
O ' '
: hệ số biến dạng theo trục
O'X' (chiều dài) : hệ số biến dạng theo trục
O'Y' (chiều rộng) : hệ số biến dạng theo trục
O'Z' (chiều cao)
p
q
r
b Hệ số biến dạng
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
Trang 6II CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO
Có 2 loại hình chiếu trục đo:
* HCTĐ vuông góc đều
* HCTĐ xiên góc cân
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
Trang 71 HCTĐ vuông góc đều
• Đặc điểm phương chiếu
Phương chiếu l vuông góc với mp chiếu
• Hệ số biến dạng
p = q = r = 1
• Góc trục đo
O’
12 0
0
X’
Y’
Z’
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ =120°
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
Trang 8• Hình chiếu trục đo của hình tròn
– HCTĐ vuông góc đều của những hình tròn nằm trong
các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là
các hình Elip có hướng khác nhau.
– Hình tròn: đường kính d -> elip + Độ dài trục lớn : 1,22d
+ Độ dài trục bé : 0,71d
1.22d
d
x
y o
Z’
O’
X’
Y’
HCTĐ vuông góc đều của
miếng đệm
d
Trang 92 HCTĐ xiên góc cân
• Đặc điểm phương chiếu
Phương chiếu l không vuông góc với
mp chiếu
• Hệ số biến dạng
p = r = 1 và q = 0,5
Vòng tròn trên các mặt vật thể khi vẽ là hình elip, trừ mp (XOZ) là hình tròn
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
Trang 10• Góc trục đo
X’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135°
O’
X’
Y’
Z’
13 5
°
13 5
°
90
°
Y’
Z’
13 5
°
13 5
°
90 °
Hình chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
Trang 11III CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO
• Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể.
• Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể.
X’
Y’
Z’
a
b
f
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Trang 12Bước 1: Chọn mặt phẳng X’O’Z’
làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho
X’
Z’
c
d e
f
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân
Trang 13Bước 2: Từ các điểm đặc biệt dựng
các tia song song với O’Y’ và trên các tia này lấy các đoạn có độ dài b/2 và đánh dấu
X’
Y’
Z’
O’
b/2
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân
Trang 14Z’
O’
b/2
I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân
Bước 3: Nối các điểm đã đánh dấu
và xoá các đường thừa, đường khuất,
tô đậm, đánh bóng ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.
Trang 15I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân
Bước 3: Nối các điểm đã đánh dấu
và xoá các đường thừa, đường khuất,
tô đậm, đánh bóng ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.
Trang 16I Khái niệm
1 Thế nào là HCTĐ?
2 Thông số cơ bản của
HCTĐ?
II Các loại HCTĐ
1 HCTĐ vuông góc đều
2 HCTĐ xiên góc cân
III Cách vẽ HCTĐ
1 HCTĐ xiên góc cân
2 HCTĐ vuông góc cân
Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều
Tương tự cách vẽ hình chiếu trục
đo xiên góc cân, chỉ khác hệ trục
Y’
Z’
O’
Trang 17Bài tập
Vẽ HCTĐ vuông góc đều của
một hình nón cụt :
+ Đường kính đáy lớn :40 mm
+ Đường kính đáy nhỏ :30 mm
+ Chiều cao : 50 mm
Bài 1
Z’
O’
Y’ 1
X 1
O 1
m