12 Phương pháp nào KHÔNG sử dụng để chiết tách proteina Kết bông và lọc b Kết bông và bay hơi c Kết bông và lắng d Lắng và lọc 13 Kết bông với chất đa điện tích là a Trung hòa điện tích
Trang 1Câu hỏi chương enzym:
1) Quá trình sản xuất enzym-protein gồm mấy giai đoạn
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6
2) Đặc điểm KHÔNG phải của enzym sử dụng trong phân tích
a) Giá thành sản xuất cao
b) Độ tinh khiết cao
c) Có nguồn gốc từ vi sinh vật, động vật, thực vật
d) Lượng sử dụng nhỏ
3) Enzym có thể hoạt động trên cơ chất đa dạng là
a) Lipase, aspartase
b) Protease, catalase
c) Lipase, esterase
d) Aspartase, catalase
4) Xúc tác sinh học KHÔNG có đặc điểm nào
a) Phản ứng đạt cân bằng nhanh hơn
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn ở điều kiện bình thường
c) Chỉ xúc tác phản ứng trong tế bàoCó bản chất là protein
d) Có thể xúc tác phản ứng sự thay đổi năng lượng tự do không thuận lợi
5) Nguyên tắc của phương pháp phá vỡ tế bào
a) Áp suất cao – Áp suất thẩm thấu
b) Làm khô – Ly giải
c) Nghiền – Lực cơ học
d) Hóa học – Lysozym
6) Phương pháp phá vỡ tế bào tạo ra stress lớn
a) French-press và nghiền
b) French-pess và siêu âm
c) Siêu âm và nghiền
d) French-pess, siêu âm và nghiền
7) Áp suất thường sử dụng để phá vỡ tế bào thực vật
a) 2000 psi
b) 10.000 psi
c) 20.000 psi
d) 40.000 psi
8) Áp suất thường sử dụng để phá vỡ tế bào nấm men
a) 2000 psi
b) 10.000 psi
c) 20.000 psi
d) 40.000 psi
9) Áp suất thường sử dụng để phá vỡ tế bào thực vật
a) 2000 psi
b) 10.000 psi
c) 20.000 psi
d) 40.000 psi
10) Phương pháp siêu âm thường sử dụng tần số âm
a) 20 – 50 KHz
b) 10 – 20 KHz
c) Nhỏ hơn 10 KHz
d) Lớn hơn 50 KHz
11) Phương pháp giúp hạn chế tắc lọc
a) Lọc áp suất
b) Lọc chân không
c) Lọc chảy qua
d) Tất cả đúng
Trang 212) Phương pháp nào KHÔNG sử dụng để chiết tách protein
a) Kết bông và lọc
b) Kết bông và bay hơi
c) Kết bông và lắng
d) Lắng và lọc
13) Kết bông với chất đa điện tích là
a) Trung hòa điện tích bề mặt của tế bào
b) Tích điện trên bề mặt của tế bào
c) Liên kết các mảng tế bào nhờ điện tích
d) Chỉ liên kết các mảng tế bào với nhau
14) Nguyên tắc của phương pháp cô đặc
a) Tủa muối – Thay đổi lực tĩnh điện
b) Tủa polymer – Thay đổi điện tích của các phân tử
c) Tủa dung môi – Thay đổi độ tan của phân tử Thay đổi lực tĩnh điện
d) Tủa điểm đẳng điện - Thay đổi điện tích của các phân tử
15) Nhược điểm của phương pháp lọc chảy qua
a) Có thể tắc lọc
b) Áp lực lọc thấp
c) Hiệu quả ứng dụng thấp
d) Hai trong ba ý trên
16) Ưu điểm của tinh chế bằng điện di
a) Có thể tinh chế lượng protein lớn
b) Độ tinh khiết của protein cao
c) Ứng dụng trên quy mô lớn
d) Nhiệt và sự đối ưu làm tăng hiệu quả tinh chế
17) Nguyên tắc của phương pháp sắc ký
a) Đồng hóa trị - Tính phân cực
b) Lọc gel – Kích thước của phân tử
c) Kỵ nước - Tính phân cực
d) Ái lực – Hình dạng của phân tử
18) Đặc điểm KHÔNG phải của sắc ký trao đổi ion
a) Có khả năng tiếp nhận mẫu lớn
b) Có khả năng cô đặc mẫu
c) Có khả năng tinh chế các mẫu cô đặc bằng kết tủa
d) Tinh chế mẫu dựa vào điện tích
19) Phương pháp cố định enzym không thuận nghịch:
a) Liên kết đồng hóa trị và liên kết disulfide
b) Liên kết đồng hóa trị và liên kết ái lực
c) Liên kết đồng hóa trị và liên kết chéo
d) Tất cả đúng
20) Phương pháp cải thiện tính ổn định của protein trị liệu
a) Tạo liên kết chéo
b) Cải thiện khả năng xuyên màng
c) Giảm tính miễn dịch
d) Hướng đến mô và tế bào một cách đặc hiệu
21) Đặc điểm của trị liệu bằng enzym
a) Chỉ dùng thay thế enzym do bệnh di truyền
b) Sinh khả dụng đường uống
c) Cung cấp tác dụng sinh học đặc hiệu
d) Luôn dùng trong điều trị hỗ trợ
22) Hệ thống biểu hiện để sản xuất protein trị liệu
a) Động vật có vú – Có glycosylat hóa
b) Vi khuẩn – Không có biến đổi hậu dịch mã nên không sử dụng
c) Nấm men - Có biến đổi hậu dịch mã tương tự như người
d) Thời gian phát triển kéo dài
23) Cải thiện tính ổn định của protein bằng cách
Trang 3a) Loại bỏ các epitop trên protein
b) Tạo các liên kết chéo với protein
c) Cải thiện khả năng xuyên màng của protein
d) Tất cả
24) Enzym điều trị bệnh Celiac
a) Peptidase
b) Gycosidase
c) Ceredase
d) Sacrosidase
25) Thuốc đối quang có đặc điểm
a) Chỉ một trong hai đồng phân có hoạt tính
b) Các đồng phân có hoạt tính khác nhau
c) Dược động học và chuyển hóa khác nhau
d) Tất cả đúng
26) Thuốc tinh khiết quang học có hoạt tính cao vì
a) Các phân tử sinh học và thụ thể đều có cấu trúc không gian
b) Đồng phân dạng L có hoạt tính cao hơn
c) Đồng phân dạng D có hoạt tính cao hơn
d) a và b
27) Sản xuất (S)-naproxen bằng xúc tác enzym nào
a) Lipase
b) Lyase
c) Oxidase
d) Amidase
28) Khi enzym bị ức chế bởi lượng dư sản phẩm, kiểu nồi vận hành sử dụng
a) Liên tục
b) Gián đoạn
c) Tầng sôi
d) Thùng khuấy có hoàn lưu
1 Công nghệ enzyme – protein
29) Theo mức độ thương mại, sử dụng enzym được chia thành
a) Công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm
b) Phân tích, hóa học, y học
c) Công nghiệp, phân tích, dược phẩm
d) Môi trường, phân tích, dược phẩm
30) Thiết kế hợp lý để cải thiện chủng sinh enzym không cần
a) Kiến thức về cấu trúc protein
b) Kiến thức về cơ chế phản ứng
c) Phép kiểm enzym nhạy
d) Phương án chọn lọc chủng
31) Tiến hóa định hướng để cải thiện chủng sinh enzym cần
a) Kiến thức về cấu trúc protein
b) Kiến thức về cơ chế phản ứng
c) Phép kiểm enzym nhạy
d) Phương án chọn lọc chủng
32) Cách chiết tách enzym khỏi xác tế bào
a) Nhựa trao đổi ion
b) Tủa bằng dung môi hữu cơ
c) Tủa bằng muối trung tính
d) Ly tâm
33) Phương pháp nào không dùng để cô đặc enzym
a) Lọc
b) Tủa với muối
Trang 4c) Tủa với dung môi hữu cơ
d) Bay hơi ở nhiệt độ thấp
34) Yêu cầu đối với chất mang cố định enzym
a) Tan được trong môi trường phản ứng
b) Có tỷ lệ thể tích/diện tích lớn
c) Có tính cơ lý ổn định
d) Phản ứng tốt với enzym
35) Cố định enzym bằng liên kết đồng hóa trị là
a) Tạo liên kết giữa enzym với chất mang
b) Enzym liên kết với gel
c) Liên kết các phân tử enzym với nhau
d) Liên kết enzym với nhựa trao đổi ion
36) Khả năng tái cố định enzym bằng phương pháp liên kết chéo
a) Cao
b) Trung bình
c) Thấp
d) Không
37) Đặc điểm nào KHÔNG đúng với enzym trong dược phẩm
a) Giá thành thấp
b) Lượng sử dụng nhỏ
c) Nguồn gốc nội bào
d) Ðộ tinh khiết cao
38) Enzym nào dùng trong điều trị khối u
a) Nariginase
b) Asparaginase
c) Protease
d) Streptokinase
39) Enzym nào dùng làm tan cục máu đông
a) Nariginase
b) Asparaginase
c) Protease
d) Streptokinase
40) Yêu cầu đối với enzym dùng trong trị liệu
a) Đến được nơi tác động
b) Đủ bền
c) Đủ tinh khiết
d) Tất cả
41) Yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt tính enzym tại nơi tác động
a) pH
b) thế oxi hóa khử
c) chất ức chế
d) nhiệt độ
42) Hạn chế trong việc sử dụng enzym của vi sinh vật trong y dược
a) Phản ứng dị ứng
b) Thời gian phát triển kéo dài
c) Hiệu quả thấp
d) Không sản xuất được qui mô lớn
43) Thuốc protein-enzym không có tác dụng
a) Tại chỗ
b) Trong tế bào
c) Hệ tuần hoàn
d) Đường ruột
44) Trong tổng hợp dẫn chất acyl hóa của Nelarabine, lipase của Candida antartica typ B acyl hóa a) OH 5’
b) OH 3’
c) OH 3’ và 5’
Trang 5d) Nhóm amin
45) Enzym trị liệu KHÔNG cần thỏa yêu cầu
a) Đến được vị trí tác động
b) Có độ tinh khiết cao
c) Có hoạt tính trong các điều kiện môi trường tại nơi tác động
d) Đủ bền
46) Liệu pháp enzym thay thế là
a) Sử dụng enzym thay cho thuốc hóa dược
b) Thay thế enzym bị thiếu do di truyền
c) Thay thế chức năng enzym bằng chức năng khác
d) Tất cả
47) Enzym Ceredase dùng để điều trị bệnh nào?
a) Gaucher
b) SCID
c) Ung thư bạch cầu
d) Không dung nạp cereal
48) Sản xuất (S)-naproxen bằng xúc tác enzym nào
a) Lipase
b) Lyase
c) Oxidase
d) Amidase
49) Sản xuất carbovir bằng xúc tác enzym nào
a) β-lactamase
b) Deaminase
c) Amidase
d) Lyase
50) Lamivudin được sản xuất bằng xúc tác enzym nào
a) Deaminase
b) Amidase
c) Lyase
d) Oxidase
51) Enzym lipase dùng trong sản xuất Paroxetine lấy từ vi khuẩn nào?
a) Candida antarctica
b) Candida rugosa
c) Candida albicans
d) Candida utilis
52) Enzym Adagen dùng để điều trị bệnh nào?
a) Gaucher
b) SCID
c) Ung thư bạch cầu
d) Không dung nạp cereal
53) Enzym Ceredase dùng để điều trị bệnh nào?
a) Gaucher
b) SCID
c) Ung thư bạch cầu
d) Không dung nạp cereal
54) Sản xuất (S)-naproxen bằng xúc tác enzym nào
a) Lipase
b) Lyase
c) Oxidase
d) Amidase
55) Sản xuất carbovir bằng xúc tác enzym nào
a) β-lactamase
b) Deaminase
c) Amidase
d) Lyase
Trang 656) Lamivudin được sản xuất bằng xúc tác enzym nào
a) Deaminase
b) Amidase
c) Lyase
d) Oxidase
57) Enzym lipase dùng trong sản xuất Paroxetine lấy từ vi khuẩn nào?
a) Candida antarctica
b) Candida rugosa
c) Candida albicans
d) Candida utilis
58) Enzym nào dùng trong điều trị bệnh SCID
a) Adenosine Deaminase
b) Ceredase
c) Laronidase
d) Sacrosidase
59) Enzym nào dùng trong điều trị CSID
a) Adenosine Deaminase
b) Ceredase
c) Laronidase
d) Sacrosidase
60) Enzym Pulmozyme dùng để điều trị bệnh nào?
a) Gaucher
b) SCID
c) Ung thư bạch cầu
d) Xơ nang
61) Sản xuất (S)-naproxen bằng xúc tác enzym nào
a) Lipase
b) Lyase
c) Oxidase
d) Amidase
62) Sản xuất carbovir bằng xúc tác enzym nào
a) β-lactamase
b) Deaminase
c) Amidase
d) Lyase
63) Lamivudin được sản xuất bằng xúc tác enzym nào
a) Deaminase
b) Amidase
c) Lyase
d) Oxidase
64) Cơ chế hoạt động của các phương pháp phá vỡ tế bào.
a) French press-nghiền tế bào
b) Lysozym-phá vỡ màng sinh chất
c) Kháng sinh penicillin-phá thành tế bào
d) Sốc thẩm thấu-làm vỡ thành tế bào
65) Phương pháp KHÔNG dùng để chiết tách enzym-protein từ tế bào.
a) Lọc áp suất
b) Lọc chảy qua
c) Siêu lọc
d) Ly tâm
66) Nguyên lý và cơ chế tách của các phương pháp sắc ký tinh chế protein.
a) Hấp phụ - Liên kết bề mặt - Tính phân cực
b) Phân bố - Cân bằng phân bố - Ái lực bề mặt
c) Trao đổi ion - Liên kết ion - Kích thước
d) Ái lực -Hấp phụ đặc hiệu - Cấu trúc phân tử
67) Kháng sinh như penicillin được sử dụng để phá vỡ tế bào bằng cơ chế
Trang 7a) Làm chết vi khuẩn
b) Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào
c) Tạo áp suất thẩm thấu cao
d) Tạo áp suất thẩm thấu thấp
68) Phương pháp lọc chảy qua có đặc điểm
a) Tốc độ lọc trên diện tích cao
b) Lọc ở áp suất cao tốt
c) Dịch lọc chảy vuông góc với màng
d) Dịch lọc chảy song song với màng
69) Phương pháp lọc chảy qua KHÔNG có ưu điểm nào
a) Ít gây tắc lọc
b) Lọc nhanh
c) Ít tốn diện tích
d) Màng lọc rẻ
70) Sắc ký ái lực dựa trên nguyên lý
a) Khuếch tán lỗ
b) Liên kết đồng hóa trị
c) Liên kết ion
d) Hấp phụ đặc hiệu
71) Sắc ký trao đổi ion tách protein theo
a) Tính phân cực
b) Điện tích
c) Kích thước phân tử
d) Cấu trúc phân tử
72) Sắc ký lọc gel tách protein theo
a) Tính phân cực
b) Điện tích
c) Kích thước phân tử
d) Cấu trúc phân tử
73) Sắc ký tương tác kỵ nước tách protein theo
a) Tính phân cực
b) Điện tích
c) Kích thước phân tử
d) Cấu trúc phân tử
74) Sắc ký phân bố tách protein theo
a) Tính phân cực
b) Điện tích
c) Kích thước phân tử
d) Cấu trúc phân tử
75) Phương pháp sắc ký-Nguyên lý-Cơ chế tách
a) Hấp phụ-Cân bằng phân bố-Điện tích
b) Trao đổi ion-Liên kết ion-Điện tích
c) Lọc gel-Liên kết bề mặt-Cấu trúc phân tử
d) Đánh bắt ion kim loại-Hấp phụ đặc hiệu-Ái lực bề mặt
Câu hỏi ngắn:
o Nêu 2 ưu điểm của protein trị liệu thế hệ thứ hai:………(Cải thiện hiệu quả, tính an toàn, năng suất sản xuất)
o Phản ứng dị ứng xảy ra với enzym trị liệu dạng như ……… (dạng bột, protease)
o Nêu cách để giảm tính gây miễn dịch của enzym trị liệu:……….(Che dấu, loại bỏ epitop trên bề mặt protein)
o Nhược điểm của enzym cố định………… (giảm hoạt tính của enzym ban đầu)
o Nguyên tắc của của phương pháp French-press ……….(thay đổi áp suất đột ngột)
o Nêu 2 yêu cầu của phương pháp phá vỡ tế bào……….(chiết tối đa được enzym, giữ được hoạt tính sinh học của enzym)
Trang 8o Đặc điểm của cơ chất của enzym từ vi sinh vật……… (đa dạng)
o Enzym trị liệu phải có nguồn gốc từ người và động vật đúng hay sai? (Sai)
o
Trang 9THI LÝ THUYẾT CNSH DƯỢC 4 LẦN I
Ngày thi:
THI LÝ THUYẾT VSCN DƯỢC 4 LẦN I
Ngày thi:
Lần 1 P1:
P2:
Lần 2 P1: P2:
Phần I: Tìm ý đúng nhất cho mỗi câu!
Chọn A (đánh chéo ở A) Bỏ A (khoanh tròn A) chọn D Bỏ D Chọn lại A (tô đen A)
Phần bài làm:
Hết Phần I, tiếp tục trả lời Phần II ở mặt sau!
Trang 10Thí sinh không được
viết gì trong ô này !
Phần II: Trả lời ngắn hoặc điền vào chỗ trống !
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trang 11 HẾT