www.thptnguyentraiankhe.net 152Tác phẩm -Bài thơ sáng tác năm 1829, được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với nàng A.. Pu-*Chủ đề: Bài thơ giải bày tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa tình c
Trang 1Xin kính chào các thầy giáo,
các cô giáo!
Xin chào tất cả các em học
sinh thân mến!
GV : Đặng Thị Lục Trường THPT Nguyễn Trãi An Khê
Ken Zaki Devlopment
Coppyright www.thptnguyentraiankhe.net
Trang 2Đọc văn: TÔI YÊU EM
(A.X.PU-SKIN)
www.thptnguyentraiankhe.net
Trang 3-Oâng sáng tác rất nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết bằng thơ, bi kịch lịch sử, trường ca, thơ trữ tình …Thể loại nào cũng xuất sắc Song đặc sắc nhất là thơ trữ tình với hơn 800 bài thơ trữ tình nổi tiếng.
-Các sáng tác của ông thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân
dân Nga, khao khát tự do và tình yêu.
1)Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Pu-
skin?
Trang 4www.thptnguyentraiankhe.net 4
A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(Lúc còn nhỏ)
Trang 5www.thptnguyentraiankhe.net 5
A-leách-xan-ñrô Xeùc-gheâ-eâ-vích Pu-skin
(Naêm 13 tuoåi)
Trang 6Pu-skin cùng bố và mẹ
Trang 7www.thptnguyentraiankhe.net 7
A-leách-xan-ñrô Xeùc-gheâ-eâ-vích Pu-skin
Trang 8Natalia Puskina (1812-1863)
Trang 9www.thptnguyentraiankhe.net 9
Pu-skin trúng đạn trong
cuộc đấu súng với
Dantexơ(1837)
Trang 10Mộ Pu-skin ở tu viện Xviatôgôrxki(1837)
Trang 11www.thptnguyentraiankhe.netBEÂN TRONG TU VIEÄN 11
Trang 12Tượng đài Pu-skin
Trang 13www.thptnguyentraiankhe.net 13
Phoá Pu-skin
Trang 14www.thptnguyentraiankhe.net 14
Anna Ô-lê-nhi-na,
(1808-1888), con gái của A N
Ô-Lê-nhin( Chủ tịch Viện
Hàn lâm nghệ thuật Nga).
Pu-skin đã có tình cảm
sâu đậm với Anna, đã
ngỏ lời cầu hôn(1829),
nhưng bị khước từ.
2)Nêu hoàn cảnh sáng
tác bài thơ?
Trang 15www.thptnguyentraiankhe.net 15
2)Tác phẩm
-Bài thơ sáng tác năm 1829, được khơi nguồn từ mối
tình của nhà thơ với nàng A A Oâlênhina-sau khi skin đã cầu hôn với nàng nhưng không được chấp nhận -Bài thơ nguyên tác bằng tiếng Nga(bản dịch thơ của Thúy Toàn) Bài thơ vốn không tên, nhan đề “Tôi yêu em” do người dịch đặt.
Pu-*Chủ đề: Bài thơ giải bày tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí để từ đó bộc lộ khát vọng tình yêu mãnh liệt, nỗi vô vọng của tình yêu đơn phương, đồng thời bài thơ là lời cầu chúc chân thành, cao
thượng.
Chủ đề bài thơ là gì?
Trang 17www.thptnguyentraiankhe.net 17
II)Đọc-hiểu văn bản:
1)Bốn câu thơ đầu:
“Tôi yêu em đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
-Đại từ “tôi”: Chính là tác giả.
-“Tôi yêu em”:Lời bộc bạch chân thành, thiết tha như giải bày, có sự phân vân, ngập ngừng như tự thú nhận lòng mình
Một tình yêu say mê, bất chấp thời gian, bất chấp em có yêu tôi hay không, một tình yêu không bao giờ phai.
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”
Đại từ “tôi” chỉ ai?tác
giả diễn tả tình yêu
của mình là tình yêu
như thế nào ở câu 1 -2?
Giọng điệu trữ tình có sự
chuyển biến như thế nào từ
câu1-2 sang câu 3-4?tâm
trạng của nhà thơ được diễn
tả như thế nào ?
Trang 18Mở ra một thế giới của suy tư, lí trí(câu 3-4)
“Nhưng”
Khép lại tình cảm chân thành(câu 1-2)
Tình yêu của “Tôi” Sự thanh thản của em.
“Tôi” chỉ được chọn một.
“Tôi”vượt nỗi đau, dành niềm vui cho
em Giọng điệu thơ thay đổi một cách kiên quyết, dứt khoát, diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình có sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí.Sự lựa
chọn ấy cho thấy vẻ đẹp trong trái tim nhân hậu
Trang 19www.thptnguyentraiankhe.net 19
2)Bốn câu thơ cuối:
“Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”
Sự “rụt rè”
Thói“ghen tuông”
“Aâm thầm”
“Không hi vọng”
“Tôi yêu em”
hạ bởi:
Phân tích nội dung hai câu thơ 5-6.
Trang 20Bi kịch giữa lí trí và
tình cảm
Cái “có”:Tình
Cái mơ ước:Được
Trang 21www.thptnguyentraiankhe.net 21
Giọng thơ day dứt, dằn vặt, biểu hiện tình yêu trong sáng, cao thượng song hành với sự
thấp hèn, ích kỉ.
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
Với lời thơ thiết tha mà điềm tĩnh, tác giả đã
vượt qua sự ích kỉ, để khẳng định bản chất tình yêu “tôi” dành cho “em”.
Tột cùng của sự cao thượng.
Tóm lại, với ngôn ngữ giản dị, tinh tế, bài thơ diễn tả nỗi buồn của mối tình đơn phương, vô vọng nhưng không tuyệt vọng mà vẫn trong sáng, chân thành, mãnh liệt, nhân hậu và cao thượng
*“Tôi yêu em” đã khởi đầu cho dòng thơ
thứ nhất và được điệp lại ba lần trở
thành điệp khúc tấu lên giọng điệu chủ
đạo của toàn bài.
Giọng điệu tác giả có sự chuyển biến(từ câu 5-6 sang câu 7- 8) diễn tả tâm trạng
gì của pu-skin?
Tại sao có thể nói hai câu kết bất ngờ
và hàm chưa nhiều ý vị?
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ ?
Trang 22III)Tổng kết:
1)Về tư tưởng:
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành đằm thắm,đức hy sinh cao thượng, quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng
2)Về nghệ thuật:
-Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế
•*GHI NHỚ :(SGK Trang 60)
IV)Luyện tập: (Thảo luận)
•*Tổ 1-2: Bài tập1.
•*Tổ 3-4:Bài tập 2.
•-Bài tập : Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về tâm hồn
Pu-skin nói riêng và tình yêu nói chung?
-Bài tập : Bài thơ là một lời tỏ tình tha thiết hay một lời
chia tay?
Nêu nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ.
Trang 23www.thptnguyentraiankhe.net 23
Là một lời tỏ tình thông minh, một cái cớ hợp lí để thốt ra những lời của trái tim: Thật thà
kể cho em nghe về một thời tôi đã yêu em, hi
vọng em thấy rõ tình yêu của tôi và trái tim em
sẽ rung động.
Là lời chia tay của một người có văn hóa, có tình yêu cao thượng, biết hi sinh tình
yêu của mình, cầu chúc người mình yêu có
hạnh phúc Chính lòng nhân ái cao thượng sẽ
làm dịu nỗi đau và chữa lành vết thương trái
tim yêu.
Điều em học tập được từ tình yêu của pu-skin là gì?
Trang 24“Bài thơ Tôi yêu em tôn vinh phẩm giá con
người với tư cách là CON NGƯỜI”(Biêlinxki)
“Tôi yêu em” và “Một chút tên tôi đối với
nàng” là:“Hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ
đại”(Gôrôđetxki)
“Tình yêu là một văn hóa cao cấp của nhân
loại Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra
sao, ta có thể kết luận người ấy là người như
thế nào(Biêlinxki)
Trang 25Bài học kết thúc, xin chào toàn thể các thầy
cô giáo và các em học sinh!