1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG I cơ sở lí luận

4 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬNI.1 Vật lý ở THPT.

1.1.1 Vị trí của vật lý ở THPT.

Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm đã được toán học hóa ở mức độ cao,những thành tựu của vật lý đóng vai trò ngày một quan trọng đối với công nghệ và sảnxuất, gắn bó trực tiếp với sự phát triển của khoa học kĩ thuật Môn vật lý có vai trò quantrọng trong việc thực hiên mục tiêu đào tạo của trường THPT, hồn thiện học vấn phổthơng để tiếp tục cho học sinh học tiếp lên đại học và cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệphoặc học nghề thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau

Môn vật lí có mối liên hệ với các khoa học khác, các mục tiêu mà nó đạt được là cơsở của các môn sinh học, hóa học, công nghệ … Đặc biệt nó có mối quan hệ mật thiết vớitoán học do vậy mà nhiều kiến thức và kỹ năng toán được sử dụng trong vật lý.

I.1.2 Vật lí và sự cần thiết của giải bài toán vật lí

Vật lý khoa học nghiên cứu về các quy luật chuyển động của tự nhiên, từ thang vimô đến thang vĩ mô Đối tượng nghiên cứu chính của vật lý hiện nay bao gồm vật chất,năng lượng , không gian, thời gian.Vật lý được xem là ngành khoa học cơ bản do các địnhluật vật lý chi phối các ngành khoa học khác Trong chương trình vật lý ở THPT chỉnghiên cứu vấn đề cơ bản của vật lý như vấn đề cơ học , nhiệt học, điện từ học , quang học,vật lý học nguyên tử, từ vi mô đến vĩ mô một cách sơ lược Trên cơ sở đó giúp học sinh cócái nhìn tổng quan về thế giới , giải thích một số hiện tượng thường gặp Ở nhà trườngTHPT ngoài việc hướng vào giới thiệu môn vật lí đúng như bản chất của nó – các địnhluật, các quy luật vận động của thế giới vật chất, thế giới vi mô, thế giới vĩ mô … mà cònyêu cầu học sinh giải quyết được những vấn đề của khoa học cũng như nhu cầu của xã hộiđặt ra Trong cuốn “ Vật lý học : các nguyên lí bài toán “ xuất bản năm 1995 tại Hoa Kì ,giáo sư Paul Zitzewitz của trường đại học Michigan – Daerborn đã viết trong lời nói đầucủa cuốn sách như sau :

Trang 2

lái ô tô và cả việc điều khiển một con tàu vũ trụ Các nguyên lí vật lý hiện rõ trong các đồchơi, các trò đấu bóng, trong những nhạc cụ và cả những máy phát điện khổng lồ.”

Để hiểu các hiện tượng , các quy luật vật lí thì cần thiết sử dụng toán học trong vật líhay giải bài toán vật lí Giải bài tốn vật lí khơng dừng lại ở việc tìm ra cách vận dụng cáccông thức vật lí tìm ra đáp số mà giúp chúng ta hiểu sâu hơn các hiện tượng vật lý đangxảy ra xung quanh, trong các đối tượng mà chúng ta đang hằng ngày sử dụng Điều quantrọng hơn cả mà vật lí trong nhà trường phổ thông hướng tới là học sinh có thể tự giảiquyết các vấn đề khoa học , xã hội sau này.

1.1.3 Nguyên tắc xây dựng môn vật lí

Phải thực hiện quán triệt được mục tiêu của giáo dục , của ngành học, cấp học và củacác ban trong môn vật lí Đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học , tính sư phạmvà tính thực tiễn, giữa tính phổ thông cơ bản và tính hiện đại cập nhật Đảm bảo sự liênthông giữa chương trình của ban cơ bản và ban nâng cao Đảm bảo sự cân đối giữa líthuyết và thực hành, giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng, giữa học và tự học.Đảm bảo sự tương đương giữa chương trình của ban tự nhiên với chương trình bậc tú tàicủa các nước trong khu vực và các nước đang phát triển Đảm bảo sự kế thừa của chươngtrình cải cách giáo dục và của chương trình chuyên ban thí điểm, đồng thời tránh đượcnhững nhược điểm thiếu sót trong những chương trình đó Đảm bảo tính khả thi và đồngthời cũng đảm bảo được sự phát triển của nền giáo dục Đảm bảo sự phát triển cá nhân củamỗi người học đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu phân luồng học sinh sau THPT.

1.2 Điện tích Điện trường – Dòng điện không đổi ở THPT1.2.1 Cấu tạo

Điện tích điện trường và dòng điện không đổi là hai chương trong chương trình vậtlý 11 đó là chương I và chương II trong cả hai ban cơ bản và nâng cao.

Trong chương “ Điên tích Điện trường “ đã đề cập đến những đặc trưng quan trọngnhất của điện tích và điện trường đó là những vấn đề sau :

+ Điện tích, điện trường

+ Định luật Culong Thuyết Electron+ Cường độ điện trường Đường sức điện+ Điện thế Hiệu điện thế và công của lực điện + Tụ điện Điện dung của tụ điện, ghép tụ điện.

Trang 3

+ Định nghĩa cường độ dòng điện+ Nguyên tắc hoạt động của nguồn điện + Suất điện động của nguồn điện

+ Cấu tạo và hoạt động của Pin và Acquy+ Công và công suất của nguồn điện + Định luật Ơm đối với tồn mạch + Ghép các nguồn điện thành bộ

Như vậy khi nghiên cứu về dòng điện không đổi thì yêu cầu đặt ra là phải giúp họcsinh nắm được một số khái niệm liên quan đến dòng điện không đổi như: nguồn điện, điềukiện để có dòng điện và định luật Ôm cho các loại mạch điện từ đó vận dụng để làm mộtsố dạng bài tập cơ bản, nắm được cách ghép một số loại mạch cơ bản, an toàn phục vụ chođời sống hàng ngày.

1.2.2 Chiến lược giải bài tập

Như ta đã biết : “ Điện tích Điện trường “ hay tĩnh điện học là một phần của điệnhọc nghiên cứu sự tương tác và cân bằng của một hệ các vật mang điện ở trạng thái đứngyên đối với hệ quy chiếu quán tính Cơ sở của tĩnh điện học là nghiên cứu về định luậtCulong và nội dung chủ yếu là nghiên cứu các khái niệm cơ bản: điện tích, điện trường,mối quan hệ giữa điện tích và điện trường, những đặc trưng cơ bản của điện trường nhưcường độ điện trường, điện thế … thuyết Electron … Do đó để học tốt chương này giáoviên cần giúp học sinh nắm chắc các khái niệm trên đặc biệt là nội dung, biểu thức củađịnh luật Culong, thuyết Electron cho kim loại, định luật bảo toàn điện tích qua đó vậndụng giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống hàng ngày, nguyên lý hoạt độngcủa một số thiết bị thường gặp như thiết bị lọc bụi tĩnh điện, công nghệ sơn phun tĩnh điện…giúp các em tự tin trong việc giải các bài tập cơ bản của chương.

Ngày đăng: 05/09/2017, 21:45

w