1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phương pháp chứng từ và các yếu tố của chứng từ kế toán

21 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1. Khái niệm, vai trò của phương pháp chứng từ (PPCT)1.1. Khái niệmPPCT là phương pháp kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh vào vật mang tin phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý.1.2. Ý nghĩa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI – PHÂN HIỆU QUẢNG NAM NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GVHD: NCS Nguyễn Lương Định SVTH: Nhóm Nguyễn Thị Châu Đinh Thị Giang Lê Trương Hoài Linh Trịnh Bá Long Trương Thị Phượng Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thị Yến NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ Khái niệm Vai trò CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Các yếu tố chứng từ kế toán Phân loại Phương pháp chứng từ (PPCT) 1.1 Khái niệm phản ánh nghiệp vụ KTTC PPCT = phương pháp kế toán -phát sinh - hoàn thành Vật mang tin theo thời gian, địa điểm phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý ⇒ Nghiệp vụ KTTC vận động loại tài sản cụ thể làm tăng, giảm tài sản nguồn hình thành tài sản đơn vị kế toán ⇒ Mối quan hệ PPCT với công tác kế toán công tác quản lý thể rõ qua: Hệ thống văn chứng từ (công tác kế toán) Kế hoạch luân chuyển chứng từ (công tác quản lý) Ví dụ: Việc mua sắm, thay máy tính văn phòng công ty A ⇒ Đây nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh trình hoạt động công ty A, cần phải có phương pháp “sao chụp” lại nghiệp vụ để theo dõi kịp thời phản ánh xác biến động tài sản (máy tính) công ty A Phương pháp gọi phương pháp chứng từ 1.2 Vai trò PPCT - Là phương pháp “sao chụp” nguyên hình trạng thái đối tượng kế toán - Hệ thống chứng từ hoàn chỉnh pháp lý cho việc bảo vệ tài sản, xác minh tính hợp pháp việc giải mối quan hệ kinh tế pháp lý, phục vụ cho việc kiểm tra tra hoạt động kinh tế đơn vị - Là phương tiện thông tin nhanh, kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ đơn vị, phục vụ cho việc phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh donah đơn vị - Là sở để xác định trách nhiệm vật chất cá nhân, đơn vị liên quan đến nghiệp vụ kinh tế - Là sở cho việc phân loại, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế để vào sổ kế toán, theo dõi đối tượng hạch toán kế toán cụ thể Các yếu tố chứng từ phân loại chứng từ 2.1 Khái niệm chứng từ kế toán (CTKT) nghiệp vụ KTTC phát sinh, hoàn thành CTKT = - giấy tờ - vật mang tin làm sở ghi sổ kế toán ⇒ Là loại giấy tờ in sẵn (hoặc chưa in) theo mẫu quy định ⇒ Ghi chép nội dung nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh thực hoàn thành gây biến động loại tài sản, nguồn vốn đối tượng kế toán khác • Lưu ý: CTKT thể dạng điện tử gọi chung chứng từ điện tử 2.2 Các yếu tố chứng từ 2.2.1 Các yếu tố Các yếu tố chứng từ Tên chứng từ Ngày, tháng, năm lập chứng từ; số hiệu chứng từ Tên, địa đơn vị, cá nhân liên quan đến NVKT Nội dung NVKT Các tiêu lượng giá trị Chữ ký người liên quan 2.2.1.1 Tên gọi chứng từ ⇒ Phản ánh nội dung kinh tế ghi chứng từ Ví dụ: Tên gọi Phiếu thu phản ánh nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tiền mặt, thể trình giao dịch hoàn thành khoản tiền 2.2.1.2 Tên, địa đơn vị hay cá nhân liên quan đến nghiệp vụ kinh tế ⇒ Xác định trách nhiệm vật chất nghiệp vụ kinh tế phân loại nhiệm vụ kinh tế theo đối tượng liên quan (đơn vị lập chứng từ đơn vị nhận chứng từ) ⇒ Là sở cho việc xác định, đối chiếu tra nghiệp vụ kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi việc theo dõi quan hệ giao dịch đối tượng liên quan Ví dụ: Công ty A vay tiền mặt ngân hàng B Khi bị tra, công ty A kiểm tra xem nhận tiền hay chưa; ngân hàng B, kiểm tra xem đơn vị có thực chi tiền hay không 2.2.1.3 Ngày, tháng, năm lập 2.2.1.4 Nội dung nghiệp vụ chứng từ, số thứ tự (số kinh tế phát sinh chứng hiệu) chứng từ từ ⇒Là sở để quản lý ⇒ Chỉ rõ nội dung nghiệp vụ phát nghiệp vụ theo thời gian sinh chứng từ ⇒ Số hiệu chứng từ tạo điều ⇒ Giúp việc kiểm tra tính hợp pháp kiện cho việc quản lý, tìm nghiệp vụ kiếm lưu trữ ⇒ Làm cho việc phân loại tổng hợp tiêu kinh tế xác 2.2.1.5 Các tiêu lượng 2.2.1.6 Chữ ký người liên quan đến NVKT và giá trị chứng từ ⇒ Yếu tố rõ đơn vị đo lường sử dụng chứng từ (bao gồm thước đo vật giá trị) ⇒ Nó sở để phân biệt chứng từ kế toán với loại chứng từ khác ⇒ Tạo sở để quy trách nhiệm tính chất hợp lý, hợp pháp nghiệp vụ kinh tế tính xác chứng từ cá nhân có liên quan ⇒ Chứng từ kế toán thường có dấu đơn vị chữ ký người lập chứng từ, người duyệt chứng từ, chữ ký ngưới có thẩm quyền đơn vị (nếu cần) 2.2.2 Các yếu tố bổ sung Là yếu tố không bắt buộc chứng từ, tùy thuộc chứng từ để đáp ứng yêu cầu quản lý ghi sổ kế toán mà yếu tố bổ sung khác • Ví dụ: chứng từ bán hàng có thêm tiêu thuế suất, phương thức toán, phương thức bán hàng,… ⇒ Yếu tố bổ sung nhằm làm rõ đặc điểm cá biệt loại nghiệp vụ hay góp phần giảm nhẹ đơn giản hóa công tác kế toán 2.3 Phân loại Theo công dụng Chứng từ mệnh lệnh Chứng từ chấp hành Chứng từ thủ tục kế toán Chứng từ liên hợp Theo địa điểm phát sinh chứng từ Chứng từ bên Chứng từ bên (nội bộ) Theo chất chứng từ Chứng từ gốc Chứng từ tổng hợp Theo số lần sử dụng chứng từ Chứng từ lần Chứng từ nhiều lần Theo tính chất quản lý chứng từ Chứng từ kế toán thống bắt buộc Chứng từ kế toán hướng dẫn Theo nội dung NVKT phản ánh chứng từ Chứng từ tiền mặt Chứng từ vật tư hàng hóa Chứng từ toán Chứng từ tiêu thụ hàng hóa Chứng từ lao động tiền lương Chứng từ tài sản cố định Theo tính cấp bách thông tin Chứng từ bình thường Chứng từ báo động Kết luận Tóm lại, chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức công tác kế toán, kiểm soát nội chứng minh tính pháp lý nghiệ vụ kinh tế tài phát sinh, số liệu ghi chép sổ kế toán Vì vậy, quan, doanh nghiệp cần phải xác định đắn ý nghĩa chứng từ kế toán để phát huy tối đa vai trò trình hoạt động đơn vị ... TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ Khái niệm Vai trò CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Các yếu tố chứng từ kế toán Phân loại Phương pháp chứng từ (PPCT) 1.1 Khái niệm phản ánh nghiệp vụ KTTC PPCT = phương pháp kế. .. thể dạng điện tử gọi chung chứng từ điện tử 2.2 Các yếu tố chứng từ 2.2.1 Các yếu tố Các yếu tố chứng từ Tên chứng từ Ngày, tháng, năm lập chứng từ; số hiệu chứng từ Tên, địa đơn vị, cá nhân... tục kế toán Chứng từ liên hợp Theo địa điểm phát sinh chứng từ Chứng từ bên Chứng từ bên (nội bộ) Theo chất chứng từ Chứng từ gốc Chứng từ tổng hợp Theo số lần sử dụng chứng từ Chứng từ lần Chứng

Ngày đăng: 03/09/2017, 13:14

w