ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I 12 CƠ BẢN CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ ( NỘI DUNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình là x = 6sin cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có li độ là bao nhiêu? A. 2 cm. B. 3 cm. C. 0 cm. D. 6 cm. Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật. A. Li độ của vật dao động điều hòa biến thiên theo định luật dạng sin hay cosin theo thời gian. B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật cực đại. Câu 3: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4)cm. Tọa độ của vật tại thời điểm t =10s là: A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x = 3 cm. D. x = 6 cm. Câu 4: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Khi pha của dao động là thì li độ của vật là: A. cm. B. cm. C. 8 cm. D. – 8 cm. Câu 5: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. vMAX = A. B. vMAX = . C. vMAX = A. D. vMAX = . Câu 6: Trong dao động điều hòa: A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ Câu 7: Vận tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì . Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos() cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0. B. v = 75,4 cms. C. v = 75,4 cms. D. v = 6 cms Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos() cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0. B. a = 947,5 cms2. C. a = 947,5 cms2 D. a = 745 cms2 Câu 10: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. aMAX = A B. aMAX = 2A. C. aMAX = A D. aMAX = A Câu 11: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi: A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. C. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 12: Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ Câu 13: Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc Câu 14: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc, và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B
Trang 1Trường THƑT Hiếu Tử Té : Yat Li - Ki Thuat
ON TAP TRAC NGHIEM HOC KI 112 CO BAN
CHUONG I DAO DONG CO
# NOI DUNG 1: DAI CUONG VE DAO DONG DIEU HOA
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình la x = 6sin| 7t + 4 cm Tai thoi diém t = 0,5s
\ chất điêm có l¡ độ là bao nhiêu?
A 2 em B 3 cm C 0 em D 6 cm
Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật
A Li do cua vat dao động điều hòa biến thiên theo định luật dang sin hay cosin theo thời gian
B Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động
C Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại
D O vi tri can bang, gia tốc của vật cực đại
Câu 3: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4 z/ )cm Tọa độ của vật tại thời điểm t =10s la:
A x =3cm B x = 6cm C x =-3 cm D.x=-6cm Câu 4: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 8/2 cos(20Z/ + Z)cm Khi pha của dao dong la — thi li độ của vật là:
A -4N6 cm B 4/6 cm C 8 cm D -§ em Câu Ÿ: Trong dao động điêu hòa, giá trị cực đại của vận tôc là:
~w A :
Câu 6: Trong dao động điêu hòa: SỐ
A vận tốc biên đôi điêu hòa cùng pha voi li do B vận tốc biên đôi điêu hòa ngược pha với li
độ
C vận tóc biến đôi điều hòa sớm pha 5 so voi li do D vận tóc biến đôi điều hòa chậm pha 5 so voi li do
Câu 7: Vận tốc trong dao động điêu hòa
A luôn luôn không đôi B đạt giá tri cực đại khi qua vi tri can bang
€ luôn luôn hướng về vị trí cân băng và tỉ lệ với l¡ độ D biên đôi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì ự
A.a=0 B.a = 947,5 cm/s’ C.a = -947,5 cm/s? D a= 745 cm/s”
Cau 10: Trong dao dong diéu hoa, giá trị cực đại của gia tốc là:
Cau 11: Gia toc cua vat dao dong di¢u hòa băng không khi: ˆ
A Vat 6 vi tri có li độ cực đại B Vận tôc của vật cực tiêu
C Vật ở vị trí có li độ băng không € Vật ở vị trí có pha dao động cực dai
Câu I2: Trong dao động điều hòa:
A gia tốc biến đôi điều hòa cùng pha với lI độ
D xia tÃ^ Biến AA: AIA An amen whe eA li AA
Trang 2C Vật Ø VI trl cO 11 dQ bang Khong C VậT Ø VỊ 11 €0 pha đao đỌng cực đại
Câu 12: Trong dao động điều hòa:
A gia tốc biến đôi điều hòa cùng pha với li độ
B gia tốc biến đôi điều hòa ngược pha với li độ
C gia tôc biên đôi điêu hòa sớm pha 5 so voi li dé
Giao trinh 6n tap 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 2
Trang 3Trường THƑT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuat
D gia tốc biến đôi điều hòa chậm pha 2 so với li độ Câu 13: Trong dao động điều hòa:
A gia tốc biên đôi điêu hòa cùng pha với vận toc
B gia tốc biên đôi điêu hòa ngược pha với vận toc
C gia tốc biên đôi điều hòa sớm pha 2 SO VỚI vận toc
D gia tôc biên đôi điêu hòa chậm pha 2 So với vận tôc
Câu I4: Phát biêu nào sau đây về sự so sánh l¡ độ, vận tốc và gia tóc là đúng?
Trong dao động điều hòa, li độ, vận tóc, và gia tốc là ba đại lượng biến đôi điều hòa theo thời gian và có
A cùng biên độ B cùng pha C cùng tân số góc D cùng pha ban đầu Câu 15: Phát biểu nào sau đây về môi quan hệ giữa li do, van tốc và gia tóc là đúng?
A Trong dao động điều hòa vận toc và li độ luôn cùng chiều
B Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tóc luôn ngược chiều
C Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều
D Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều Câu I6: Diều nào sau đây là sư khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A Cơ năng của vật được bảo toàn
B Vận tóc biến thiên theo hàm bậc nhất đói với thời gian
C Phương trình li độ có dạng : x = Asin( ø/ + ø ) D Gia tóc biến thiên điều hòa
Câu 17: Khảo sát một vật dao động điều hòa Câu khăng định nào sau đây là đúng?
A Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có vận toc cực đại, gia tốc bằng không
B Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tóc và gia tốc đều cực đại
C Khi vật ở vị trí biên, vận tóc cực đại, gia tốc bằng không
D Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thé nang
Câu 18: Một vật dao động điều hòa x = 4cos|
A v= -4N2z cm/s, a=+8 7° V2 cm/s B.v= -4N2z cm/s, a= - 8z” X2 cm/s’
C v= +4V27 cm/s, a= -8 a2 emis’ D v= 4/27 cm/s, a= 8 27? V2 cm/s’
Câu 19: Trong dao động điều hòa của một vật, li độ và gia tốc của nó thỏa mãn điều nào sau đây?
A Ở vị trí cân bằng li độ bằng không, gia tốc cực đại
B O vị trí cân bằng li độ bằng không, gia tóc bằng không
C Ở vị trí biên li độ bằng không, gia toc bằng không
D Ở vị trí biên li độ cực đại, gia tóc bằng không
Câu 20: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 8 N2 sin(20z +Z)em tần số và chu kì dao động của vật là:
A 10 Hz, 0,1s B 20 Hz, 0,05s C 0,1 Hz, 10s D 0,05 Hz, 20s Cau 21: Mot vat dao dong diéu hoa trén doan thang dài 40 em khi vật có li độ x = -I0em thì nó có vận tốc
2at+ © em luc t= Is vat c6 van toc va gia toc 1a:
v =102V3em/s Chu ki dao động của vật là:
Céiu 22: Phat biéu nao sau day vé động năng và thế năng trong dao dong điều hòa là không đúng?
A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyền động qua vị trí cân bằng
B Dộng năng đạt giá trị cực tiêu khi vật ở trong hai vị trí biên
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật dat gia †rỊ cực tiểu
D Thế năng đạt giá trị cực tiêu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiêu
Trang 4B Động năng đạt giá trị cực tiêu khi vật Ờ trong hai \ VỊ trí biên
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật dat gia †rỊ cực tiểu
D Thế nang dat giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiêu
Câu 23: Dieu nào sưø đây sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa?
A Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn
Giáo †rình ôn tập 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 4
Trang 5Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
B Cơ năng của hệ ti lệ với bình phương biên độ dao động
C Trong quá trình dao động có sự chuyên hóa giữa động năng, thê năng và công của lực ma sát
D Co nang toàn phân được xác định băng biêu thức: E = 2 mo A
Câu 24: Một vật khói lượng 750 g dao động điều hòa với biên biên độ 4 cm, chu ki 2s, (lay z* = 10)
Năng lượng dao động của vật là:
Câu 25: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox, vận tóc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,§ em/s
va gia toc của vat 6 vi tri bién 4m la 2 m/s’ lấy z? =10 Biên độ và tần số dao động của vật là:
A Biên độ dao động là 4 cm B Tan số góc la 5 z rad/s
Câu 28: Một dao động điều hòa có phương trình dao động x = Acos( + ø) ở thời điểm t =0, li độ của vật là x = ; và đang đi theo chiều âm Tìm ø
A ^ rad, B ~ rad C F tad D 7 rad
Câu 29: Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng x = Asos| + 2 | Góc thời gian đã được chọn vào thời điêm ứng với phương án nào sau đây?
C Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
D Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 30: : Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng v= ø Acos ø/ ứng với góc thời gian
đã chọn là:
C Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
D Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
= NOI DUNG 2: CON LAC LO XO
Câu 1: Phát biêu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang?
A Chuyén dong cua vat 1a chuyén dong thang
B Chuyén dong cua vat la chuyén dong bién đôi đều
C, Chuyén động của vật là chuyên động tuần hoàn
D Chuyển động của vật là một dao động điều hòa Câu 2: Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyên động qua
A vi tri can bang B vi tri vat co li do cực đại
C vi tri ma lo xo khong bi bién dang D vị trí mà lực đàn hỏi của lò xo bằng không Câu 3: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phat biéu nao sau đây là không đúng?
A lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo B lực kéo về phụ thuộc vào kÌ của vật nặng
C Gia toc của vật phụ thuộc vào khôi lượng của vật D Tan so góc của vật phụ thuộc vào kl của vật
Trang 6Cau 3: Trong dao dong diéu hoa của con lăc lò xo, phát biêu nào sau đây là không đúng?
A lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo B lực kéo về phụ thuộc vào kÏ của vật nặng
C Gia toc của vật phụ thuộc vào khôi lượng của vật D Tan so góc của vật phụ thuộc vào kl của vật Câu 4: một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 2cos(20zt)cm Vat qua vi tri x = +lem vào
những thời điềm nào?
Quick Notes Trang 6
Trang 7Trường TT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuat
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khói lượng 4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta
kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A VMax = 160 cm/s B vay = 40 cm/s € vMax = 80 cm/s D Voaax = 20 cm/s
Câu II: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,§ s Khối lượng của vật là m = 0,4 kg ( lấy z?=10) Giá trị cực đại của lực đàn hỏi tác dụng vào vật là:
ÁA Fu.x=Š2§N B Feax = 5,12 N C Fytax = 256 N D Fyfax = 2,56
N Câu 12: Mot con lac 16 xo gom một vật khói lượng m = 100g treo vào một lò xo có độ cứng k= 100N/m Kích thích vật dao động Trong quá trình dao động, vật có vận toc cue dai bang 62,8 cm/s Lay
x =10 Van téc ctia vat khi qua vi tri can bang lcm co gia tri bao nhiéu?
Câu 13: Một quả cầu khói lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g lam 1d
xo giãn ra một đoạn A/ Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thăng đứng rồi thả nhẹ Chu kì dao
động của vật có thê tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây:
Trang 8A.5s B.05s C25 — D.0/2s
Cau I5: Một gôm vật nặng treo dưới một lò xo có chu kì T Chu ki dao động của con lăc đó khi lò xo bị căt bớt đi một nữa là T' Chọn đáp án đúng trong đáp án sau đây?
Quick Notes Trang 8
Trang 9Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một hòn bi treo vào một lò xo đao động theo phương thăng đứng với chu
kì 0,5 s Hỏi nếu cắt lò xo đề chiều dài chỉ còn bằng một phân tư chiều dai ban đầu thì chu kì dao động bây giờ là bao nhiêu?
A 0,25 s B.2s C.1s D 0,125 s Câu 77: Hòn bi cua mot con lắc lò xo có khối lượng băng m, nó dao động với chu kì T Nếu thay hòn bi băng hòn bi khác có khói lượng 2m thì chu kì con lắc sẽ là:
Câu 18: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động với biên
độ Š cm thấy chu kì dao động của nó là T = 0,4 s Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 em thi chu kì dao động của nó vẫn là T = 0,4 s Hãy giải thích hiện tượng trên
A Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khói lượng của vật
B Chu kì của con lac 16 xo không phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
C Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với khói lượng và tỉ lệ nghịch với độ cứng
D Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ của nó
Câu 19: Một con lắc dao động theo phương thăng đứng từ vị trí cân bằng kéo vật nặng xuống theo phương thăng đứng một đoạn 3 cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T 0,5 s Nếu từ vị trí cân bằng ta kéo vật hướng thăng xuống dưới một đoạn bằng 6 em rồi thả cho dao động, thi chu kì dao động của vật là:
Câu 20: khi gắn quả nặng m; vào một lò xo, no dao dong voi chu ki T; = 1,2 s khi găn quả nặng m; vào lò
xo ấy, nó dao động với chu kì T› = I,6 s khi găn đồng thời m¡ và m; vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là:
A.T= 1,4s B.T=2s C.T=2,8s D.T=1,4s Céu 21: Khi gan qua nang m, vao một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì T; khi gan quả nặng m› vào
lò xo nó dao động với chu kì T› nêu gắn vào lò xo một quả nặng có khói lượng bằng tông khói lượng hai quả cầu trên thì chu kì dao động bây giờ là:
Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần só dao động của vật là:
A tăng lên 4 lần B giảm đi 4 lần C tăng lên 2 lần D giảm đi 2 lần
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thăng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4
em, truyền cho vật động năng 0,125 J vat bắt đầu dao động theo phương thăng đứng La6yl` g =l0m/sỶ, Zr” =10 Chu kì và biên độ của hệ là:
Câu 25: Hòn bi của con lắc lò xo có khói lượng bằng m, nó dao động với chu kì T Thay đỏi khói lượng
hòn bi thế nào để chu kì con lắc trở thành T = : 2
A Giảm 4 lần B Tăng 4 lần C Giảm 2 lần D Tăng v2 lần
Cau 26: Gan lần lượt hai quả cầu vào một lò xo cho chúng dao động Trong cùng một khoảng thời gian t, quả câu mị thực hiện 20 dao động còn quả câu mạ; thực hiện 10 dao động Hãy so sánh mị và mạ
Cau 27: Nane hrone trons dao déne diéu hòa cia hé * aua cau — 16 xo”
Trang 10|
Câu 27: Năng lượng trong dao động điều hòa của hệ * qua cau — 10 xo”
A tăng hai lân khi biên độ tăng hai lân B giảm 2,Š lân khi biên độ tăng hai lân
Giáo †rình ôn tập 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 10
Trang 11Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
C tăng hai lần khi tan số tăng hai lần D tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần
Câu 28: Năng lượng trong dao động điều hòa của hệ * quả cầu - lò xo”
A tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần
B không đôi khi biên độ tăng hai lần và chu kì tăng hai lần
C tăng hai lần khi chu kì tăng hai lần
D tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kì tăng hai lần
Câu 29: Một con lắc đao động theo phương trình x = 2 cos| 20Zr + «Jem Biết khỏi lượng của vật nặng là
m = 100 g Xac định chu kì và năng lượng của vat
Câu 30: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m với À = Š em Khi vật nặng ở vị trí biên l em nó có động năng là:
A 0,025 J B 0,0016 J C 0,009 J D 0,041 J Céu 31: Con lac 1d xo gdm vat m va 1d xo k dao dong diéu hoa, khi mac thém vao vat m mét vat khac c6 khói lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng:
A tăng lên 3 lần B giảm đi 3 lần Ộ C tăng lên 2 lần ‹ D giảm đi 2 lần NỌI DUNG 3: VIÊT PHƯƠNG TRÌNH DAO DONG vA TIM @
Cáu T: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 em và chu kì T = 2 s Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của vật là:
A x= 4 cos| 221% em B x= 4 00s | 20% lem
C x= 4 c08{ 201+ 7 Jom D x= 4 c0s{ t+ Jom
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 em và tần số f= 2 Hz Chọn gốc thời gian
là lúc nó có li độ cực đại dương Kêt quả nào sau đây là sai ?
A Tân sô góc : ø= 4z(rad/s) B Chu kì : T= 0.5 s
C Pha ban đầu : ¿=0 D Phương trình dao động : x = 4 cos| Az - * Jem
Câu 3 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc ø=10A/5 rad/s Tai thoi diém t = 0 vật có li độ x
= 2cm và có vận tốc v=20+x/15 cm4s Phương trình dao động của vật là :
A.x=2 cos| 10V5r— = Jom B.x=4 cos) 10/5; - 5 Jem:
\
C.x=4 cos| I0 + 5 |" D.x=2 cos{ 105+ «Jom
Câu 4 : Một vật dao động điều hòa với chu kì 0.2 s Khi vật cách vị trí cân bằng 24/2 cm thì có
vận tốc 204/2z cm/s Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là :
Z
A.x= 4/2 cox| 1077 + 2 Jem B x= 442 cos{ 101% Jom
C.x=4 cos| 10zrr— © Jem D.x=4 cos| 1021+ © Jam
Cau 5: M6t vat co khối lượng m đao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2 s Vật
`
ana wi tri eân hãnơ tểrếi trận tAc vw = 34T 3 em /e — l zx cmíc Chan oAr thai cian Ine wat ana wi tri
Trang 12Lu X74 ost LUA — > yon ` 1) X — “ mg + 2 yo
Câu 5 : Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2 s Vật qua vi tri can băng với vận tôc vọ = 31,3 cm/s = I0z cm/s Chọn gôc thời gian lúc vat qua vi tri cân băng theo chiêu dương Phương trình dao động của vật là :
Giáo †rình ôn tập 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 12
Trang 13Trường TT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuat
A x= 10 cos{ a" Jem, B.x= 10 cos|zi+ 5 Jem
C.x=5 cos{ at © Jem D.x=5 cos| + * Jem
Cau 6: Mot dao dong điều hịa cĩ phương trình dao động : x = Acos( ø/ + ø@ ) ở thời điểm t = 0, li
độ của vật là x = 5 và đi theo chiều âm Tìm ø
A Ễ rậ B Ễ ra C Ễ rậ D * vad
Câu 7 : Một dao động điều hịa cĩ phương trình đao động : x = Acos(ø + ø ) ở thời điểm t = 0, li
độ của vật là x = - 5 và đi theo chiều dương Tìm ø
A * rad B _* rad C 2z rad D +z rad
Câu 8 : Một con lắc lị xo gồm vật nặng khối lượng 0.4 kg gan vào đầu lị xo cĩ độ cứng 40 N/m người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 em rồi thả nhẹ cho nĩ dao động
Phu7o7ngtrinh2 dao động của vật nặng là : /
C.x=4 cos 10m 5 jem: D.x=4 cos| 10773 5 jem:
Câu 9 : Một con lắc lị xo gồm qua nặng khối lượng | kg và một lị xo cĩ độ cứng 1600 N/m khi quả nặng ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nĩ vận tơc ban đầu băng 2 m⁄s theo chiều dương của trục tọa độ Phương trình l¡ độ dao động của quả nặng là :
A.x=5.c0s| 400-7 J B x= 0,5 cos| 40+ 5m, C.x=5 cos| 401 5 jem: D x = 0,5 cos(40t) cm Câu 10 : Một co lắc lị xo treo thăng đứng gồm một quả nặng cĩ khối lượng m = | kg và một lị
xo cĩ độ cứng k = 1600 N/m Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nĩ một vận tốc ban đầu 2 m/s hướng thăng đứng xuống dưới Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ
là vị trí cân bằng chiều đương hướng xuống dưới Phương trình dao động nào sau đây là đúng?
C x = 0,05 c0s| 401- 5 |e D x= 0,5 V2 cos(40r)m
Câu TT : Một lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kế cĩ độ cứng 100 N/m, đầu trên cĩ định, đầu dưới treo vật cĩ khối lượng 400 g Kéo vật xuống đưới vị tri cân băng theo phương thăng đứng một doạn 2 cmva2 truyền cho nĩ vận tốc 10/5 em/s để nĩ dao động điều hịa Bỏ qua mọi ma sát Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiêu dương hướng xuống dưới gốc thời gian là lúc ở vi tri x = +lem va đanơ đi chuvên theo chiên đương ƯX Phương trình đao đơng của vất là :
Trang 14doan 2 cmva2 truyền cho nó vận tốc 10/5 em/s để nó đao động điều hòa Bỏ qua mọi ma sát Chọn gôc tọa độ ở vị trí cân băng, chiêu dương hướng xuông dưới, gôc thời gian là lúc ở vị trí x = +1 cm va đang di chuyên theo chiêu dương OX Phương trình dao động của vat la:
A x= 2 e0s| SVI0r~ lem B x = 2 cos| sVi0r+ em
\
Quick Notes Trang 14
Trang 15Trường TT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuat C.x=2 2 cos| S(I07+ a D.x=4 cos| (l0 + Jom
Câu 12 : Một lò xo có khối lượng không đáng kê, đầu trên có định, đầu dưới treo vật Vật dao
động z điều hòa theo phương thăng đúng với tần sd 4,5 Hz Trong quá trình dao động độ dài ngắn nhát của lò xo là 40 cm và đài nhất la 56 cm Lay g = 9,8 m/s’ chon gốc tọa độ ở vị trí cân băng, chiều đương hướng xuống dưới, ø gốc thời gian là lúc lò xo ngắn nhát Phương trình dao động của vật là :
C x= 8 cos(9z/ + Z)cm D.x=842 cos{ 9ar—* Jom
r NOI DUNG 4: CON LAC DON
Câu 1: Con lắc đơn gôm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây Ï tại nơi có gia toc trọng trường g, dao dong điều hòa với chu kì T phụ thuộc vào
A l và g B m và Ï C m va g D m, |, va g Câu 2: Phát biêu nào sau đây là sai?
A, Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó
B Chu kì dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động
C Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ
D chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khói lượng
Câu 3: Con lắc đơn chiều dài lị dao động với chu kì T¡ = 1,2s, còn con lắc có chiều dài ly dao động với chu
kì Tạ = 1,6 s Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng tông hai chiều dài của hai con lắc trên là:
A 0,25 Hz B 2,5 Hz C 0,38 Hz D 0,5 Hz
Câu 4: Con lac don chiéu dai 1; dao dong véi chu ki T; = 1,2s, con con lắc có chiều dài I› đao động với chu
kì Tạ = 1,6 s Chu kì của con lắc đơn có chiều dai bằng hiệu hai chiều dài của hai con lắc trên là:
Câu 5 : Con lăc đơn có chiêu dài l;, dao động với tân số góc ø, = 3 rad/s ,con lac don cé d6 dai l dao
động với tần số góc (), = 5 rad/s Chu kì dao động của con lắc đơn có dé dail = 1, + b Ia:
độ cực đại x= A là:
A.t=0,250s B.t=0,375 s C.t=0,500 s D.t=0,750 s
Trang 16Cđđ 7 THỌTI COH 14C don co cnu KI Gao Gong | — 5S, THƠI 14H q€ COIH 14C ŒI HT VỊ E1 X = A/z GCN VII CO n
do cuc daix =A là:
A t= 0,250 s B t = 0,375 s C t= 0,500 s D t= 0,750 s
Quick Notes Trang 16
Trang 17Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 10 : một con lắc đơn có chu kì đao động T = 3 s Thời gian ngăn nhất dé con lac di tir vi tri x) = — ;
A tăng lên 2 lần B giảm đi 2 lần C tăng lên 4 lần D giảm đi 4 lần
Câu 12: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A khối lượng của con lắc B chiều dài của con lắc
C cách kích thích cho con lắc dao động D biên độ dao động của con lắc
Câu 13: Một con lắc đơn có độ dài bằng I Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 6 dao động Người ta giảm bớt chiều dài của nó l6 em thì trong cùng khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động Cho g = 9,8 m/s” độ dài ban đầu và tần só ban đầu của con lắc có thê nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?
A 50 cm, * 2 Hz B 25 cm, ~ 1Hz C 35 cm, = 1,Hz D Mot gia tri khac
Câu 14 : Con lac don dao déng diéu hda véi chu ki I s tại nơi có gia tóc trọng trudng 9,8 m/s’, chiều dài của con lắc là :
A |= 24,8 m B l= 24,8 cm C l= 1,56 m D.1=2,45 m Cau 15: Tai mot noi co hai con lac don dang dao động với các biên độ nhỏ Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thay con lac thir nhat thực hiện bón dao dong, con lắc thứ hai thực hiện năm dao động tông chiều dài của hai con lắc là 164 em chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là :
A 1, = 88cm, b = 110cm B 1, = 78cm, lb = 110cm
C 1, =72 m, bh = 50cm D 1; = 50cm, bh = 72 cm Câu 19 : Trong hai phút con lắc đơn có chiều dài I thực hiện được 120 dao động nếu chiều dài con lắc chỉ còn 1⁄4 chiều dài ban đầu thì chu kì của con lắc bây giờ là bao nhiêu ?
Trang 18A v=,/2g/(cosa@—cos a, )
de
C v= (cosa —cosa)
Giao trinh 6n tap 12 CB
Quick Notes Trang 18
Trang 19Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 21 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m kéo vật ra khỏi vị trí cân ba§ng2sao cho dây treo hợp với phương thăng đứng một góc 10” rồi tha không vận tóc đầu Lấy g = 10 m/s’ van tóc của con lắc qua vị trí cân bằng là :
Câu 22: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
B Lực kéo về phụ thuộc vào khôi lượng của vật nặng
C Gia toc của vật phụ thuộc vào khói lượng của vật
D Tân số góc của vật phụ thuộc vào khói lượng của vật
Câu 23: Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc z, Khi con lắc đi qua vị trí
œ thì sức căng của sợi dây của con lắc được xác định băng biêu thức nào dưới đây?
A T= mg(3cos@, + 2cos Z ) B.T=mg(3cosø - 2coSđ 9)
C T=mgecosø D.T= 3mg(cosơ + 2coSø, )
Câu 24: (con lắc đơn dao động có biên độ không nhỏ) Một con lắc đơn gồm vật có khói lượng m = 3,6 kg, day treo cé dé dail = 1,5 m Ban dau day treo duoc kéo lệch khỏi phương thăng đứng một góc 60 ròi buông nhẹ cho dao động Bỏ qua mọi ma sát Vận tóc cực đại của vật khi đi qua vi tri can bang, van toc của vật khi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30° và lực căng dây ở vị trí cân bằng là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s”
A 3,83 m/s, 3,28 m/s, 70,56 N B 3,28 m/s, 3,83 m/s, 70,56 N
C 6,66 m/s, 6,56 m/s, 141,12 N D 6,56 m/s, 3,83 m/s, 141,12 N Câu 25: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A khối lượng của con lắc B vị trí mà con lắc đang dao động
C cách kích thích cho con lắc dao động C biên độ dao động của con lắc
NỘI DUNG 5: DAO ĐỘNG TÁT DÀN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Câu 1: Phát biêu nào sau đây là đúng?
A Trong đao động tắt đàn, một phần cơ năng đã biến đôi thành nhiệt năng
B Trong đao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đôi thành hóa năng
C Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đôi thành điện năng
D Trong dao động tắt dần, một phản cơ năng đã biến đôi thành quang năng
Câu 2: Dao động tắt dần là một dao động có
A biên độ giảm dàn do ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian
€ ma sát cực dai D biên độ thay đôi theo thời gian
Câu 3: Dao động tắt đần là một dao động có
A biên độ giảm đần do ma sát B vận tốc giảm dan theo thoi gian
C chu ki giam dan theo thdi gian D tần số giảm dàn theo thời gian Câu 4: Dao động duy trì là đao động tắt dàn mà người ta đã:
A kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tat han
B tac dụng vào vật ngoại lực biến đôi điều hòa theo thời gian
€ cung cap cho vật một năng lượng dung băng năng lượng vật mốt đi sau mỗi chu kì
D làm mất lực cản của môi trường đối với chuyên động đó
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A Dao động tắt đần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
B Dao động duy trì có chu kì băng chu kì đao động riêng của con lắc
C Dao động cưỡng bức có tần số bằng tàn số của lực cưỡng bức
D Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tân số lực cưỡng bức
^ Ridan AA avia AAAn ae sivAan a hier LhAnea nha thuấẪn vràn¬ nha han AaAn aia nena: hee tian hadAn tan
Trang 20Ce ee Uys CEUs IV VÀU Wu OU Yes KHI OU Cue Ie YoU UU,
D Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tân sô lực cường bức
Câu 6: Phát biêu nào sau đây là đúng ?
A Biên độ của dđộng cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Giáo †rình ôn tập 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 20
I0
Trang 21Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
B Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D Biên độ của dao động cường bức không phụ thuộc vào hệ s6 can ( của ma sát nhớt) tác dụng lên vat
Cau 7: Phat biêu nào sau đây là không dung?
A Tan sỐ của dao động cưỡng bức luôn băng tần số của dao động riêng
B Tan số của dao động cưỡng bức băng tần số của lực cưỡng bức
C Chu kì của đao động cưỡng bức không bằng chu kì của đao động riêng
D Chu kì của đao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
Câu ổ: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C độ chênh lệch giữa tàn số cưỡng bức và tần số đao động riêng của hệ
D pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
NỘI DUNG 6: TÓNG HỢP HAI DAO DONG DIEU HOA
Câu T: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só có biên độ lần lượt là
§ em và l2 em biên độ dao động tông hợp có thê là:
A A=2em B.A =3 em C.a=5cm D A=21 cm Câu 2: Xét hai dao động có phương trinh: x; = A; cos(@t+g) va x= Ao cos(@t+¢) Két luan nao sau
đây là đúng?
A Khi g, — g, = 2nz thi hai dd cuing pha B Khi g, — gy, = (2n+1)z thi hai dao động ngược pha
C Khi ø, =ø =(2n+ D2 thì hai dđ vuông pha — D Cà A, B, C đều đúng
Câu 3: Một vật thực hiện đòng thời hai dao động điều hòa theo phương trình: xị = A; cos(@t+@) va x» = Ap cos (ø + ø) Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tông hợp
A Bién do A= A; + Ap nếu @; — 0, = 2H17
B Biên độ A = 44-41, nếu ø, -ø, =(2#+])Z
Câu 4: Hai dao động điêu hòa nào sau đây được gọi là cùng pha?
D x; =3 cos + “em vax, =3 ` © em
Cau 5; Mot vat thuc hiện hai dao dong điều hòa cùng phương, theo các phương trình:
=4sin(zt+a)cm va x)= 4/3 cos(zt)cm Biên độ dao động đạt già trị lớn nhất khi:
A @ = 0 (rad) B @ = 7 (rad) C a= ” (rad) D a= 7 (rad)
Trang 22x; =4 sin(zt+a@)cm va X2 = 4/3 cos(z1 )om Bién độ dao động dat già trị lớn nhất khi:
Giao trinh 6n tap 12 CB Giáo Yiên : Cổ Nhạc
Quick Notes Trang 22
Trang 23Trường THƑT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuật
B Dao dong tong hợp sẽ nhanh pha hơn hai dao động thành phân
C Dao động tông hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phân
D Biên độ dao động lớn nhat a Câu 7: Cho hai dao động điêu hòa cùng phương cùng tân sô :
= Seos| on — 5 Jem Và X2 = S00s| a + Tem Dao động tông hợp của chúng có dạng
C.x =5 V2 cos(a@t)cm D x= 3 cos{ or + xem Câu 8 : Khi tông hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só nhưng ngược pha nhau thì :
A biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần
B dao động tông hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần
C dao động tông hợp sẽ vuông pha với một trong hai dao động thành phản
D biên độ dao động lớn nhất
Câu 9 : Khi tông hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só nhưng ngược pha nhau thì :
A biên độ dao động nhỏ nhất
B dao động tông hợp sẽ vuông pha với một trong hai dao động thành phần
C dao động tông hợp sẽ nhanh pha hơn hai dao động thành phân
Câu 12 : Một vật thực hiện đòng thời hai dao động điều hòa có phương trình :
Xị =4cos(10Z/)cm Và xạ = 4x3 ` + : jem phuong trinh nao sau day la phuong trinh dao dong
Câu 13 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình : X; =4V2 sin (2Z1)]cm và xạ = 4/2 cos(2zt)cm Kết luận nào sau đây la sai ?
A Biên độ dao động tông hợp A = 8 em B Tan so dao déng tong hop @ = 27 rad/s
C Pha ban đầu của dao động tông hợp ø = : D Phương trình dđ tông hợp : x = Bo0s{ 2a - “jem Câu I4 : Một vật dao động điều hòa xung quanh vj tri can bang doc theo truc xOx có li độ
x =—=cos| 2at+— 1á |+—=cos| 2at+— mỆ |cm Biên độ và pha ban dau của dao động là :
A 4 cm, “rad B 2 cm, «rad C 43c ™, “ai D 8 cm, * vad
J3 `3
Trang 24Nó \ O/ WS \ Z)
cm, — rad
v3 `3
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình xị = 127cos(@t)mm va
Quick Notes Trang 24
Trang 25Trường THƑT Hiếu Tử To : Yat Li - Ki Thuat
X) = I27eos| si - R Jm Kết luận nào sau đây là đúng?
A Biên độ dao động tông hợp A = 200mm
B Tần số góc dao động tông hợp là ø = 2Zzad/s
C Pha ban đầu của dao động tông hợp ø = Ộ
D Phương trình dao động tông hợp x = 220cos| at — © mm Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só f = 50 Hz có các biên độ lần lượt là
A; =2acm, Aj = acm va cac pha ban dau ø, = 3 VÀO, = Két luan nao sau day la sai?
A Phuong trình dao động thứ nhất : x, = 2z cos{ 1002 + 5 jem
B Phương trình dao động thứ hai : x, = zcos(100Z + Z}cm
C Dao động tông hợp có phương trình: x = axv3 cos| 100zZ/ + Nom
D Dao d6éng tong hop c6 phuong trinh: x = aV3 cos| 100 - 2 Jem
CHƯƠNG II SONG CO YA SONG AM
* NOI DUNG 1: DAI CUONG VE SONG CO HỌC
Céu 1: Phat biéu nao sau day dung khi noi về sóng cơ học?
A Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian
B Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất
C Sóng cơ học là sự lan truyền vật chất trong không gian
D Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một mỗi trường vật chất Câu 2: Diều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phản tử tham gia sóng ngang?
A Năm theo phương ngang B Vuông góc với phương truyền sóng
C Năm theo phương thăng đứng D Trùng với phương truyền sóng Câu 3: Diều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phản tử tham gia sóng đọc?
A Năm theo phương ngang B Nằm theo phương thăng đứng
€ Trùng với phương truyện sóng D Vuông góc với phương truyền sóng Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A rắn và lỏng B rắn và trên mặt môi trường lỏng
Câu 5: Sóng dọc truyền được trong các môi trường:
Céu 6: Chi ra phat biéu sai
A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha
B Những điềm cách nhau một số nguyên làn nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau
C Những điểm cách nhau một số lẽ lần nữa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động
Trang 26pha voi nhau
C Những điềm cách nhau một số lề lần nữa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha
D Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì
Câu 7: Chỉ ra phát biêu sai
Quick Notes Trang 26
Trang 27Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
A Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng
B Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nữa bước sóng trên phương truyền sóng thì đao động ngược pha
C Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phăng, khi sóng truyền ra xa năng lượng sóng giảm tỉ
lệ với quãng đường sóng truyền
D Bước sóng là quăng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì
Cau 8: Hinh vé la dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm
2È
V/V
Chỉ ra câu kết luận sai
A Khoảng cách giữa hai điệm B, C băng một phân tư bước sóng
B Khoảng cách giữa hai diem C, E băng một bước sóng
C Khoảng cách giữa hai điệm D, F băng một phân hai bước sóng
D Khoảng cách giữa hai điêm B, F băng một bước sóng Câu 9: Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = Acos&# Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của sóng tại M cách O một khoảng OM = x? /
A Uy = Acos) at — 274 Ì B.uụ= Acos{ ot _ 27x ):
C uy = Acos| aft + 2 | D uy = Acos@| t- a"
Câu 10: Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thăng đứng với chu kì T = 0, 3s từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 em vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
Cau 11: Tai diem S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần s6 f= 120 Hz, S tao
ra trén mat chất lỏng một sóng mà trên một phương truyền sóng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm coi biên độ sóng băng 5 mm và không đổi trong quá trình truyền đi Viết phương trình sóng tại M trên mặt chất lỏng cách S một đoạn x = 12 cm
A uy = 5cos240 z( t— 0,2) mm B uy = 10cos240 z(t + 0,2) mm
C uy = 5cos240 z(t + 0.2) mm D uy = 10cos240 z(t — 0,2) mm Câu 12: Phương trình của một sóng truyền trên một sợi dây là: u = upcos(kx - ø ) Xac dinh gia tốc tại một điểm của day tai thoi diém t
A a=- @ upcos(kx - @f ) Ba =o" upcos(kx - at )
€C.a=- ` ussin(kx - # ) D.a=# uasin(kx - cr )
Câu 13: Người ta gây một chân động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thăng năm ngang tạo nên một dao động theo phương vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu day O, voi bién d6 3 cm va chu kì 1.8 s Sau 3 s chuyên động truyền duoc 15 m doc theo day Viết phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2.5 m Chọn gốc thời gian lúc đầu O bắt đầu dao động theo chiều dương tử vị trí cân bằng
A uy = 3 cos S2 5 Jem 4 2 B uy = 3 cos( 97 1 5 jem 4° 2
Trang 28Quick Notes Trang 28
Trang 29Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 14: người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thăng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2 cm, chu kì 1,2 s Sau 3s dao động truyền được 15 m đọc theo đây Nếu chọn gốc thời gian là lú đầu O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân băng phương trình sóng tại điểm M cách O một khoàng.5 m là:
A u= up cos].25t B u= up cos(1,25t+ Z)
C u = up cos1,6t D u= up cos(1,25 zt - 2) Câu Ió: Phương trình truyền sóng trong một môi trường từ nguồn O đến M cách nguồn một khoảng d ( tính theo m) là : u = Š5cos(6Z - z#)cm Vận tôc truyện sóng v trong môi trường này là:
C Bản chất của môi trường D Biên độ của sóng và chu kì của sóng Câu 19: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 la6n2trong khoảng thời gian 36 s khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kè tiếp trên phương truyền sóng là 12 m tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt hồ?
Cau 20: Nguồn phát sóng § trên mặt nước dao động với tần số f= 100 Hz gây ra các sóng có biên
độ A không đôi Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng là 3 cm vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
Cau 21: Mot song truyén trên sợi đây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất đao động cùng pha là 80 em.vận tốc truyền sóng trên đây là:
A v = 400 cm/s B v= 16 m/s C v= 6,25 m/s D v= 400 m/s
Câu 22: Diều nào sau đây là không đúng khi nói về bước sóng của sóng?
A Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì
B Bước sóng là khoang cách ngăn nhát giữa hai điêm có đao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng
C Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng
D Bước sóng băng tích của vận tốc sóng với chu kì sóng
Câu 23: Người ta gây một chân động ở đầu O của một sợi đây cao su căng thăng nằm ngang tạo nên một dao động theo phương vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu đây O, với biên độ không đôi và chu kì 1,8 s Sau 3s chuyên động truyền được 15 m đọc theo dây Tìm bước sóng của sóng tạo thành trên dây
A 0m B 64m €C`.4 5m D 3.2m
Trang 30biên dé khéng doi va chu ki 1,8 s Sau 3s chuyén d6ng truyén duge 15 m doc theo day Tim budc sóng của sóng tạo thành trên day
Quick Notes Trang 30
Trang 31Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 24: Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thăng đứng với chu kì bằng 10s Biết vận tốc truyền sóng trên day v = 0.2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là:
Câu 25 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc
v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:
Câu 26: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đôi, khi tăng tần số
sóng lên hai lần thì bước sóng
A tăng bốn lần B tăng hai lần C không đôi D giảm hai lần Câu 27: Diều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng?
A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và đao động cùng pha
B Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì đao động của sóng
C Bước sóng là quăng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì đao động
Câu 29: Chọn phát biêu đúng trong các phát biêu sau
A Chu kì chung của các phản tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng
B Dại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng
C Vận tôc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tôc của sóng
D Biên độ dao động của sóng luôn là hăng số
Uy, = 4sin| 20071 — 2 Jem tân sô của sóng là:
A f= 200 Hz B f= 100 Hz C f= 100s D F =0,01 s Câu 33: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m tần số và chu kì của sóng là :
Cau 34: Chon công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền song, chu kì va tần số:
A a=v.f=” T B A=vr=" / c.a=1=4 T f D.a=.=4 7y
Câu 35: kết luận nào sau đây là sai khi nói v ê tính chất của sự truyền sóng trong môi trường?
A sóng truyền đi với vận tốc hưu hạn ,
D 42 ~ (042c./À4 47 LRA+x+z~v e^»-<z~ than wht ahAt aa Y1 44s z+
Trang 32Ụ ; ở có ở Câu 35: kêt luận nào sau đây là sai khi nói về tính chât của sự truyện sóng trong môi trường?
A song truyén đi với vận tôc hưu hạn
B sóng truyện đi không mang theo vật chat của môi trường
C quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng
D sóng càng mạnh truyên đi càng nhanh
Quick Notes Trang 32
Trang 33Trường THƑT Hiếu Tử Té : Yat Li - Ki Thuat
Câu 36: Một sóng ngang truyền trên một sợi đây dai cé ptrinh song 1a u = 6cos(4 zt —0,027x Jem, voi u do bang cm, x do bang m Dộ đời của điểm có tọa độ x = 50 m lúc t = 3,25 s là bao nhiêu?
Câu 37: Dầu A của một dây đàn hồi năm ngang dao động theo phương thăng đứng với chu kì bằng 10s Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là:
Câu 38: Dầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thăng đứng với chu ki bằng 10s Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m⁄s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là:
# NOI DUNG 2: GIAO THOA SONG
Câu 1: Diéu nao au day la dung khi ndi về sự giao thoa sóng?
A Giao thoa là sự tông hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau
B Diều kiện đề có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số
và có hiệu số pha không đồi theo thời gian
C Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol
D A, B, và C đều đúng
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình đao động uạ = Acos øt đặt ở O;, O; khoảng cách giữa hai điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn O;, O> bang:
Câu 3: trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số f= 13 Hz Tại một điểm M cách hai nguồn A B những khoảng d, = 19 cm, d=21 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực của AB không còn cực đại nào khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp này là:
A Wy, = 2A cos oe sin{ ara TU) | A A B u,, =2Asinz d,~ 4, tao|ar=z v A |
~
Câu 6 : Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn O¡, O; có cùng phương trình dao động
u, = Asin(880zt)cm đặt cách nhau một khoảng O;O; = 2 m vận tốc truyền sóng trong trường hợp nay la v = 352 m/s Số điểm trên O;O; ( không ké O;,O ¡) có dao động với biên độ 2A băng :
A 7 ` B 3 ` , C 5 D 9
Aa 7 Uni nenAn aAne Avenn wai lA hai aeniAn LAthan Lhi shvinn dan AAne-
Trang 34này là v = 352 m/s Số điểm trên O;O; ( không kề O;, O;) c6 dao động với biên độ 2A bằng :
Câu 7: Hai nguôn sóng được gọi là hai nguôn kết hợp, khi chúng dao động:
A cùng biên độ và cùng tân sô B cùng tân sô và ngược pha
C cùng biên độ nhưng khác pha D cùng tân sô và có hiệu sô pha không đôi theo thời gian
Quick Notes Trang 34
Trang 35Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Hiện tượng giao thoa sóng chị xay ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:
A cùng tần sô, cùng pha B cùng tần số, ngược pha
C cùng tần số lệch pha nhau một góc không đôi D cùng biên độ cùng pha Câu 9: Phát biêu nào sau đây là không đúng?
A Khi xay ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chát long, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại
B Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động
C Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không đao động tạo thành các vân cực tiêu
D Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thăng cực đại
Câu T0: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp năm trên đường nỗi hai tâm sóng băng:
A hai lần bước sóng B một bước sóng
C một nửa bước sóng D một phản tư bước sóng
Câu TT: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tan s6 100 Hz va do được khoang cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng là 4 mm vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A.v=0,2m4s, B v= 0,4 m/s C v= 0,6 m/s D v= 0,8 m/s Câu T2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A B dao động với tan
số 16 Hz.Tại một điểm cách các nguồn A, b những khoảng d; = 30 em dạ = 25, 5 cm, sóng có biên
độ cực đại Giữa M và đường trung trực của AB có hai đãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A v= 24 m/s B v = 24 cm/s C v= 36 m/s D v = 36 cm/s
# NOI DUNG 3: SONG DUNG
Câu 1: Diều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng ?
A Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cô định trong không gian
B Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng kế tiếp bằng một bước sóng
C Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng kế tiếp bằng nữa bước sóng
D Có thê quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi đây dẻo, có tính đàn hồi
Cau 2: Mot dây AB dài 1.8 m căng thăng năm ngang, đầu B cô định đầu Ag gan vao ban rung tan
số 100 Hz Khí bản rung hoạt động người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm sáu bó sóng với A xem như một nút Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB
A 0,30 m, 30 m/s, B 0,30 m, 60 m/s
C 0,60 m, 60 m/s D 0,60 m, 120 m/s
Câu 3: Chỉ ra kết luận sai
A Hiện tượng sóng dừng cho ta một phương án đơn giản xác định vận tốc truyền sóng trong một môi trường băng cách biết tần số f và đo bước sóng 2 nhờ vị trí các bụng, các nút sóng dừng
B Dao động tại hai bụng sóng dừng liên tiếp là cùng pha
C Khoảng cách giữa hai nút sóng dừng liên tiếp là nửa bước sóng
D Một nút và bụng sóng dừng liền kề cách nhau một phần tư bước sóng
Câu 4: Một đây dài I = 90 em được kích thích cho đao động với tần số 200 Hz Tính số bụng sóng
dừng trên dây Biết hai đầu dây được gắn có định và vận tốc truyền sóng trên dây là v = 40m/s
Cfu &- MAt daw dai | = 1 AS m Airave oan cA Ainh hai dan kich thich cha dan AAno wAi tan cA 10M
Trang 36~~ SET oe
dừng iré én n day Biét hai dau day được gắn c cô định và vận tốc truyền sóng trên n dây là v = 40m/s
Câu 5: Một dây dài I = 1,05 m được gắn cô định hai đầu kích thích cho dao động với tần số 100
Hz thì thấy có bảy bụng sóng dừng tìm vận tốc truyền sóng trên dây
A 30 m/s B 25 m/s C 36 m/s D 15 m/s
Quick Notes Trang 36
Trang 37Trường THƑT Hiếu Tử Tố : Yạt Lí - Ki Thuật
Câu 6: Sóng dừng được hình thành bởi:
A sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B sự tông hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp
C sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương
D sự tông hợp của hai sóng tới và sóng phan xạ truyền khác phương
Câu 7: phát biêu nào sau đây là đúng?
A, Khi có sóng dừng trên đàn hồi thi tat cả các điểm trên dây đều dừng lại trên dây ko dao động
B Khi có sóng dừng trên đây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên đây vẫn dao động
C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên
D Khi có sóng dừng trên dây đàn hôi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ còn sóng tới bị triệt tiêu Câu 8: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
A băng hai lần bước sóng B bằng một lần bước sóng
C băng một nữa bước sóng D bằng một phần tư bước sóng
Câu 9: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu có định, khi đây đao động ta quan sát trên đây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng trên dây là:
A A= 10cm B A= 20 cm C A= 40 cm D 2= 80 cm Câu 10: Dây AB căng năm ngang dài 2m, hai đầu A và B cô định, tạo một sóng dừng trên dây với tan số 50 Hz, trên đoạn AB có một nút ở giữa vận tốc truyền sóng trên dây là :
A v = 100 m/s B v= 50 m/s C v= 25 m/s D v= 12,5 m/s
Câu 11: Diều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo một phương, chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng
B Những điểm nút là những điểm không dao động
C Bụng sóng là những điềm dao động với biên độ cực đại D Ca A, B, va C đều đúng
Cau I2: Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buột vào một nhánh của âm thoa có tần sô 800
Hz Âm thoa đao động và tạo ra sóng dừng có bốn bụng Vận tốc truyền sóng trên dây là 400 m4s Bước sóng và chiều đài của dây thỏa mãn những giá trị nào sau đây?
A A=1,5m;1=3 m B A= =m] =1,66m
C 2=1,5m;1= 3,75 m D A=" mil =1,33m
# NOI DUNG 4: SONG AM
Cau 1; Diéu nao sau day 1a sai khi nói về sóng âm?
A Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí
B Sóng âm nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz
C Sóng âm không truyền được trong chân không
D Vận tốc truyền âm thay đôi theo nhiệt độ
Cáuw 2: Hai âm cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
C Cùng bước sóng trong một môi trường D Cả A và B Câu 3: Hai âm không cùng độ cao khi:
A Không cùng biên độ B Không cùng tần số
C Không cùng bước sóng D Không cùng biên độ cùng tần số
Mae Me NAR Xá» 2c Rann tances Ae ts Lh Awe LAI AR ae in nha Aen AA Alani enki tonwXa nw ad
Trang 38A Không cùng biên độ B Không cùng tần số
€C Không cùng bước sóng D Không cùng biên độ cùng tần số
Câu 4: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước sóng âm đó ở hai môi trường có
C cùng tần số D cùng vận tốc truyền
Quick Notes Trang 38
Trang 39Trường THPT Hiếu Tứ Tế : Yat Li - Ki Thuật
Câu 5: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0.85 m Tần số của âm là:
A f= 8Š Hz¿z B f= 170 Hz C f= 200 Hz D f= 255 Hz Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn tai ta có thê cảm thụ được sóng cơ học nào dưới đây?
€ Sóng cơ học có chu kì 2 /s D Sóng cơ học có chu kì 2 ms
Câu 7: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì tháy trên dây có 7 nút( A và B đều là nút ) Tần số sóng là 42 Hz Với dây AB và vận tôc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút ( A và B cũng đều là nút ) thì tần số sóng phải là:
Câu 8: Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đôi bao nhiêu lần? Biết rằng vận tôc của âm trong nước là 1480 m⁄s và trong không khí là 340 m⁄s
Câu 9: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2 m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động
ngang hình sin có chu kì sọ giây Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi như là một nút
~
Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tan số dao động phải là bao nhiêu?
Câu 10: Một sóng cơ học có tần số f= 1000 Hz lan truyền trong không khí Sóng đó được gọi là:
C Song ha am D Chưa đủ điều kiện đề xác định Câu II : Diều nào sau day la dang khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm?
A Môi trường truyền âm có thê là rắn, , long, khi
B Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm t6t
C Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của môi trường
D Cả A và C đều đúng
Câu I2: Chọn phát biêu đứng
A Sóng âm không thê truyền trong các vật cứng như đá thép
B Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ
€ Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí
D Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không
Câu 13: Chỉ ra phát biêu sai
A Tần số càng thấp âm cang tram
B Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm dựa trên tần số và biên độ
C Cường độ âm lớn tai nghe thấy âm to
D Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo công thức: L(dB) = 10lg ! Câu 14: Phát biêu nào sau đây là đứng?
A Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to
B Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “* nhỏ”
C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to
D Âm “ to” hay “nhỏ” tùy thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm
Câu I5: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thê giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong
các loại dưới đây?