Các đề kiểm tra tiếng việt 7

8 386 0
Các đề kiểm tra tiếng việt 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I: Đọc bài thơ sau và lựa chọn phương án trả lời đúng BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.1. Bài thơ được viết theo thể thơ: A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Thất ngôn bát cú Đường Luật C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát 2. Câu thơ Thân em vừa trắng lại vừa tròn sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây?A. So sánh B. Điệp ngữC. Chơi chữ D. Hoán dụ3. Bố cục của văn bản là: A. Tất cả các ý được trình bày trong văn bản B. Những ý lớn, ý bao trùm của văn bản C. Nội dung nổi bật của văn bản D. Sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong văn bản

Đề Phần I: Đọc thơ sau lựa chọn phương án trả lời BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Bài thơ viết theo thể thơ: A Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật / B Thất ngôn bát cú Đường Luật C Ngũ ngôn tứ tuyệt / D Song thất lục bát Câu thơ "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" sử dụng biện pháp tu từ sau đây? A So sánh B Điệp ngữ C Chơi chữ D Hoán dụ Bố cục văn là: A Tất ý trình bày văn B Những ý lớn, ý bao trùm văn C Nội dung bật văn D Sự xếp ý theo trình tự hợp lí văn Trong dòng sau, dòng toàn từ láy? A Sửa soạn, học hành, uể oải, ồn ào, ầm ĩ B Cây cối, tươi tốt, im lìm, lặng lẽ, luồn lách C Thỉnh thoảng, thưa thớt, đứng, mệt nhọc D Lung linh, long lanh, lim dim, buồn bã Trong cụm từ sau, cụm từ thành ngữ? A Chú bò tìm bạn B Đầu bò đầu bướu C Lo bò trắng D Kêu bò rống Trong câu: “Đi tu chùa bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy không.’’ Tác giả dân gian sử dụng lối chơi chữ A Dùng cặp từ trái nghĩa B Dùng từ đồng nghĩa C Dùng từ đồng âm D Dùng lối nói lái Phần II: Tự luận Câu 1:Dựa vào thơ phần trắc nghiệm, cho biết: Vì nhận xét "Bánh trôi nước" thơ mang tính đa nghĩa? Câu 2:Chép lại theo trí nhớ thơ "Cảnh khuya".Cho biết tác giả thơ? Câu 3:Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây: - Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối - Con xin báo tin vui cha mẹ mừng Câu 4: Cảm nghĩ người mà em yêu quí Lời giải Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án A B D D A A Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Bài thơ mang tính đa nghĩa có hai nét nghĩa Từ lớp nghĩa thứ miêu tả vẻ đẹp trình làm bánh trôi nước, tác giả nói đến lớp nghĩa thứ hai vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến thân phận chìm nổi, bấp bênh họ - HS chép xác thơ - HS nêu tên tác giả thơ: Hồ Chí Minh HS thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh sau: - Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng * Về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm văn biểu cảm - Bài viết có bố cục phần rõ ràng, có tính liên kết, diễn đạt lưu loát, văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc; dùng từ xác, không mắc lỗi tả * Về kiến thức: Bài viết cần nêu nội dung sau: a Mở bài: - Giới thiệu người thân (tên gì, đâu) - Lí yêu mến Biểu điểm 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 0,5 b Thân Giới thiệu giải thích rõ em yêu mến người (Vận dụng cách lập ý học, đưa yếu tố tự miêu tả vào viết để bộc lộ t/c, cảm xúc) - Giới thiệu cụ thể người thân yêu đó: tuổi tác, hình dáng, tính tình, sở thích… - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng người người thân (Kỉ niệm khơi dậy từ hình, quà vài vật dụng ) - Tình cảm, gắn bó gần gũi: Sự gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, sống hàng ngày - Tình cảm xa: hình ảnh người thân tâm trí em 4,0 c Kết - Trực tiếp bày tỏ tình cảm, mong muốn thân người thân - Những suy nghĩ tình cảm sống 0,5 0,25 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,25 -Đề I Đọc thơ sau lựa chọn phương án trả lời Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em vẵn giữ lòng son Bài thơ có tên A Bánh trôi nước C Qua Đèo Ngang B Sau phút chia ly D Bạn đến chơi nhà Qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói người phụ nữ ? A.Vẻ đẹp hình thể C Vẻ đẹp tâm hồn B Số phận bất hạnh D.Vẻ đẹp số phận long đong Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Lục bát C Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D Tự 4.Để khắc hoạ vẻ đẹp duyên dáng tâm hồn trắng, nhân hậu, chung thủy sắt son phụ nữ xã hội cũ tác giả sử dụng nghệ thuật? A Sử dụng mô típ thân em, ẩn dụ C Sử dụng mô típ thân em, hoán dụ B Sử dụng mô típ thân em, nhân hóa D Sử dụng mô típ thân em, từ láy Bố cục văn là: A Tất ý trình bày văn B Những ý lớn, ý bao trùm văn C Nội dung bật văn D Sự xếp ý theo trình tự hợp lí văn Trong dòng sau, dòng toàn từ láy? A Cây cối, tươi tốt, im lìm, lặng lẽ, luồn lách B Thỉnh thoảng, thưa thớt, đứng, mệt nhọc C Lung linh, long lanh, lim dim, buồn bã D Sửa soạn, học hành, uể oải, ồn ào, ầm ĩ Trong cụm từ sau, cụm từ thành ngữ? A Chú bò tìm bạn C Đầu bò đầu bướu B Lo bò trắng D Kêu bò rống Trong câu: “Đi tu chùa bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy không.’’ Tác giả dân gian sử dụng lối chơi chữ nào? A Dùng cặp từ trái nghĩa C Dùng từ đồng nghĩa B Dùng từ đồng âm D Dùng lối nói lái II.Tự luận ( điểm) Câu (1điểm): Khái quát nội dung nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Bánh trôi nước câu văn Câu (1,5 điểm): Chép lại theo trí nhớ thơ "Rằm tháng riêng" (Ngữ văn 7, tập 1) Cho biết tác giả thơ? Lời giải: Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án A D C A D C Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câ Nội dung u A A Biểu điểm 1,0 Với ngôn ngữ bình dị, thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, sắt son người phụ nữ Việt Nam xã hôi xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ - HS chép xác thơ - HS nêu tên tác giả thơ: Hồ Chí Minh 1,0 0,5 Đề Câu 1: (6đ) Nhân vật “Lão Hạc” hình ảnh tiêu biểu người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám chịu nhiều bất hạnh sáng ngời phẩm chất Hãy cho biết phẩm chất sáng ngời lão Hạc thể đoạn trích gì? Câu 2: (14đ) Trong lần bắt cá bạn cánh đồng làng, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết câu thơ sau: …Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười… a Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn b Cảnh cánh đồng quê hương nhà thơ miêu tả theo trình tự không gian nào? c Biện pháp nghệ thuật sử dụng? Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật d Cảm nhận em đoạn thơ Lời giải : Câu 1:+Giới thiệu tác phẩm tác giả, giới thiệu vẻ đẹp nhân cách lão Hạc: Ẩn sau vẻ già nua, lẩm cẩm, gàn dở , lão Hạc ngời sáng phẩm chất đáng quý: + Phân tích ngắn gọn chứng minh phẩm chất đáng quí đó: - Đó người cha hết lòng yêu thương con, hi sinh con: dù sống đói nghèo không tiêu tiền con, kiên giữ lại mảnh vườn cho - Tình thương con, lòng hi sinh gắn liền với lòng tự trọng : Vì không muốn làm phiền, liên lụy đến hàng xóm nên gửi ông giáo tiền lo ma chay cho lão, từ chối giúp đỡ ông giáo - Lão người lương thiện, có lòng nhân hậu: Lão yêu thương, chăm sóc cậu Vàng với người( cho ăn bát, ăn chia cho nó, xưng hô lời âu yếm …), bán cậu Vàng lão vô đau đớn, dằn vặt trót lừa chó Lão chọn chết đầy đau đớn, thê thảm bả chó trừng phạt + Kết luận: lão Hạc hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám chịu nhiều bất hạnh ngời sáng phẩm chất Đồng thời, tác phẩm cho thấy lòng nhân đạo niềm tin sâu sắc vào người tác giả Câu 2: a Phương thức biểu đạt chính: miêu tả b Trình tự miêu tả: Từ lên c Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa.Tác dụng: Hình ảnh miêu tả sinh động, gợi hình ảnh , giàu giá trị biểu cảm, khiến vật miêu tả trở nên gần gũi với người Đoạn thwo giúp người đọc thể tình yêu thiên nhiên vô bờ, cảm nhận tinh tế, hồn nhiên trước vật vốn gần gũi d.Nội dung: Giới thiệu nhà thơ Trần Đăng Khoa nhà thơ có trang viết lứa tuổi thiếu nhi hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu Bài thơ “Em kể chuyện này” sáng tác tác giả làng quê đồng Bắc Đoạn thơ….đã thể tâm hồn sáng đáng yêu cậu bé 10 tuổi làng quê Việt Nam vật gần gũi, thân thương Đi bắt cá bạn bên ruộng lúa xanh non, thiên nhiên đồng quê mở giới tưởng tượng tâm hồn thi sĩ - Sáng hôm buổi sáng có gió hai bím tóc chị lúa phất phơ, cậu tre “bá vai thầm đứng học” Ai thấy lúa tre gió chưa diễn tả độc đáo nhà thơ Chưa nhân hóa biến lúa tre thành người chị, người bạn gần gũi với tuổi thơ nhà thơ - Bức tranh đồng quê gió thổi mà có nắng đẹp Nắng chiếu lưng đàn cò trắng lại tác giả diễn tả: Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Khi viết đàn cò, nhà thơ tách câu thơ thành ba câu nhỏ, xuống dòng liên tiếp ba lần khiến nhịp câu thơ thành 3/2/2 rõ rệt nhằm diễn tả đàn cò khiêng nắng nặng, bay lả bay la lần được, nhịp bay chậm đi, cách ngắt nhịp có tác dụng hỗ trợ cho động từ khiêng cách đắc lực - Gió gọi “cô” (không thể “cậu”) gió mềm mại, uyển chuyển Còn mặt trời gọi “bác” người cao tuổi làm bao nhiều điều có ích Ba dòng thơ cuối đoạn giúp nhận thời gian nhà thơ cánh đồng 12 trưa “Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi” vào đầu chiều Thái độ Bác “có vẻ vui tươi” (hình ảnh ánh mặt trời rực rỡ) Đây chi tiết thú vị, ngộ nghĩnh bọn trẻ nhìn bác mặt trời phải nhăn nhó chói mắt Thật hồn nhiên chẳng đưa nét xấu xí “nhăn nhó” vào thơ - Yêu mến tâm hồn thơ trẻ nhà thơ, yêu mến trẻ em Việt Nam chiến tranh, khâm phục nhà thơ cho người đọc thấy hình ảnh hệ thiếu nhi Việt Nam thời Hình ảnh quen thuộc chí bình thường nên thơ, đáng yêu mắt người đọc Đoạn thơ tranh làng quê miền Bắc Việt Nam thật sống động Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên vô bờ, tình cảm gắn bó sâu sắc làng quê người Việt Nam Đề Câu ( 2đ) a) Câu văn sau có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ cụm từ làm phụ ngữ: “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” Hãy từ đảo trật tự nêu tác dụng biện pháp câu văn b) Xác định câu rút gọn đoạn trích sau cho biết thành phần câu rút gọn: “ Uống sữa xong Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét im lặng núi rừng.” Câu (1đ)Cho đoạn trích sau : “Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng yêu thương người rộng thương muôn vật muôn loài.” a Đoạn văn trích từ văn nào, ai? b Tìm hai câu tục ngữ nói “lòng yêu thương” Câu 3(2đ) Ai lần làm người khác tổn thương Điều quan trọng sau bạn làm để giúp mối quan hệ tốt đẹp Trước hết, cần học cách nói lời xin lỗi Em có đồng ý với nhận định không? Hãy viết đoạn văn khoảng mười câu nêu suy nghĩ em lời xin lỗi, có sử dụng câu đặc biệt Gạch chân câu đặc biệt có đoạn văn mà em vừa viết Câu4( 5đ)Hãy viết văn để giải thích câu nói:"Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Lời giải: CÂU YÊU CẦU a - Chỉ từ đổi trật tự: “ nồng nàn” - Tác dụng: nhấn mạnh mức độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành lòng yêu nước b - Câu rút gọn: "Uống sữa xong" - Rút gọn: chủ ngữ a b Đoạn văn trích từ “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh Tìm hai câu tục ngữ nói “lòng yêu thương” Học sinh dùng ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 câu khác yêu cầu VD: Thương người thể thương thân Lá lành đùm rách HS viết thành đoạn văn yêu cầu: có câu đặc biệt, không xuống dòng; có đủ ý sau: - Lời xin lỗi lời nói thân nhận thức lỗi lầm mong người xin lỗi bao dung, tha thứ bỏ qua - Đôi khi, lớn, ta vô tình làm tổn thương người thân thương Khi đó, việc cần làm nói lời xin lỗi để tha thứ tiếp tục giữ mối quan hệ bạn bè bền chặt - Mỗi cá nhân có cách nhìn nhận khác xin lỗi Có người cho làm vậy, niềm tự hào tự tôn thân bị giảm sút Đó lý khiến người thấy khó khăn e ngại nói xin lỗi Tuy nhiên, số trường hợp, khiến bạn đánh giá cao thẳng thắn trung thực thừa nhận sai lầm - Do vậy, làm tổn thương người thân, nên tỏ rõ ăn năn, nhìn vào mặt người nói rõ ràng: "Tôi xin lỗi" * Lưu ý: Nếu HS đáp ứng yêu cầu mà câu đặc biệt giám khảo chấm nửa tổng số điểm câu I Yêu cầu chung: - Xác định kiểu văn nghị luận giải thích - Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng - Bố cục đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), viết tả, chữ viết sạch, đẹp Phần Thân bài, HS phải tách đoạn, phần học sinh không tách đoạn giám khảo trừ 1.0 điểm II Yêu cầu cụ thể: Mở : - Nhận xét khái quát vai trò sách đời sống tinh thần người - Trích dẫn câu nói Thân : - Giải thích ý nghĩa câu nói: + Sách gì? kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi + Tại sách đèn bất diệt người? Sách giúp ta hiểu lĩnh vực; sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian - Thái độ việc đọc sách: 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 1.0 + Tạo thói quen đọc sách trở thành nét đẹp văn hoá đọc + Cần chọn sách để đọc: tìm sách hay, phù hợp với chuyên môn để đọc + Phê phán lên án sách có nội dung xấu Kết bài: 0.5 - Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân để biến sách trở thành đèn sáng bất diệt việc khai thông trí tuệ * Lưu ý: Phần “ Thân bài” HS không tách thành đoạn văn giám khảo trừ 1.0 điểm ... em Việt Nam chiến tranh, khâm phục nhà thơ cho người đọc thấy hình ảnh hệ thiếu nhi Việt Nam thời Hình ảnh quen thuộc chí bình thường nên thơ, đáng yêu mắt người đọc Đoạn thơ tranh làng quê miền... tinh tế, hồn nhiên trước vật vốn gần gũi d.Nội dung: Giới thiệu nhà thơ Trần Đăng Khoa nhà thơ có trang viết lứa tuổi thiếu nhi hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu Bài thơ “Em kể chuyện này” sáng tác... nhà thơ Chưa nhân hóa biến lúa tre thành người chị, người bạn gần gũi với tuổi thơ nhà thơ - Bức tranh đồng quê gió thổi mà có nắng đẹp Nắng chiếu lưng đàn cò trắng lại tác giả diễn tả: Đàn cò

Ngày đăng: 01/09/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan