Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNGNGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - NGUYỄN HỮU ĐẲNG MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHTỔNGCÔNGTYNÔNGNGHIỆPQUẢNGBÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNGNGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KHẮC CÔI HÀ NỘI 2012 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Cạnhtranh kinh tế thị trường quy luật khách quan, tất yếu chế vận động thị trường Nănglựccạnhtranh nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế vào thị trường quốc tế cạnhtranh ngày trở nên gay gắt Mọi doanh nghiệp, ngành nghề phải tự vận động để đứng chế này, doanh nghiệp không thích nghi phải phá sản bị gạt khỏi thị trường, mở đường cho doanh nghiệp biết nắm thời cơ, biết huy động tối đa mạnh mình, biết khắc phục điểm yếu để giành thắng lợi cạch tranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình doanh nghiệp hàng đầu tỉnh Quảng Bình, nên nângcaolựccạnhtranh để tồn phát triển mối quan tâm hàng đầu TổngCôngty Trên tinh thần chọn đề tài nghiên cứu: MộtsốgiảiphápnângcaolựccạnhtranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Trên cở sở phân tích thực trạng lựccạnhtranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình thời gian qua, đánh giá thành công đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất định hướng giảipháp nhằm nângcaolựccạnhtranhTổngCôngty thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá sở lý luận chung lựccạnhtranh doanh nghiệp; + Phân tích yếu tố vi mô, vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động TổngCông ty; + Đánh giá lựccạnhtranhTổngcôngty thời gian qua (2007 -2011); + Đưa định hướng đề xuất sốgiảipháp nhằm nângcaolựccạnhtranhTổngCôngty Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lựccạnhtranhTổngCôngtynôngnghiệpQuảngBình - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu lựccạnhtranhTổngCôngty sản phẩm giống trồng, phân bón NPK phục vụ nôngnghiệp + Phạm vi không gian: TổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình + Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2011 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Hệ thống hoá sở lý luận cạnhtranhlựccạnhtranh + Khái niệm cạnhtranh + Khái niệm lựccạnhtranh + Tầm quan trọng việc nângcaolựccạnhtranh + Các yếu tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranh doanh nghiệp: Nhóm yếu tố bên trong: Nhóm yếu tố bên ngoài: Môi trường vĩ mô, Môi trường vi mô + Các yếu tố cấu thành lựccạnhtranh doanh nghiệp: - Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh lựccạnhtranhTổngCôngtynôngnghiệpQuảngBình + Quá trình hình thành phát triển TổngCông ty; + Thực trạng sản xuất kinh doanh TổngCông ty; + Phân tích lựccạnhtranhTổngcôngty Môi trường vĩ mô; Môi trường vi mô; Các công cụ cạnhtranh chủ yếu TổngCôngty nay; Điểm mạnh, điểm yếu lựccạnhtranh doanh nghiệp - Giảipháp đề xuất: Những giảiphápnângcaolựccạnhtranhTổngCôngtynôngnghiệpQuảngBình + Mục tiêu phát triển Tổngcôngty Định hướng phát triển Mục tiêu phát triển + MộtsốgiảiphápnângcaolựccạnhtranhTổngCôngtynôngnghiệpQuảngBình Nhóm giảipháp hoạt động sản xuất kinh doanh: Chiến lược kinh doanh Quy mô lãnh vực sản xuất kinh doanh Nguồn nguyên liệu đầu vào Nhóm giảipháp nhân lực Nhóm giảipháp vốn Nhóm giảipháp thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Phương thức thâm nhập thị trường Các giảipháp thị trường Nhóm giảiphápcông nghệ Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNGLỰCCẠNHTRANH Khái niệm cạnhtranhCạnhtranh thuật ngữ sử dụng từ lâu song năm gần nhắc đến nhiều hơn, Việt Nam Bởi kinh tế mở nay, xu hướng tự hóa thương mại ngày phổ biến cạnhtranh phương thức để đứng vững phát triển doanh nghiệpCạnhtranh ngày vấn đề doanh nghiệp quan tâm, trường phái kinh tế thừa nhận rằng: “Cạnh tranh xuất tồn kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu giá hàng hoá nhân tố thị trường, đặc trưng chế thị trường” Cạnhtranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực, cấp độ khác chưa có định nghĩa rõ ràng cụ thể Ở cấp độ doanh nghiệp, cạnhtranh hiểu tranh đua doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất hay khách hàng nỗ lựcnângcao lực, tạo lợi cạnhtranh vượt trội cho thân doanh nghiệp nhằm mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ để khách hàng lựa chọn đối thủ, từ doanh nghiệp tồn nângcao vị thị trường để thu lợi nhuận cao Theo kinh tế học Paul A.Samuelson quan niệm: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp để giành khách hàng thị trường” (1) (1) Theo kinh tế học Paul A Samuelson – NXB giáo dục (2000) Các giá trị gia tăng vượt trội nhìn khách hàng tạo thông qua yếu tố như: chất lượng sản phẩm, thời gian, không gian, chất lượng dịch vụ, thương hiệu, giá cả,… Theo từ điển bách khoa Việt Nam “Cạnh tranh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi ”(2) Khi nghiên cứu cạnhtranh tư chủ nghĩa, Mác đưa khái niệm cạnh tranh: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” (3) theo tác giả vấn đề pháp lý thể chế sách cạnhtranh kiểm soát độc quyền kinh doanh “ Cạnhtranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nângcao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể ” (4) Như cạnhtranh hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao Khoa học kỹ thuật phát triển đẩy mạnh sản xuất, sản phẩm ngày nhiều thị trường, cung vượt cầu cạnhtranh gay gắt Khi tính cạnhtranh thị trường kinh doanh ngày cao không doanh nghiệp tự chủ được, họ không tìm cách khai (2) Từ điển Bách khoa (1995), NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội (3) (4) K Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB thật Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnhtranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội thác lợi riêng mình, từ nângcaolựccạnhtranh để tồn phát triển Như chất, cạnhtranh mối quan hệ người với người việc giải lợi ích kinh tế Bản chất kinh tế cạnhtranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnhtranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnhtranh quan hệ với người lao động trực tiếp tạo tiềm lựccạnhtranh cho doanh nghiệp mối quan hệ với người tiêu dùng đối thủ cạnhtranh khác Cạnhtranh quy luật kinh tế thị trường, chịu nhiều chi phối quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị xã hội, có quan hệ hữu với quy luật kinh tế khác như: quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu, đặc trưng gắn với chất cạnhtranhCạnhtranh đưa lại lợi ích cho người thiệt hại cho người khác xét góc độ toàn xã hội, cạnhtranh có tác động tích cực như: tạo sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn,… Cạnhtranh giúp thị trường hoạt động có hiệu nhờ việc phân bổ hợp lý nguồn lực có hạn Đây động lực cho phát triển kinh tế Quy luật cạnhtranh cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp giá trị xã hội, làm giảm giá thị trường, tạo sức ép làm gia tăng hiệu sử dụng yếu tố sản xuất, người sản xuất kinh doanh thành công Khái niệm lựccạnhtranh Theo quan điểm tổng hợp Van Duren, Martin Westgren lựccạnhtranh khả tạo ra, trì lợi nhuận, thị phần thị trường nước, số đánh giá suất lao động, công nghệ, suất, yếu tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu phát triển, chất lượng, tính khác biệt sản phẩm, chi phí đầu vào,… Michael Porter cho rằng: “ Nănglựccạnhtranh khả sáng tạo sản phẩm có quy trình công nghệ độc tạo giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, suất cao nhằm tăng lợi nhuận ” (5) Như vậy, thuật ngữ “năng lựccạnh tranh” dù sử dụng rộng rãi nhiều quan điểm khác nó, dẫn đến cách thức đo lường lựccạnhtranh doanh nghiệp chưa xác định cách thống phổ biến Từ quan điểm trên, đúc kết lại sau: Nănglựccạnhtranh khả khai thác, huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực,…để tạo suất chất lượng caoso với đối thủ cạnh tranh; đồng thời, biết lợi dụng điều kiện khách quan cách có hiệu để tạo lợi cạnhtranh trước đối thủ, xác lập vị cạnhtranh thị trường; từ đó, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập lợi nhuận cao, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, tăng trưởng phát triển bền vững Nănglựccạnhtranh xem xét nhiều góc độ khác như: lựccạnhtranh quốc gia, lựccạnhtranh ngành, lựccạnhtranh doanh nghiệp, lựccạnhtranh sản phẩm hàng hóa - Nănglựccạnhtranh sản phẩm hàng hóa: khả sản phẩm bán nhanh với giá tốt có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Nănglựccạnhtranh sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, thương hiệu, quảng cáo, uy tín người bán, sách hậu mãi,… (5) Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật - Khái niệm lựccạnhtranh doanh nghiệp: lựccạnhtranh doanh nghiệp với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường gắn lựccạnhtranh với vị trí doanh nghiệp thị trường theo thị phần mà chiếm giữ thông qua khả tổ chức, quản trị kinh doanh hướng vào đổi công nghệ, giảm chi phí nhằm trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm tồn tại, phát triển bền vững doanh nghiệp - Nănglựccạnhtranh ngành: khả ngành phát huy lợi cạnhtranh có suất so sánh cao ngành loại - Khái niệm lựccạnhtranh quốc gia: lực kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng caosở sách, thể chế đặc trưng kinh tế, xã hội khác Nănglựccạnhtranh quốc gia xác định nhân tố: mức độ mở cửa kinh tế, vai trò phủ, tài công nghệ, sở hạ tầng, quản lý kinh doanh, thể chế pháp lý, giáo dục, khoa học công nghệ Nănglựccạnhtranh quốc gia hiểu việc xây dựng môi trường cạnhtranh kinh tế chung, đảm bảo có hiệu phân bố nguồn lực, để đạt trì mức tăng trưởng cao, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững môi trường kinh tế đầy biến động thị trường giới Nănglựccạnhtranh bốn cấp độ có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Do đó, xem xét, đánh giá đề giảipháp nhằm nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp, cần thiết phải đặt mối tương quan chung cấp độ cạnhtranh nêu Ngoài ra, lựccạnhtranh doanh nghiệp cần phải tiếp cận đồng thời hai góc độ: - Các tiêu đo lường lựccạnhtranh như: thị phần, suất lao động, tỷ suất lợi nhuận, chất lượng tính khác biệt sản phẩm… 92 giới thiệu quảng bá sản phẩm mình, bên cạnh để giải đáp thắc mắc người tiêu dùng đến sản phẩm chất lượng, giá cả, dịch vụ bán hàng - Đối với phong cách bán hàng: Luôn giữ uy tín khách hàng phương thức, thời gian giao nhận hàng Có kế hoạch cụ thể, đáp ứng tối đa yêu cầu khách hàng như: thời gian báo giá, đơn đặt hàng với mục đích làm vừa lòng khách hàng * Hiệu giải pháp: - Chất lượng phục vụ khách hàng tốt hơn, mang tính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp Thông qua việc sản phẩm cung cấp cách nhân nhất, đến tận nơi người tiêu dùng với đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, giải đáp thắc mắc khách hàng - Thu hút nhiều khách hàng giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng 2.4.3.5 Giảiphápnângcao thương hiệu doanh nghiệp - Phải nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ như: + Tạo khác biệt mang tính đặc thù với sản phẩm có thị trường như: giống lúa chịu rét, chống đổ cao, sâu bệnh + Cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, tính đồng nhất, ổn định SV- CS; SV- CF; SV- L; giống lúa như: PC6; PC10; giống 94-11, G251, Nhị ưu 838 + Màu sắc bao bì sản phẩm cần thay đổi có khác nhau, nhằm tạo cảm quan, kích thích tò mò, dễ nhận biết khách hàng sản phẩm + Đa dạng hoá hình dạng bao gói nhằm tăng mức độ phong phú sản phẩm 93 + Tăng cường việc thiết kế hình ảnh bao bì nhằm làm cho thương hiệu thêm trội có tính mỹ thuật, tạo cảm giác ấn tượng ban đầu thương hiệu - Tăng cường dịch vụ hậu bán hàng thông qua việc thường xuyên cử cán có nghiệp vụ thực địa để tư vấn kỹ thuật cho khách hàng việc ứng dụng sản phẩm; nắm bắt phản hồi khách hàng, xừ lý kịp thời lô hàng không đạt yêu cầu chất lượng thông qua việc đổi lại hàng khác; giảm giá; giúp cho khách hàng yên tâm việc dùng sản phẩm Tổngcôngty - Đẩy mạnh công tác quảngcáo nhằm làm tăng nhận biết ưa thích thương hiệu SAO VIỆT khách hàng sản phẩm TổngCôngty cần: + Sử dụng quảng bá truyền hình: Giành kinh phí định cho chương trình quảngcáo truyền VTV1; VTV3; đài truyền hình địa phương; , sử dụng phát vào chương trình mà đối tượng khách hàng mục tiêu hướng tới + Quảngcáo báo chí: thật cần thiết mang thông tin đầy đủ, hình ảnh rõ ràng Các hình ảnh báo chí đưa lên phải xây dựng hoàn hảo hình ảnh thông tin, phải chọn lựa báo để đăng, dựa số lượng phát hành, uy tín tờ báo mối quan hệ khác Đây cách khai thác vào thị hiếu khách hàng + Xây dựng tài liệu quảngcáo như: in quảng cáo, catologe cho sản phẩm - Đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu mạng internet TổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình xây dựng website mình, nội dung lẫn hình thức nghèo nàn, thông tin không cập nhật đầy đủ; Cần nâng cấp để phát huy hiệu cao 94 - Các hoạt động yểm trợ bán hàng: TổngCôngty cần quan tâm hoạt động tham gia nhiều hội chợ khu vực, tổ chức hội nghị khách hàng thường xuyên hàng năm với nhiều khu vực khác * Hiệu giảipháp - Nhằm đưa thương hiệu Tổngcôngty gần với khách hàng, khách hàng tạo cho họ độ yên tâm trình sử dụng - Xây dựng thương hiệu ngày tiếng, tăng lựccạnhtranh Bởi thương hiệu cao chất lượng, lựccạnh mạnh - Hoạch định cho Tổngcôngty việc định hướng lâu dài chiến lược phát triển 2.5 Nhóm giảiphápcông nghệ TổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình có hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị đại, đồng phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất Tổngcông ty, đáp ứng đòi hỏi nghiêm ngặt Bộ Nôngnghiệp phát triển nông thôn trình sản xuất giống phân bón Tuy nhiên tồn sốcông đoạn cần phải khắc phục thời gian tới như: - Lĩnh vực giống trồng: + Đầu tư thêm hệ thống kho làm mát, kho lạnh, kho thường đủ tiêu chuẩn để bảo quản giống đảm bảo chất lượng tăng diện tích sử dụng lên 1000 + Hệ thống nhà lưới ruộng thí nghiệm sản xuất thử thấp (20ha), khó khăn việc chọn tạo loại giống gốc, giống siêu chủng, nguyên chủng Do từ năm 2015, TổngCôngty cần tăng diện tích ruộng thí nghiệm lên 50ha + Đầu tư thêm số thiết bị kiểm phẩm, máy móc theo tiến độ kế hoạch như: máy soi màu, máy đo độ nhớt, tro, đạm,…để đảm bảo độ chuẩn 95 xác số liệu tốc độ thí nghiệm mẫu nhằm nâng cấp phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc gia + Có kế hoạch từ việc lựa chọn thiết bị công nghệ cho dây chuyền mở rộng nângcông suất Nhà máy chế biến giống lên 10.000 tấn/năm Nên lựa chọn công nghệ đại tiên tiến, khép kín, tiêu hao nhiên liệu, vật tư, có khả chế biến cho sản phẩm có giá trị cao, đảm bảo vệ sinh môi trường - Đối với sản xuất phân bón NPK: + Đầu tư hệ thống nạp liệu đầu vào thiết bị tự động hoá hoàn toàn nhằm ổn định nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm, tăng độ ổn định cho chất lượng sản phẩm + Đầu tư thêm hệ thống băng chuyên bốc xếp dỡ hàng caotránh tình trạng bốc, dỡ hàng thủ công làm giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động + Đầu tư thêm hệ thống kho tàng để chứa chứa nguyên liệu đầu vào thành phẩm tránh tình trạng phải để trời, hệ thống kho tàng không đảm bảo cho công tác dự trữ + Nghiên cứu đưa vào sản xuất nguyên liệu có nước sản xuất thay nguyên liệu nhập ngoại để hạ giá thành sản phẩm + Mặt khác dây chuyền sản xuất phân bón NPK hoạt động môi trường tiếp xúc với hoá chất nên thiết bị dễ bị ăn mòn, kế hoạch tu bảo dưỡng định kỳ cần phải quan tâm thường xuyên để tăng tuổi thọ cho thiết bị + Cần lắp đặt hệ thống hút khí cưỡng để giải vấn đề mùi amoniac, lưu huỳnh khu vực sản xuất, đảm bảo sức khỏe cho công nhân trực tiếp sản xuất 96 + Cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tin học vào khâu trình sản xuất từ quản lý, chế biến, thiết sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm * Hiệu giải pháp: - Giúp cho Tổngcôngty lựa chọn định đầu tư công nghệ phù hợp với lực - Góp phần nângcao chất lượng, lực sản xuất, giảm chi phí, giá thành, đưa thị trường sản phẩm có tính cạnhtranhcao - Góp phần bảo vệ môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động III MỘTSỐ KIẾN NGHỊ Để tồn phát triển bền vững, nhằm đạt mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 ngành giống trồng phân bón, đồng thời nângcaolựccạnhtranh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, đề nghị Nhà nước quan quản lý nhà nước cần nhanh chóng số nội dung sau: - Một là, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ban hành chiến lược phát triển phân bón, ngành giống trồng đến năm 2015 tầm nhìn 2020 cần thiết - Hai là, Cải tiến sách trợ giá: Chương trình trợ số chương trình trợ cấp khác triển khai nhiều năm qua cần tiến hành đánh giá tác động sách nhằm rút học kinh nghiệm Đồng thời cần thay việc trợ giá sách khác bền vững như: hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ tập huấn, hỗ trợ hệ thống giống nông hộ hoạt động chọn tạo, khảo nghiệm, kiểm nghiệm công nhận quảng bá sản phẩm tốt vào sản xuất 97 - Ba là, Nhà nước cần có chế quản lý xuất nhập mặt hàng vật tư nôngnghiệp rõ ràng Thực cân đối sản xuất nước với lượng cần nhập Giao cho số đầu mối thực nhập theo kế hoạch, có tiến độ quy định địa điểm nhập để thống quản lý nước - Bốn là, Tăng cường vai trò Hiệp hội, Hội đồng tư vấn giống trồng phân bón diễn đàn, xây dựng chiến lược đề xuất sách, thể chế để hỗ trợ ngành giống phát triển kinh tế thị trường mà vai trò hiệp hội to lớn Ngoài vai trò tư vấn hiệp hội cần tiếp tục đẩy mạnh với mở rộng thành viên Cần có hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho hoạt động Hội đồng tư vấn giống trồng phân bón quốc gia - Năm là, Nhà nước cần có chế hỗ trợ vốn đầu tư, vốn sản xuất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp ngành Hiện nay, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư thiết bị công nghệ nhu cầu vốn lưu động Trong đó, ngân hàng áp dụng hình thức cho vay chấp áp dụng hạn mức cho vay định làm cho doanh nghiệp rơi vào vòng lẩn quẩn nợ Do đó, Nhà Nước cần tạo chế tín dụng linh hoạt giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất - Sáu là, Một vấn đề quan tâm hàng đầu việc hoàn thiện sách thuế công cụ thuế Dành thuế ưu tiên cho phân bón sản xuất nước như: thuế doanh thu, lợi tức, thuế tài nguyên, phụ thu phân bón nhập 3% cho urê, 4% cho NPK 5% cho DAP 98 KẾT LUẬN Với xu toàn cầu hóa bối cảnh Việt Nam sau gia nhập WTO đòi hỏi Tổngcôngty phải đổi tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh xu thời đại Việc nghiên cứu kinh nghiệm kinh doanh đề “Một sốgiảiphápnângcaolựccạnhtranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảng Bình” cần thiết Trong trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, giúp đỡ, tạo điều kiện quan thực tế hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lựccạnhtranhsố tiêu để đánh giá lựccạnhtranh doanh nghiệp, đề xuất mô hình phân tích lựccạnhtranh áp dụng cho Tổngcôngty Đánh giá thực trạng lựccạnhtranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình thời gian qua, đặc biệt nêu bật nhân tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranhTổngcông ty, hạn chế, tồn nguyên nhân, để rút kinh nghiệm việc nângcaolựccạnhtranh bối cảnhgiai đoạn mới, giai đoạn Việt Nam thành viên WTO với cam kết có hiệu lực Luận văn đưa mục tiêu, quan điểm phát triển giai đoạn 2012- 2015 tầm nhìn đến năm 2020, để từ đề xuất giảipháp chủ yếu nângcaolựccạnhtranhTổngcôngtynôngnghiệpQuảngBình thời gian tới với năm nhóm giảipháp là: Nhóm giảipháp hoạt động sản xuất kinh doanh; Nhóm giảipháp nhân lực; Nhóm giảipháp vốn; Nhóm giảipháp thị trường Nhóm giảiphápcông nghệ Từ có đề xuất, kiến nghị quan quản lý nhà nước có 99 sách phù hợp, tạo điều kiện đứng vững môi trường cạnhtranh thời gian tới Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bề đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm nhằm giúp cho nghiên cứu hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003): Nângcao sức cạnhtranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia, Hà nội PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc (29/2/2012): Vài nét kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO - Tạp chí cộng sản đảng Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & sách kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà nội Lê Đăng Doanh – Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2003) : Nănglựccạnhtranh quốc gia lựccạnhtranh doanh nghiệp Việt Nam – nhân tố quan trọng hội nhập Hoàng Văn Hải (2005), Nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệpViệt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý kinh tế, (số 2) Trương Thị Hiền “Việt Nam gia nhập WTO - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) - 2007 Nguyễn Thế Nghĩa: Nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế 24/12/2007 – Tạp chí cộng sản đảng: Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao động, Hà nội Trần Sữu (2006): Nângcaolựccạnhtranh điều kiện toàn cầu hoá NXB Lao động 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnhtranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 101 11 TổngcôngtynôngnghiệpQuảng Bình: Báo cáotổng kết SXKD năm 2006 -2011 12 Bộ công thương (2010): Tài liệu hướng dẫn sản xuất phân bón NPK 13 Niên giám thống kê QuảngBình năm 2010 14 C.Mác (2004): Mác- ăng ghen tuyển tập - NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 K.Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB thật 16 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật 17 Paul A Samuelson (2000) Kinh tế học – NXB giáo dục 102 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNGLỰCCẠNHTRANH Khái niệm cạnhtranh Khái niệm lựccạnhtranh Tầm quan trọng việc nângcaolựccạnh tranh: 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranh doanh nghiệp 12 4.1 Nhóm yếu tố bên trong: phát sinh từ nội doanh nghiệp, gồm: 12 4.2 Nhóm yếu tố bên ngoài: 12 4.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô: 12 4.2.2 Các yếu tố môi trường vi mô: 14 Các tiêu đánh giá lựccạnhtranh doanh nghiệp: 18 5.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào: 18 5.2 Chất lượng sản phẩm: 18 5.3 Giá bán sản phẩm: 19 5.4 Thương hiệu uy tín doanh nghiệp: 19 5.5 Thị phần doanh nghiệp 19 5.6 Thiết bị công nghệ 20 5.7 Nguồn lực doanh nghiệp: 20 103 5.8 Chất lượng dịch vụ kênh phân phối: 20 II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 21 Thế giới 21 Việt Nam 21 Chương 26 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 26 NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 Giới thiệu chung TổngCôngTy 26 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổngcôngty 26 1.2Chức nhiệm vụ TổngCôngty 27 1.2.1 Chức 27 1.2.2 Nhiệm vụ: 28 Tình hình hoạt động kinh doanh Tổngcôngty 28 2.1 Mô hình tổ chức quản lý Tổngcôngty 28 2.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh Tổngcôngty 32 2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ 33 2.4 Đặc điểm môi trường kinh doanh 37 Kết hoạt động kinh doanh Tổngcôngty 38 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 Phương pháp thu thập thông tin 41 Phương pháp xử lý số liệu 43 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 Chương 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 104 I PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA TỔNGCÔNGTYNÔNGNGHIỆPQUẢNGBÌNH 45 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lựccạnhtranhTổngCôngty 45 1.1 Nguồn lực doanh nghiệp: 45 1.1.1 Nguồn nhân lực: 45 1.1.2 Nguồn tài lực 46 1.1.3 Thiết bị công nghệ 49 1.2 Nguyên liệu đầu vào 50 1.2.1 Nguyên liệu giống trồng: 50 1.2.2 Nguyên liệu cho phân bón NPK 51 1.3 Chất lượng sản phẩm: 52 1.3.1 Lĩnh vực giống trồng: 52 1.3.2 Lĩnh vực phân bón NPK 53 1.4 Giá sản phẩm 54 1.5 Thương hiệu thị phần doanh nghiệp 54 1.6 Chất lượng dịch vụ phân phối: 56 1.6.1 Chất lượng dịch vụ 56 1.6.2 Hệ thống phân phối 56 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lựccạnhtranhTổngCôngty 57 2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô: 57 2.1.1 Các yếu tố kinh tế: 57 2.1.2 Các yếu tố trị - pháp luật: 58 2.1.3 Các yếu tố xã hội, văn hóa 59 2.1.4 Các yếu tố công nghệ: 60 2.2 Các yếu tố môi trường vi mô: 60 105 2.2.1 Đối thủ cạnhtranh 60 2.2.2 Khách hàng 62 2.2.3 Nhà cung cấp 63 2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 64 2.2.5 Sản phẩm thay 65 Phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh 65 1- Các hội đe doạ 65 3.1.1 Các hội (OPPORTUNITIES) 66 3.1.2 Những đe doạ (THREATS): 66 3.2 Điểm mạnh điểm yếu Tổngcôngty 67 3.2.1 Điểm mạnh (STRENGTHS) 67 3.2.2 Điểm yếu (WEAKNESSES) 68 3.3 Lập ma trận SWOT 68 II NHỮNG GIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA TỔNGCÔNGTYNÔNGNGHIỆPQUẢNGBÌNH 72 Thiết lập mục tiêu kinh doanh Tổngcôngty 72 1.1 Mộtsố quan điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 72 1.2 Mục tiêu phát triển 72 1.2.1 Về sản xuất kinh doanh 73 1.2.2 Về công tác đào tạo tuyển dụng người lao động 73 1.2.3 Các tiêu kế hoạch 74 Những giảiphápnângcaolựccạnhtranhTổngCôngtynôngnghiệpQuảngBình 75 2.1 Nhóm giảipháp hoạt động sản xuất kinh doanh: 75 2.1.1 Chiến lược kinh doanh: 75 2.1.2 Quy mô lĩnh vực sản xuất kinh doanh 79 2.1.3 Nguồn nguyên liệu đầu vào: 81 106 2.2 Nhóm giảipháp nhân lực 83 2.3 Nhóm giảipháp vốn 85 2.4 Nhóm giảipháp thị trường 87 2.4.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu: 87 2.4.2 Phương thức thâm nhập thị trường: 88 2.4.3 Các giảipháp thị trường: 88 2.4.3.1 Giảiphápnângcao chất lượng sản phẩm: 88 2.4.3.2 Chính sách giá 90 2.4.3.3 Chính sách kênh phân phối 91 2.4.3.4 Giảiphápnângcao chất lượng dịch vụ 91 2.4.3.5 Giảiphápnângcao thương hiệu doanh nghiệp 92 2.5 Nhóm giảiphápcông nghệ 94 III MỘTSỐ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 ... Điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp - Giải pháp đề xuất: Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty nông nghiệp Quảng Bình + Mục tiêu phát triển Tổng công ty Định hướng phát... (2011) Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm NPK Công ty cổ phần phân bón thần nông Thanh Hoá” Nguyễn Thanh Mai ( 2007) Luận văn Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty nông nghiệp. .. Quảng Bình Để phù hợp với quy mô hoạt động lực sản xuất Công ty, ngày 07/12/2010 Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần - Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình Tên giao dịch: Tổng Công ty nông nghiệp