1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp lịch sử 6 5

197 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 342,18 KB

Nội dung

Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Tuần: Tiết: Ngày dạy: PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI) A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Quá trình hình thành XHPK Châu Âu, cấu XH - Hiểu khái niệm lãnh địa PK đặc trưng kinh tế lãnh địa - Hiểu thành thị trung đại xuất nào, kinh tế thành thị trung đại khác kinh tế lãnh địa Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho hs phát triển hợp quy luật XH Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ châu Á để xác định vị trí quốc gia - Bồi dưỡng kĩ so sánh đối chiếu B Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV,Bản đồ Châu Âu thời PK - SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học C Hoạt đông dạy – học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Ở Lịch sử lớp học lịch sử quốc gia cổ đại Phương Tây, em kể tên vài quốc gia CĐPT? Bài mới: Ở lịch sử em học quốc gia cổ đại phương Tây quốc gia sớm phát triển thành nước có chế độ PK (thay chế độ CHNL) nước Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt, sau phát triển Anh, Pháp, TBN, Ý Vậy, để hiểu trình hình thành phát triển nước PKCA diễn nào, tìm hiểu vào nội dung học Hoạt động GV HS Hoạt động lớp, cá nhân GV: Trần Thị Ngọc Diệp Nội dung 1.Sự hình thành xã hội PK Châu Âu Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - HS tìm hiểu mục SGK - GV: quốc gia cổ đại Phương Tây tồn đến kỷ V bị tộc người Giéc manh từ P.Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt ? Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giéc – man làm gì? Những việc làm tác động đến hình thành XHPK Châu Âu - Hoàn cảnh: Cuối kỉ V, người Giécman tiêu diệt quốc gia cổ đại-> Lập nên nhiều vương quốc - Chiếm ruộng đất chia cho thủ lĩnh quân →quý tộc → lãnh chúa - Nô lệ + nông dân ruộng ruộng đất phải phụ thuộc vào lãnh chúa-> nông nô ? Như vậy, lãnh chúa PK nông nô hình thành từ tầng lớp XH cổ đại? ⇒ Xã hội phong kiến hình thành Hoạt động cá nhân Lãnh địa phong kiến - HS quan sát h1 SGK + kết hợp với SGK ? Em miêu tả lãnh địa PK sống lãnh chúa, nông nô lãnh địa đó? - Lãnh địa: Đất đai,dinh thự,lâu đài….của lãnh chúa -HS miêu tả khía cạnh tổ chức, đời sống, phát triển kinh tế - Đời sống lãnh địa: ? Đời sống, quyền hành hai giai cấp ntn? - GV miêu tả lại lãnh địa theo tài liệu tham khảo SGV + Lãnh chúa: Bóc lột nông nô họ lao động, , sống đầy đủ, xa hoa + Nông nô: nhận đất canh tác lãnh chúa nộp tô thuế,ngoài phải nộp nhiều thứ thuế khác Có thể cho hs đọc: “mức thuế …” ? Em nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa? (Họ sản xuất gì, có buôn bán với lãnh đia không?) - Kinh tế: Tự cấp , tự túc không trao đổi với bên Hoạt động lớp, nhóm HS tìm hiểu SGK ? Nguyên nhân dẫn đến xuất thành thị trung đại? Quan sát h2: Hội chợ Đức ? Hãy mtả hội chợ: tranh ntn? - Bức tranh hội chợ mtả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu buôn bán GV: Trần Thị Ngọc Diệp 3.Sự xuất thành thị trung đại - Nguyên nhân: Thợ thủ công đưa hàng hoá thừa tập trung nơi buôn bán, lập xưởng sản xuất ⇒ thành thị trung đại đời Trường THCS Bình Thủy -> kinh tế phát triển ? Cư dân thành thị gồm ? Họ làm nghề ? ? Kinh tế thành thị có khác so với kinh tế lãnh địa?( HS thảo luận – trả lời) Giáo án Lịch sử - Tổ chức: Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa… Tầng lớp: Thị dân (TTC + thương nhân).Họ lập phường hội thương hội để SXvà BBán - Kinh tế lãnh địa: tự sx, tư liệu TCN gắn chặt với NN chủ yếu NN - Kinh tế thành thị: chủ yếu thủ CN thương nghiệp (giao lưu buôn bán) ? Thàmh thị đời có ý nghĩa nào? - Vai trò: Thúc đẩy XH phong kiến Châu Âu phát triển Củng cố: Thành thị trung đại xác định yếu tố sau đây: Khoanh tròn trước câu trả lời A Các lãnh địa phong kiến sản phẩm nông ngiệp chủ yếu làm số mặt hàng thủ công B Sản phẩm lãnh địa phong kiến để dùng mà đem buôn bán trao đổi với C Một phận nông nô trở thành thợ thủ công, thương nhân chuyên xản xuất buôn bán tập trung đầu mối giao thông để sinh sống lập nên phường hội Hướng dẫn HS tự học nhà: - Hãy nêu phát kiến lớn địa lý - Nêu hình thành CNTB Châu Âu Tuần: Tiết: Ngày dạy: Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân hệ phát kiến địa lí GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN lòng xã hội Phong kiến Châu Âu Tư tưởng: - Học sinh thấy ptriển tất yếu, tính quy luật lịch sử từ XHPK lên CNTB - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán nước tư tất yếu Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ, địa cầu - Sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử B Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV, Bản đồ giới địa cầu - SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học C Hoạt đông dạy – học: Ổn đinh: Kiểm tra cũ: Vì xuất thành thị trung đại? Nền kinh tế thành thị có điểm khác với kinh tế lãnh địa? Bài mới: Thế kỷ XV kinh tế hàng hóa phát triển, người phương tây tiến hành phát kiến địa lý lớn làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng đẩy mạnh quan hệ sản xuất TBCN => CNTB hình thành Hoạt động GV HS Hoạt độngcả lớp, cá nhân ? Em hiểu phát kiến địa lí? Hs nghiên cứu SGK → trả lời - Là trình tìm ra, phát đường mới, vùng đất mới, dân tộc ? Nêu nguyên nhân dân đến phát kiến địa lí? TK XV Nội dung Những phát kiến lớn địa lí a Nguyên nhân : - Sản xuất phát triển  cần nguyên liệu , cần thị trường - Khoa học – kỹ thuật tiến (đóng tàu thuyền lớn, la bàn…) ? Theo em để thực PKĐL cần có điều kiện gì? Hs quan sát đồ h3 Hãy miêu tả tàu Caraven GV: Trần Thị Ngọc Diệp b Các phát kiến địa lý lớn : Trường THCS Bình Thủy - Có buồm lớn mũi, đuôi tàu, có bánh lái, tàu lớn – trước chưa có ⇒ vượt biển lớn Gv treo đồ h5: Những phát kiến địa lí ? Em kể vài phát kiến địa lí mà em biết (trình bày đồ) → Hs trình bày → Gv bổ sung - Các phát kiến lớn: Đi-a-xơ, Cô lôm bô, Ga-ma, Ma-gien-lan ? Nêu kết tác động PKĐL đến xã hội Châu Âu? Giáo án Lịch sử - 1487 Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi - 1492 → C.Cô Lôm bô tìm Châu Mĩ - 1497-1498: Ga-ma huy đội tàu 160 thủy thủ vòng qua Châu Phi đến Calicút (bờ biển Tây Nam Ấn Độ) -1519-1522: Ma-gien-lan quanh trái đất vòng c Kết quả: Mang lại nguồn lợi khổng lồ cho GCTS ⇒ thúc đẩy thương nghiệp phát triển Sự hình thành chủ nghĩa TB Châu Âu Hoạt động nhóm, cá nhân ? Sau PKĐL, quý tộc thương nhân làm gì? - Qúy tộc thương nhân trở nên giàu có Hs trả lời: Quí tộc tư sản có nhờ cướp bóc cải tài nguyên nguồn vốn ban đầu đội ngũ đông đảo nước thuộc địa Họ mở rộng SX kinh người làm thuê doanh lập đồn điền bóc lột sức lao động ? Những việc làm tạo biến người làm thuê GCTS đời đổi CÂ? (ktế, ctrị, XH) ? Công trường thủ công (200-300 người-có phân công lao động, kỹ thuật ⇒ hiệu lao - GCVS hình thành từ người động cao) nông nô bị tước đoạt ruộng đất buộc phải ? G/c VS (CN) g/c TS hình thành từ vào làm việc xí nghiệp tư sản giai cấp tầng lớp xã hội? - Thợ cả, thương nhân, thị dân giàu có, quý tộc chuyển sang kinh doanh: nhiều cải ⇒ g/c TS - Nông nô bị đuổi khỏi lãnh địa ⇒ làm thuê, bị bóc lột tệ ⇒ g/c VS - Chính trị: g/c TS >< quý tộc, lãnh chúa PK ⇒ đấu tranh chống quý tộc ⇒ tạo đk quan hệ sản xuất TBCN phát triển GV: Trần Thị Ngọc Diệp => Quan hệ sản xuất TBCN hình thành Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Củng cố: Như vậy, sau phát kiến lớn địa lí, qtộc, thương nhân giàu có sử dụng nhiều thủ đoạn để tích lũy vốn tạo nguồn nhân công ⇒ mối quan hệ sx làm nảy sinh giai cấp XH ⇒ Nền sản xuất TBCN đời lòng XHPK Bài tập: Nếu thiếu yếu tố sau CNTB châu Âu không hình thành ( khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng): A Mở rộng thị trường buôn bán nước B Giai cấp tư sản có nguồn vốn khổng lồ từ buôn bán , bóc lột, cướp bóc C Giai cấp tư sản bỏ tiền xây dựng nhà máy xí nghiệp D Nguồn nhân công làm thuê dồi dào, họ nông dân bị tước ruộng nô lệ bắt Hướng dẫn HS tự học nhà: - Phong trào Văn hóa Phục Hưng (TK XIV - XVII)? - Trình bày khái niệm nội dung ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng, phong trào cải cách tôn giáo? Tuần: Tiết: Ngày dạy: Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Hs nắm được: - Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hóa phục hưng - Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến XHPK Châu Âu lúc Kĩ năng: -Rèn luyện kỉ phân tích cấu g/c để >< thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp TS chống PK GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người, giai cấp TS B Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV, Bản đồ giới đồ châu Âu Tranh ảnh thành tựu, danh nhân thời văn hóa phục hưng - SGK, vẽ lược đồ, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học C Hoạt đông dạy – học: ổn định: Kiểm tra cũ: Quan hệ TBCN châu Âu hình thành nào? Bài mới: Gv giới thiệu bài: Như vậy, trước ta thấy ptriển ktế g/c TS lòng XHPK hình thành quan hệ SXTBCN, g/c TS lực kinh tế lại chưa có địa vị trị tương xứng, học đấu tranh chống lại chế độ PK mũi công công vào văn hóa tôn giáo Hoạt động GV HS Hoạt độngcả lớp, cá nhân Chế độ phong kiến Châu Âu tồn bao lâu? (TK V – XV) ? Vì g/c TS đứng lên đấu tranh chống g/c quý tộc PK? (Nguyên nhân xuất phong trào văn hóa PH?) GV giải thích k/n “Văn hóa PH”: Phục hưng tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp RôMa ⇒ sáng tạo nên văn hóa giai cấp TS Nội dung Phong trào Văn hóa Phục Hưng (TK XIV - XVII) - Nguyên nhân: + Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển xã hội +Giai cấp TS lực kinh tế chưa có địa vị XH ? Phong trào Văn hóa PH đâu, vào kỉ mấy? - Hs trả lời, gv dùng đồ hs: VHPH bắt đầu Ý TK XIV, sang TK XVXVI lan rộng khắp Tây Âu → để lại di sản văn hóa khổng lồ + Văn học: - Đan Tê ? Văn hóa PH thu thành tựu gì? Nội dung ptrào văn hóa PH? - Đan tê (Ý) – “hài kịch thần thánh” GV: Trần Thị Ngọc Diệp - Nội dung: + Phê phán XHPK giáo hội KiTô + Đề cao giá trị người KHTNhiên + Mở đường cho phát triển Trường THCS Bình Thủy - Xéc Van Téc (TBN) – “Đôn ki hô tê” Giáo án Lịch sử VH nhân loại -Sếchpia – “Hăm lét”, “Ô ten lô”, “Rômêô Juliet” + Về nghệ thuật: (họa sĩ Lêônađvanhxi) hội họa, kiến trúc, điêu khắc Gv cho xem tranh tác phẩm Lê -ô - na Đơ-vanh –xi, Ra – bơ -le ? Qua tác phẩm, tác giả muốn nói lên điều gì? ? Vai trò, giá trị Văn hóa PH? - Phát động quần chúng đấu tranh chống PK Hoạt động nhóm, cá nhân ? Tìm hiểu SGK, cho biết nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? ⇒ Giai cấp TS mà khởi xướng LuThơ → cải cách tôn giáo - Can vanh Gv giới thiệu vài nét LuThơ, CanVanh Phong trào cải cách tôn giáo ? Em nêu nội dung tư tưởng cải cách LuThơ Can Vanh? - Nguyên nhân: HS thảo luận nhóm + Giáo hội tăng cường bóc lột, thống trị nhân dân - Giáo hội lực lượng cản trở phát triển giai cấp TS - Nội dung: ? Tác động phong trào cải cách tôn giáo? +Tôn giáo chia làm phái (đạo tin lành Kitô giáo) + Châm ngòi cho k/n nông dân + Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, đòi bãi bỏ nghi lễ phiền toái + Đòi quay giáo lí Kitô nguyên thủy (hạn chế) - Tác động : + Đạo Ki tô bị phân hoá thành hai phái:kito giáo tinh lành + Châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Củng cố: Gv khái quát lại học: Khẳng định vai trò Văn hóa PH cải cách tôn giáo đòn tần công, đấu tranh công khai g/c TS vào XHPK suy tàn, châm ngòi cho đấu tranh quần chúng vốn đầy bất mãn với chế độ PK Bài tập: Nội dung tư tưởng phong trào văn hoá phụ hưng giáo hội Kitô: Nội dung tư tưởng phong trào văn hoá phục hưng: - Nội dung tư tưởng giáo hội Kitô: Đề cao giá trị chân người - Con người phải tự phát triển - Xây dựng nhận thức giới quan điểm vật - Đề cao khoa học tự nhiên - Chúa , thần thánh định việc từ lớn đến nhỏ gian - Con người sướng hay khổ chúa, thần thánh định sẵn, không nên đòi hỏi hay đấu tranh HS làm , GV nhân xét , bổ sung Hướng dẫn HS tự học nhà: - Nêu hình thành XHPK thời TQ(Tần Hán thời đường)? - Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán ? Tuần: Tiết: Ngày dạy: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A Mục tiêu học: Kiến thức: Hs nắm được: - Xã hội PKTQ hình thành - Tên gọi thứ tự triều đại PKTQ - Tổ chức máy quyền - Những đặc điểm kinh tế, văn hóa XHPK TQ Kĩ năng: - Học sinh biết lập bảng niên biểu nét triều đại GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích hiểu giá trị sách XH, thành tựu văn hóa triều đại Thái độ: Thấy TQ nước PK lớn mạnh có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển LS VN B Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV, Bản đồ TQ thời PK - Tranh ảnh: Vạn Lí Trường Thành, Cố cung; cung điện - SGK, vẽ lược đồ Trung Quốc thời phong kiến, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học C Hoạt đông dạy – học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Phong trào cải cách tôn giáo phong trào VHPH có tác động trực tiếp đến xã hội Châu Âu thời giờ? Bài mới: : Là quốc gia đời sớm phát triển nhanh, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực, thời kì phong kiến Trung Quốc đời sớm kết thúc muộn Hoạt động GV- HS Hoạt động cá nhân, lớp Gv khái quát: đặc điểm chung để hình thành nên quốc gia cổ đại Phương Đông (TQ) hình thành lưu vực sông lớn (TQ: Hoàng Hà) ? Cuối thời kì cổ đại, TQ có tiến sản xuất? ? Những tiến sản xuất làm cho XH có biến đổi gì? - XH: + địa chủ xuất hiện: quí tộc cũ, nông dân giàu có + Nông dân bị phân hóa → giàu: địa chủ → giữ ruộng: nông dân - tự canh → ruộng: nông dân lĩnh canh (tá điền) ? Vậy, g/c địa chủ nông dân tá điền hình thành ntn TQ? (Hs trả lời, gv khái quát 10 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Nội dung Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc * Kinh tế: - Công cụ sắt: → diện tích gieo trồng mở rộng → suất lao động phát triển * Xã Hội : Xuất giai cấp mới: + Quan lại, nông dân giàu -> Địa chủ + Nông dân lĩnh canh -> tá điền → Quan hệ sản xuất hình thành Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Rèn luyện kỹ miêu tả thành tựu văn hóa có học - Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm nghệ thuật có Tư tưởng - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta sáng tạo - Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hóa B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, SGK - Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến thành tựu văn hóa nêu học C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (3’) Em có nhận xét đời sống nhân dân triều Nguyễn? Bài mới: Giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX thời kì bảo táp cảu đáu tranh giai cấp dân tộc, thời kì chứng kiến tàn tạ chế độ phong kiến trổi dậy mạnh mẽ dân tộc tạo nên bước chuyển biến sâu sắc đời sống tinh thần văn hóa dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Văn học dân gian bao gồm thể loại nào? GV: Kể tên vài tác phẩm mà em biết? truyện Trạng Quỳnh, vè Chàng Lía, Thạch Sanh * GV : Cho hs đọc chữ in nghiêng SGK NỘI DUNG Văn học - Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài GV: Trong thời kỳ văn học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? GV: Em có nhận xét văn học dân gian thời kì này? GV: Văn học chữ Nôm thời kì phát triển rực rỡ nhất, biểu cuả phát triển đó? Thời kì xuất nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng, với tác phẩm có giá trị GV: Em kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu thời kì này? GV: Trong tác giả người tiêu 183 GV: Trần Thị Ngọc Diệp - Văn học viết chữ nôm phát triển, Truyện Kiều - Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương - Nội dung: phản ánh sâu sắc sống Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử biểu nhất? Nguyễn Du (truyện Kiều) - GV gọi hs lên đọc đoạn Truyện Kiều GV: Vì Nguễy Du nhà thơ tiêu biểu nhất? Thảo luận nhóm => Ông người làm việc, tận mắt chứng kiến đổi thay xã hội Truyện Kiều đời từ từ thực trạng đó, vừa phản ánh tinh thần nhân đạo tư tưởng hoà hợp Nho, Phật, Lão thân tác giả vùă cáo trạng xã hội dương thời GV: Em cho biết điểm văn học thời kì này? Xuất nhiều nhà thơ nữ GV: Gọi vài học sinh lên đọc thơ nhà thơ nữ sáng tác mà em học GV: Hiện tượng xuất nhà thơ nữ nói lên điều gì? Nói lên ý thức đòi quyền bình đẳng người phụ nữ, đòi quyền sống cảu họ - GV dẫn vài câu nói lên điều GV: Văn học dân gian phản ánh nội dung gì? Phản ánh sống lao động người dân, phê phán thói hư tật xấu xã hội phong kiến, lột trần mặt tham lam GV: Tại văn học thời kì lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh cao vậy? - Đây giai đoạn khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến, - Là giai đoạn bảo táp c/m sôi động trọng lịch sử => Văn học phản ánh thực, thực xã hội thời kì sở để văn học phát triển xã hội đương thời, thể tâm tư nguyện vọng nhân dân GV: Văn nghệ dân gian bao gồm thể loại nào? Nghệ thuật 184 GV: Trần Thị Ngọc Diệp * Nghệ thuật dân gian : phát triển, Trường THCS Bình Thủy GV: Quê hương em có điệu hát dân gian ? - GV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ cho HS Xem số tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu, ) GV: Em có nhận xét đề tài tranh dân gian? Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mặt sịnh hoạt nguyện vọng nhân dân GV: Nhìn vào H66 em miêu tả sống vùng quê ? GV: Những thành tự bật kiến trúc thời kì này? - GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùa nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794 *GV: Chùa Tây Phương có 18 tượng gỗ khác nhau, nét mặt đăm chiêu, toàn thân tượng nói lên người khổ hạnh, tập trung cho việc khổ luyện GV: Em có nhận xét kiến trúc chùa Tây Phương? Kiểu kiến trúc đặt sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo tôn vinh cao quý - GV cho HS xem ảnh chụp đỉnh đồng lớn Huế - GV : Giới thiệu H68 sgk GV: Em có nhận xét nghệ thuật đúc đồng thời kì này? GV: Hãy kể số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu mà em biết? Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, tượng thánh Trấn Võ, Củng cố: (3’) -HS xét văn học - nghệ thuật thời kỳ 185 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Giáo án Lịch sử nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm miền xuôi, hát lượm hát xoan miền núi * Tranh dân gian: - Mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ * Kiến trúc: - Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh) - Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng tài hoa Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Cảm nhận thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX? Hướng dẫn hs nhà: (2’) - Học bài, soạn 28: II Khoa học kỹ thuật * Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX (tiếp theo) A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận thức rõ thành tựu giáo dục, khoa học – kĩ thuật cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Kỹ năng: -Phân tích giá trị thành tựu đạt khoa học kĩ thuật Tư tưởng: -Tự hào di sản thành tựu khoa học lĩnh vực sử học, địa lý, y học … B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh có liên quan đến học C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1') Kièm tra cũ: (3') ?Em có nhận xét văn học dân gian cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX ? Bài mới: Như biết, với phát triển văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật nước ta thời kì đạt nhiều thành tựu rực rỡ, kĩ thuật tiên tiến Phương Tây HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 3: II Giáo dục, khoa học – kĩ * HS cập nhật thông tin sgk/145 thuật: (22') Nhắc lại: Quang Trung có sách để xây 186 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử dựng phát triển văn hóa dân tộc? Giáo dục, thi cử: (Văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố chiếu lập học, xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, nhiều huyện xã mở trường học) → -Đến thời nhà Nguyễn, giáo dục thi cử thực nào? (Lấy em quan lại, thổ hào học giỏi địa phương vào học trường này) - Thời tây sơn, Quang Trung “chiếu lập học” - Sử học nước ta có tác giả,tác phẩm tiêu biểu ? -Ở triều đại Tây sơn ? -Thời nhà Nguyễn: Đặt trường Quốc Tử Giám Huế - Đưa chữ nôm vào học tập, thi cử (Đại nam thực lục: 144 viết năm thống trị -Năm 1838, Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” để dạy nhà Nguyễn) Ví dụ: tiếng nước Đại việt thông sử Lê Quý Đôn Sử học, địa lí, y học: Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú -Những công trình nghiên cứu tiêu biểu địa lí học ? -Ở Tây sơn: Đại việt sử kí (xem sgk) tiền biên -Ngành y học ? -Ở nhà Nguyễn: Đại nam -Cống hiến Lê Hữu Trác với ngành y học? -Phát công dụng cuae 305 vị thuốc nam, có 2854 thực lục phương thuốc trị bệnh -Có 66 sách chữa bệnh -Y học: có Lê Hữu Trác, biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông, người nghiên cứu loại thuốc quý Hoạt động 4: -Những thành tựu nghề thủ công? Dẫn chứng: Giữa kỉ XVIII,Nguyễn Văn Tú học nghề làm đồng hồ kính thiên lí, thiếu điều kiện phát triển, nên kĩ thuật dần bị mai -Ở thời Nguyễn – nghề thủ công phát triển nào? ( Nhưng kĩ thuật không phát huy thời Nguyễn nên không đem lại hiệu kinh tế ) Những thành tựu kĩ thuật: (10') -Tiếp cận kĩ thuật tiên tiến phương tây : Làm đồng hồ, kính thiên văn -Thợ thủ công nhà nước chế tạo máy xẻ gỗ, thực nghiệm thành công tàu thủy chạy nước 187 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử BÀI TẬP LỊCH SỬ Chính sách ngoại giao, ngoại thương thời nguyễn có khác so với thời Quang Trung (6') Nội dung Thời Quang Trung Thời Nguyễn Ngoại giao Ngoại thương Nội dung Thời Quang Trung Thời Nguyễn Ngoại giao - Đối với quân Thanh: Mềm -Thuần phục nhà Thanh dẻo cương quyết, bảo - Đối với nước phương vệ tất đất tổ quốc tây : Khước từ tiếp xúc Ngoại thương -Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều - Buôn bán với nước: loại thuế TQ, Xiêm, Xingapo -Mở cửa ải, thông chợ búa - Không cho người phương tây mở cửa hàng Củng cố: (3’) -Nhận thức rõ thành tựu giáo dục, khoa học – kĩ thuật cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Hướng dẫn HS tự học nhà: (3’) * Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Ngày soạn: Bài 3: Ngày dạy: QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở AN GIANG (THẾ KỈ XVII – XIX) A MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nắm trình khẩn hoang An Giang nhà Nguyễn 188 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Những sách nhà Nguyễn nhằm thúc đẩy việc khẩn hoang lập làng An giang kết phát triển kinh tế vùng đất Về tư tưởng: - Nhận thức sách nhà Nguyễn góp phần mở rộng diện tích đất đai, thúc đẩy kinh tế An Giang phát triển - Nhớ ơn tiền nhân có công mở đất, lập làng Về kĩ năng: - Phân tích đánh giá kiện lịch sử, xác định địa giới An Giang lược đồ - Lập bảng thống kê kiện quan trọng trình khẩn hoang lập làng An Giang kỉ XVII - XIX B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Tầm Phong Long kỉ XVIII - Tranh ảnh liên quan C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) + Nguyên nhân dẫn đến sống cực khổ nhân dân ta ? + Tóm tắt nét khởi nghĩa lớn nửa đầu kỉ XIX? Bài mới: Do tình hình đất nước khó khăn, loạn lạc, người nông dân nghèo từ miền Trung vượt qua khó khăn, nguy hiểm để vào vùng đất An Giang khai hoang lập nghiệp Sau Nhà Nguyễn tổ chức khai hoang xác lập địa giới hành tỉnh Quá trình khai hoang lập làng diễn kết sao? Chúng ta tìm hiểu qua – phần Lịch sử địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - YCHS mục TLLSĐP - Nêu nguyên nhân người dân từ miền trung du di cư vào Nam (đầu TK XIX)? - HS trả lời: + Chiến tranh Trịnh – Nguyễn + Sưu cao thuế nặng + Nạn bắt lính + Bị giai cấp địa chủ bóc lột + Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt => Lúc đầu di cư lẽ tẻ, tự pht - Việc xác lập địa giới hành AG thực hoàn cảnh nào? - HS trả lời: + Năm 1969, Nguyễn Hữu Cảnh cử vào Nam kinh lược, lập phủ Gia Định gồm huyện Phước Long (Đồng 189 GV: Trần Thị Ngọc Diệp NỘI DUNG Quá trình khẩn hoang cha Nguyễn AG: (11’) - Năm 1700, Nguyễn Hữu Cảnh lần đến Cù lao Cây (nay Cù lao Ông Chưởng – Chợ Mới) => mở thời kì cho việc khẩn hoang vng đất AG - Năm 1757, Nặc Tôn hiến đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn Gồm: Đông Khẩu (Sa Đéc), Tân Châu, Châu Đốc Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Nai) Tân Bình (Si Gịn) + Năm 1700, Nguyễn Hữu Cảnh lần đến Cù lao Cây (Cù lao Ông Chưởng – Chợ Mới) => mở thời kì cho việc khẩn hoang, lập lng AG + Năm 1705 – 1707,… + Năm 1707, Nặc Tôn hiến vùng đất Tầm Phong long cho chúa Nguyễn Gồm: Đông Khẩu (Sa Đéc), Tân Châu, Châu Đốc + Một số giáo dân đạo Thiên Chúa giáo vào AG lánh nạn khẩn hoang Cái Đôi (H Bình, Chợ Mới), Cù Lao Giêng (Tấn Mỹ, Chợ Mới) - YCHS đọc mục TLLSĐP - Sau nhà Nguyễn thành lập đ cĩ sch khai khẩn AG? - HS trả lời: + Chiêu mộ dân cường tráng, lập thành đội, cho tự chọn đất hoang vay thóc giống + Năm 1818, Nguyễn Văn Thoại tiến hành đào kênh Thoại Hà + Năm 1819 – 1824, đào kênh Vĩnh Tế - Cho HS quan sát H10 - Knh Thoại H v knh Vĩnh Tế cĩ tc dụng An Giang xưa nay? - HS trả lời: + Xưa: góp phần thúc đẩy việc khai hoang, lập thôn, lập làng AG + Nay: có giá trị đường thủy, sinh hoạt, tưới tiêu Chính sách khẩn hoang, lập làng nửa đầu TK XIX: (10’) - Năm 1818, Nguyễn Văn Thoại tiến hành đào kênh Thoại Hà - Năm 1819 – 1824, đào kênh Vĩnh Tế Chính sách đồn điền - YCHS đọc mục TLLSĐP triều Nguyễn: (10’) - Triều Nguyễn đ dng biện php để thu hút nhân - Năm 1828, hình thức đồn dân đến AG lập nghiệp? điền tái lập - HS trả lời: Năm 1828, hình thức đồn điền tái lập - Đến năm 1853, Kinh lược AG với nhiều sách tích cực: miễn thuế đinh, sứ Nam Kì Nguyễn Tri thuế điền năm, cho mượn vốn hỗ trợ nông cụ… Phương đ lập An - Người Chăm đến định cư Châu Đốc lập Giang 23 ấp làng, làng nào? - Giáo phái Bửu Sơn Kì - HS trả lời: gồm: Hương khẩn hoang Thới + Chu Giang (Phú Hiệp, Phú Tân) Sơn (Tịnh Biên), Láng 190 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử + Katambong (Khánh Hoà, Châu Phú) Linh, Cái Dầu (Châu Phú) + Phũm Sồi (Châu Phong, Tân Châu) + La Ma (Vĩnh Trường, An Phú) + Ka Côi (Nhơn Hội, An Phú) + Ka Cơi Ki (Quốc Thi, An Phú) + Sa Bu (Khánh Bình, An Phú) - Năm 1845, linh mục Jacques Dương lập họ đạo Năng Gù - Năm 1851, phái Bửu Sơn Kì Hương tiến hành khai khẩn Thới Sơn (Tịnh Biên), Làng Linh, Cái Dầu (Châu Phú) - Năm 1853, Nguyễn Tri Phương lập 23 ấp AG => Nhìn chung, diện tích đất hoang mở rộng, nhiều thôn ập thành lập, quan hệ Việt – Hoa – Khơmer – Chăm gắn bó phát triển Củng cố: (5’) + Triều Nguyễn dùng biện pháp để ổn định biên giới thu hút cư dân đến An Giang lập nghiệp? + Chính sách khẩn hoang lập đồn điền triều Nguyễn có tác dụng gì? Hướng dẫn học sinh học tập nhà: (3’) + Tình hình An Giang nửa đầu kỉ XIX + Những đóng góp Thoại Ngọc Hầu công đào kênh An Giang + Các công trình Thoại Ngọc Hầu để lại cho đời sau lợi ích gì? * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: THOẠI NGỌC HẦU VÀ CÔNG CUỘC ĐÀO KÊNH Ở AN GIANG VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX A MỤC TIÊU: Về kiến thức: 191 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử - Tình hình An Giang vào dầu kỉ XIX - Những đóng góp Nguyễn Văn Thoại việc tổ chức khai hoang lập làng An Giang - Lợi ích công trình kênh đào phát triển kinh tế An Giang Về tư tưởng: - Ghi nhớ công lao Nguyễn văn Thoại việc tổ chức đào kênh khai hoang lập làng, mở rộng diện tích đất đai, thúc đẩy kinh tế An Giang phát triển Về kĩ năng: - Phân tích đánh giá công lao nhân vật lịch sử B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XIX C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) + Triều Nguyễn dùng biện pháp để ổn định biên giới thu hút cư dân đến An Giang lập nghiệp? + Chính sách khẩn hoang lập đồn điền triều Nguyễn có tác dụng gì? Bài mới: Công việc khẩn hoang An Giang đầy khó khăn, nhà Nguyễn giao trọng trách cho Nguyễn Văn Thoại tổ chức lưu dân xúc tiến việc đào kênh, khai hoang lập làng Công việc đào kênh tiến hành sao? tìm hiểu qua HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - YCHS đọc mục TLLSĐP - Vì nh Nguyễn ch khai hoang? NỘI DUNG Tình hình An Giang đầu TK XIX: (12’) - HS trả lời : Đầu TK XIX, triều Nguyễn “trong nông ức - Đầu TK XIX, AG thuộc thương” nên việc khẩn hoang ý nhằm giải trấn Vĩnh Thanh, dân cư thưa thớt, cịn nhiều đất yu cầu pht triển KT, XH hoang - Tình hình AG vo đầu TK XIX nào? - HS trả lời : AG vùng đất thuộc trấn Vĩnh Thanh, dân cư thưa thớt, cịn nhiều đất hoang => triều Nguyễn khuyến khích người khai hoang với thủ tục dễ di chọn nơi, quyền hỗ trợ thóc giống Nhưng việc tổ chức dân đến khai hoang lập ấp AG khơng cơng nơi thường bị quân Xiêm – Chân Lạp cướp phá, giao thông không thuận lợi, dân cư bị nhiều dịch bệnh - Trước tình hình khĩ khăn đó, nhà Nguyễn đ lm gì? - HS trả lời : Chiêu mộ dân cường tráng lập thành 192 GV: Trần Thị Ngọc Diệp - Trước tình hình khó khăn, nhà Nguyễn giao trọng trách cho Thoại Ngọc Hầu vào An Giang tổ chức khẩn hoang đào kênh Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử đội xúc tiến đào kênh Trọng trách trao cho trọng thần Nguyễn Văn Thoại - GV giới thiệu H.20 YCHS giới thiệu sơ nét tiểu sử Nguyễn Văn Thoại Thoại Ngọc Hầu - Thoại Ngọc Hầu có đóng góp cho cơng đào công đào kênh An kênh AG? Giang: (13’) - HS trả lời : Xc tiến đào kênh Thoại Hà kênh Vĩnh - Năm 1818: tiến hành đào Tế kênh Thoại Hà nối từ Đông - Cho biết qu trình xc tiến đào kênh Thoại Hà? - HS trả lời : Xuyên đến Rạch Gía - 1819 – 1824: đào kênh + Năm 1817, Nguyễn Văn Thoại xin vua Gia Long đào Vĩnh Tế nối từ Châu Đốc kênh Thoại Hà nối từ Đông Xuyên (tức Long Xuyên) đến Hà Tiên đến Gía Khê (Rạch Gía) + Mua xun 1818, tiến hnh đáo kênh, đến tháng 4/1818 hoàn thành + Số người huy động đào kênh 15 ngàn người (Việt + Khơmer) - GV giới thiệu H 21, 22 - Vì triều Nguyễn đưa chủ trương đào kênh Vĩnh Tế? - HS trả lời : Nhằm bảo vệ vùng biên giới phân định địa giới hai nước - Qa trình đào kênh Vĩnh Tế tiến hành nào? - HS trả lời : + 15/12/1819, khởi công đào + 5/ 1624, kênh đào xong + Số người huy động đào kênh 80 ngàn người(Việt + Khơmer) + Kênh dài khoảng 100km, đặt tn l Knh Vĩnh Tế - Knh Vĩnh Tế l cơng trình lớn Nam Bộ vo nửa đầu TK XIX Việc đào kênh kéo dài năm nhằm mục đích quốc phịng, sau trở thnh điều kiện để di dân, lập làng - Ngồi cơng trình lớn trn, Nguyễn Văn Thoại cịn cĩ đóng góp gì? - HS trả lời : Chiêu mộ lưu dân đến cư ngụ Châu 193 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Đốc Diệp Hội (1818), lập lạng Kênh Vĩnh Tế, tu bổ đồn Châu Đốc (1818), XD đường nối liền Châu Đốc đến Núi Sam - Sau công đào kênh, - Việc nhân dân xây lăng mộ Thoại Ngọc Hầu chân núi ông khuyến khích dân Sam (Châu Đốc) nói lên điều gì? chúng đến lập làng dọc bờ - HS suy nghĩ trả lời kênh - GV giới thiệu H 23 - YCHS đọc mục TLLSĐP - Cc cơng trình Nguyễn Văn Thoại đ để lại cho đời sau lợi ích gì? - HS trả lời :Để lại cho đời sau lợi ích kinh tế Nhận xt vai trị quốc phịng Nguyễn Văn Thoại An + Kinh tế: đào kênh, đắp lộ, khai hoang lập làng AG Giang: (7’) + Quốc phịng: xy Chu Đốc, đào Kênh Vĩnh Tế => tâm bảo vệ biên giới, di dân, lập làng định cư nơi biên giới - Em có nhận xét vai trò Thoại Ngọc Hầu An Giang? - HS nhận xét Thoại Ngọc Hầu nhà doanh điền lớn, ông chủ trương đào kênh, đắp lộ, khai hoang lập làng ấp An Giang với nhiều công trình mang lại lợi ích cho dân sinh Củng cố: (4’) + Nguyễn Văn Thoại làm nên nhiều kì tích hoàn cảnh lịch sử nào? + Cho biết công trình lớn Thoại Ngọc Hầu An Giang? Hướng dẫn học sinh học tập nhà: (3’) + Sự phát triển rực rỡ văn học nước ta cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nét đặc sắc nghệ thuật nước ta cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + So sánh nghệ thuật cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX với kỉ trước * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 194 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở AN GIANG A MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị - Bước đầu giải thích kinh tế, xã hội khủng hoảng mà văn học, nghệ thuật phát triển Về tư tưởng: Trân trọng, ngưỡng mộ tự hào thành tựu văn hóa – khoa học mà ông cha ta sáng tạo Hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hóa Về kĩ năng: Miêu tả; Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm nghệ thuật B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, công trình kiến trúc C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp; (1’) Kiểm tra cũ: (thông qua) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 195 GV: Trần Thị Ngọc Diệp NỘI DUNG Trường THCS Bình Thủy - HS đọc mục SGK - Hỏi: Ở An Giang có dân tộc thiểu số? - HS trả lời - Hỏi: Các dân tộc thiểu số An Giang cư trú chủ yếu đâu? - HS trả lời Giáo án Lịch sử Khái quát văn hoá dân tộc thiểu số An Giang: (15’) - An Giang có nhiều dân tộc sinh sống Người Kinh chiếm đa số dân tộc thiểu số là: Hoa, Chăm, Khơ-me - Địa bàn cư trú dân tộc thiểu số: + Người Khơ-me tập trung chủ yếu huyện Tri Tôn, Tịnh Biên + Người Chăm sống huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân Châu Phú, Châu Thành + Người Hoa sống chủ yếu chợ, phố xá - Hỏi: Các dân tộc thiểu số An Giang sống chủ yếu nghề nào? - HS trả lời - Cho HS quan sát ảnh nghề truyền thống dân tộc thiểu số Đời sống kinh tế - vật chất dân tộc thiểu số: (10’) - Người Khơ-me làm nghề trồng trọt, chăn nuôi, làm đường nốt - Hỏi: Em trình bày cách sinh sống dân tộc thiểu số An Giang? - HS trả lời - Người Chăm làm nghề chài lưới, dánh bắt cá, dệt vải - Người Hoa sống xen lẫn với người Kinh, ngành nghề chủ yếu buôn bán, hốt thuốc Bắc Đời sống văn hóa tinh 196 GV: Trần Thị Ngọc Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử thần: (10’) - Hãy nêu nét lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số An giang? - HS trả lời - Hỏi: Kể tên công trình kiến trúc dân tộc thiểu số An Giang? - HS trả lời - Cho HS quan sát ảnh công trình kiến trúc nhân xét - Về tín ngưỡng: Người Khơ-me thiêu xác người chết, người Chăm người Hoa chôn cất - Về lễ hội: Người Khơ-me có Tết Chôl Chnam Thmây, lễ Đônta… người Hoa có tục lệ gống người Kinh - Về kiến trúc, điêu khắc: nhiều công trình bật chùa Xà-tón người Khơ-me; chùa Ông Bắc người Hoa; Thánh đương Mubarak người Chăm Củng cố: (5’) + Ở An Giang có dân tộc thiểu số? Các dân tộc thiểu số An Giang cư trí chủ yếu đâu? + Các dân tộc thiểu số An Giang sống chủ yếu nghề nào? Hướng dẫn học sinh học tập nhà: (4’) Học kĩ tất HKII để chuẩn bị thi HKII * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 197 GV: Trần Thị Ngọc Diệp ... Tần? ? Nhà Hán ban hành sách gì? Tác dụng sách đó? ?So sánh tồn nhà Tần nhà Hán (Tần: 15 năm; Hán: 426năm) ? Vì nhà Hán tồn lâu nhiều so với nhà Tần Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán a Thời Tần... Giáo án Lịch sử - 1487 Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi - 1492 → C.Cô Lôm bô tìm Châu Mĩ - 1497-1498: Ga-ma huy đội tàu 160 thủy thủ vòng qua Châu Phi đến Calicút (bờ biển Tây Nam Ấn Độ) - 151 9- 152 2:... Diệp Trường THCS Bình Thủy Giáo án Lịch sử Tuần: Tiết: Ngày dạy: Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN A Mục đích tiêu học: Kiến thức: Hs nắm được: - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến

Ngày đăng: 31/08/2017, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w