Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
420,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN SỸ THẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN TRÚC THÀNH CỔ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN SỸ THẠCH KHÓA: 2015-2017 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN TRÚC THÀNH CỔ VINH Chuyên nghành : Kiến trúc Mã số : 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kiến trúc, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.Ts Nguyễn Vũ Phương người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Khoa sau đại học – Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy, cô giáo giảng viên Khoa sau đại học – Trường đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tác giả tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành Kiến trúc thời gian học tập trường Tuy cố gắng, điều kiện thời gian, kiến thức thân hạn chế nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu hội đồng khoa học trường đại học Kiến Trúc Hà Nội thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong mỏi quan tâm sâu sắc thầy cô trực tiếp phản biện luận văn để nội dung luận văn hoàn thiện hơn, nội dung nghiên cứu tơi có tính thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Sỹ Thạch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Sỹ Thạch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ VINH 1.1 Giới thiệu Thành cổ Vinh 1.1.1 Vị trí địa lý Thành cổ Vinh 1.1.2 Lịch sử hình thành Thành cổ Vinh 1.1.3 Thành cổ Vinh qua giai đoạn phát triển 11 1.2 Hiện trạng khu di tích Thành Vinh 24 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất dân cư 24 1.2.3 Hiện trạng xây dựng cơng trình 28 1.2.4 Hiện trạng di tích quản lý bảo tồn 30 1.2.5 Hiện trạng kỹ thuật: 37 1.3 Đặc điểm khu di tích Thành cổ Vinh 38 1.3.1 Đặc điểm quy hoạch 38 1.3.2 Đặc điểm kiến trúc 41 1.4 Các nghiên cứu Thành cổ Vinh 47 1.5 Các vấn đề đặt cần nghiên cứu luận văn 50 CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ VINH 52 2.1 Cơ sở pháp lý 52 2.1.1 Các văn pháp quy, tiêu chuẩn 52 2.1.2 Luật di sản, nguyên tắc quy chế di sản văn hóa 53 2.1.3 Các hiến chương văn kiện quốc tế bảo tồn di sản 56 2.2 Cơ sở lý luận bảo tồn tôn tạo khu di tích 60 2.2.1 Những cấp độ trùng tu di tích vận dụng 60 2.2.2 Những nguyên tắc, quy trình kỹ thuật áp dụng trùng tu di tích kiến trúc 62 2.2.3 Các sở lịch sử -khảo cổ 63 2.3 Cơ sở thực tiễn việc bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc Thành cổ Vinh 72 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Thành cổ Vinh 72 2.3.2 Kinh nghiệm bảo tồn khai thác sử dụng số khu di tích 74 2.4 Đánh giá giá trị tiềm bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc khu di tích Thành cổ Vinh 79 2.4.1 Giá trị khu di tích Thành cổ Vinh 79 2.4.2 Tiềm bảo tồn phát huy giá trị 82 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ VINH 91 3.1 Các quan điểm nguyên tắc chung: 91 3.1.1 Quan điểm: 91 3.1.2 Nguyên tắc chung: 92 3.1.3 Mục tiêu 93 Đề xuất giải pháp bảo tồn kiến trúc Thành cổ Vinh 95 3.2.1 Các biện pháp quy hoạch: 97 3.2.2 Giải pháp kiến trúc 99 3.2.3 Các biện pháp hạ tầng 102 3.3 Đề xuất giải pháp phát huy giá trị kiến trúc Thành cổ Vinh 105 3.3.1 Quan điểm chung: 105 3.3.2 Phương án đề xuất 105 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Tên Bảng Dữ liệu khí hậu Vinh Tổng hợp số liệu trạng dân cư thành cổ Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất xây dựng thành cổ Trang 29 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình ảnh Trang 11 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Khu di tích Thành Vinh nhìn từ cao Vị trí Thành cổ Vinh thành phố Vinh Nguyễn Huệ - người có vai trị lớn lịch sử hình thành Thành Vinh Đội Cung phần mộ ngày nằm cửa Hữu Thành Vinh Sân vận động Vinh Đài tưởng niệm Bác Hồ thăm quê Bảo tàng tổng hợp Nghệ An Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Hình 1.9 Bản đồ trạng sử dụng đất Thành cổ Vinh 28 Hình 1.10 Sơ đồ vị trí di tích khu vực Thành Vinh 34 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Thực trạng hào thành bị lấn chiếm, nhiễm Dấu tích bờ thành Cổng Tiền sống đô thị 35 35 36 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Mặt khu vực cổng Tiền Hiện trạng cổng Tả sau tu bổ Hiện trạng cổng Hữu chưa tiến hành trùng tu tôn tạo Tường thành xuống cấp sau nhiều năm tu bổ khơng bảo dưỡng Hố bom phía Bắc Bốt gác (2004)và khu lưu niệm nhà lao Vinh Bốt gác – bị lấn chiếm nặng nề Địa sông núi xung quanh khu vực thành Vinh Bản đồ vị trí Thành Vinh thời Pháp ghi lại Mơ hình pháo đài kiến trúc Vơ-băng Bản đồ Thành Vinh thời Pháp thuộc Mặt bên cổng Hữu với dấu vết giao với tường thành 36 37 37 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 17 22 23 24 25 38 39 40 40 43 43 45 46 48 Hình 1.26 Mạch gạch cổng Tả (sau tu bổ) 48 Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 1.30 49 49 53 54 Hình 1.32 Vịm gạch cổng Tiền Lầu gác cổng Tả Tả môn “ rêu phong” trở lại sau 12 năm tu bổ Đoạn hồ thành gần cổng Tả trình cải tạo Đoạn hồ thành gần cổng Tiền trình cải tạo Phối cảnh hào thành Vinh sau cải tạo Hình 1.33 Cấu trúc hào thành thi cơng cổng Tiền 56 Hình 2.1 Ảnh tư liệu Thành Vinh nhìn từ cao 70 Hình 2.2 Đạc họa Mặt cắt ngang hào Thành 71 Hình 2.3 Đạc họa trạng đoạn tường thành cịn sót lại 73 Hình 2.4 Ảnh chụp cổng tường Thành Vinh năm 1929 74 Hình 2.5 Cổng Tiền năm 1996 76 Hình 2.6 77 Hình 2.8 Đạc họa cổng Tiền năm 1996 (trước trùng tu) Đạc họa cổng Tả năm 1996 ( trước trùng tu) Đạc họa cổng Hữu năm 1996 Hình 2.9 Điện Namhansaeong nhìn từ cao 84 Hình 2.10 Bản đồ hệ thống pháo đài National Redoubt 86 Hình 2.11 Đá đẽo dùng làm tay gài cửa thành 91 Hình 2.12 Phần tường đá ong tiếp giáp với cổng thành xây 92 Hình 1.31 Hình 2.7 55 55 78 79 gạch vồ Hình 2.13 Vịm gạch cũ đoạn tường cạnh 92 Hình 2.14 Vọng lâu cổng Tiền 93 Hình 2.15 Các trang trí khơng q cầu kỳ cổng Tiền 94 Hình 3.1 Thành phố cổ Naarden – Hà Lan 101 Hình 3.2 Các khu vực dân cư để lại thành 104 Hình 3.3 Các vị trí di tích cần khoanh vùng bảo vệ 105 Hình 3.4 Cửa Tiền tạo vùng bảo vệ di tích, 106 bị bao vây giao thơng thị Hình 3.5 Hình 3.6 Minh họa ý tưởng cải tạo xanh hào ThànhThành Naarden-Hà Lan Minh họa ý tưởng- Triển lãm vịm cổng 107 113 Thành Hình 3.7 Ý tưởng - Công viên dải hào Thành cổ đồng thời 115 kết nối điểm di tích Hình 3.8 Tuyến di tích lịch sử-danh nhân 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành cổ Vinh – Nghệ An di tích thuộc địa phẩn ba phường Cửa Nam, Đội Cung Quang Trung – Thành Phố Vinh Thành xây dựng triều vua Gia Long Năm 1803, Gia Long Bắc, chọn làng Vĩnh Yên nằm phía tây bắc Dũng Quyết (khu vực thành cổ bây giờ) xây trấn sở Năm 1804 thức dời trấn từ Dũng Quyết Vĩnh Yên, cho xây thành Nghệ An đất Mãi đến năm 1931 vua Minh Mạng cho xây lại thành Thành Cổ Vinh xếp hạng di tích lịch sử năm 1998 theo định số 95/QĐ-BVH ngày 24/01/1998 Bộ Văn hóa Trải qua q trình lịch sử hàng trăm năm hình thành, tồn với thời gian – chứng tích lịch sử qua nhiều thời kì, chế độ Từ thời kì phong kiến qua nhiều triều đại nhà Nguyễn: Gia Long – Minh Mạng – Tự Đức … đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta tận ngày nay.Thành cổ Vinh tên khắc sâu tâm trí người dân địa phương Thành cổ quần thể với diện tích điển hình cho tịa thành thời phong kiến Là quần thể rộng lớn nằm trung tâm thành phố đơng đúc Nó vơ hình chung tạo thành khu vực cảnh quan độc lập dễ dàng nhận biết trung tâm thành phố, khu vực cảnh quan cịn mang giá trị kiến trúc, lịch sử lâu đời Cảnh quan mà di tích mang lại lịng thành phố với hình ảnh kiến trúc gắn liền phần thiếu sống hang ngày nhân dân nội đô thành phố Việc gìn giữ quần thể kiến trúc cảnh quan nơi cần thiết để lưu giữ phần lịch sử, kiến trúc xưa Bên cạnh lưu giữ không gian cảnh quan chung để làm tảng quý báu cho hệ mai sau 2 Thế thực trạng đáng buồn di tích chưa quan tâm mức có nhiều dấu hiệu mai một, xâm chiếm Mang đầy đủ giá trị kiến trúc ,cảnh quan ý nghĩa lịch sử ý nghĩa tinh thần Vì cần phải có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị khu vực thành cổ Vinh Thành phố Vinh thành phố thời kỳ phát triển mạnh mẽ để vươn lên xứng đáng đô thị trung tâm khu vực Bắc miền Trung Vì thiết nghĩ, khu vực di tích lưu giữ giá trị truyền thống địa phương nói chung chí khu vực di tích nằm lòng thành phố cần quan tâm mức Để thành phố có hội phát triển dựa tàng lâu đời mà cha ông xây dựng lại, tạo nên đặc sắc đô thị riêng biệt, niềm tự hào cho người dân, thu hút với du khách tài sản cho hệ mai sau Do đề tài nghiên cứu bảo tồn phát triển giá trị di sản Thành cổ Vinh cấp thiết, với tiền trình phát triển thành phố Vinh Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc điểm giá trị di sản kiến trúc Thành cổ Vinh - Đề xuất biện phát nhằm phát huy giá trị di sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Di sản kiến trúc khu vực Thành cổ Vinh + Các đối tượng có liên quan tác động trực tiếp đến trình hình thành phát triển di sản - Phạm vi nghiên cứu bao gồm : + Phạm vi khơng gian xác định tồn khu vực bên hào thành đến 50m tính từ mép ngồi hào thành Và số cơng trình di tích liền kề thành Cổ (mộ Đội Cung) + Phạm vi thời gian từ thời điểm hình thành tới nằm định hướng phát triển tới 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết + Phương pháp hồi cố, lịch sử: Dựa vào nghiên cứu, tài liệu lịch sử có từ trước Nghiên cứu tìm trình hình thành phát triển đối tượng di sản + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu xếp tài liệu lý luận khác thành phận để tìm hiểu Tổng kết phận thông tin để đưa kết luận - Phương pháp thực tiễn + Phương pháp điều tra nghiên cứu thực địa: Là phương pháp quan trọng, trực tiếp thu thập tư liệu thực địa để có sở tiến hành đánh giá + Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận cho thực tiễn + Phương pháp chuyên gia: Làm việc tư vấn, đóng góp đội ngũ chuyên gia, hội đồng cố vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Tìm giúp người dân nhận thức giá trị di sản kiến trúc khu di tích Thành cổ Vinh vùng phụ cận 4 Là nguồn tài liệu để nhà khoa học tham khảo tiếp tục nghiên cứu khu di tích Thành cổ Vinh Là tài liệu giúp nhà quy hoạch, xây dựng, cấp quyền tham khảo, để từ khơng bảo tồn phát triển đô thị song song cách phù hợp Mà phát huy giá trị kiến trúc cho tương lai Định hướng hướng cho tương lai Khu di tích Thành cổ Vinh THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 110 KẾT LUẬN - Di tích văn hóa- lịch sử tài sản quý giá dân tộc Vì vây, cần phải gìn giữ di tích để hệ sau có hội tìm hiểu nhìn giá trị mà hệ trước gửi gắm - Việc bảo tồn di tích kiến trúc phải song song với bảo tồn cảnh quan di tích Mỗi di tích truyền thống Việt Nam gắn với không gian xung quanh, gắn với yếu tố địa hình, mặt nước, xanh - Bảo tồn, tơn tạo di tích cơng việc địi hỏi nghiên cứu cách khoa học lịch sử, bố cục, kiến trúc, vật liệu truyền thống Phương pháp nghiên cứu phải thận trọng kết hợp nhiều phương pháp Đó phương pháp điền dã, phương pháp khảo cổ, thu thập tài liệu lịch sử, sở khoa học, tham khảo ý kiến chuyên gia, tham khảo kinh nghiệm nước khác - Chỉ sai lầm giai đoạn lịch sử mà di tích Thành Cổ Vinh với giá trị nghệ thuật kiến trúc cảnh quan đặc sắc bị phá hủy Nay cịn lại số di tích bị xuống cấp xâm lấn cách nghiêm trọng - Việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích Thành Cổ Vinh dựa quan điểm văn hóa, lịch sử, đảm bảo tính ngun gốc, kế thừa quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân - Từ kinh nghiệm thực tế rút trình nghiên cứu đồ án quy hoạch bảo tồn cảnh quan di tích Việt Nam số nước giới, luận văn đưa mơ hình áp dụng cho việc bảo tồn, tơn tạo khu di tích Thành Cổ Vinh, giải pháp cụ thể khoanh vùng bảo vệ, quy hoạch không gian, bảo tồn kiến trúc, yếu tố cảnh quan, giải pháp khai thác, phát huy giá trị di tích 111 KIẾN NGHỊ Để làm sống lại quần thể di tích bị lãng quên đòi hỏi hợp tác hỗ trợ nhiều ban nghành có liên quan - Tiến hành khảo cổ diện rộng để nhận diện cách rõ ràng kiến trúc khu vực di tích Thành Cổ Vinh - Thu thập vật di tích, để sau tiến hành trừng bày khu di tích - Lập quy hoạch chi tiết bảo tồn, tơn tạo cảnh quan quần thể di tích để tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ cảnh quan, kiểm soát hoạt động xây dựng khu vực xung quanh, đồng thời sớm có phương án đầu tư cho di tích - Nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo phục vụ tốt cho di tích khu vực dân cư xung quanh, đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai - Đối với di tích: thu hồi phần diện tích bị lấn chiếm để trồng xanh, vườn hoa, vườn dạo xây dựng cơng trình phụ trợ cho di tích, khơng tiến hành bảo tồn, phục hồi kiến trúc đơn mà tiến hành cách đồng phần cảnh quan di tích, cơng trình phụ trợ nhà quản lý, nhà vệ sinh hay trang thiết bị kỹ thuật phù hợp, không làm ảnh hưởng tới cảnh quan chung - Đối với cơng trình xây dựng xung quanh cần có biện pháp khống chế, kiểm soát phát triển, chiều cao cơng trình phụ thuộc vào khoảng cách với di tích Càng gần với di tích mật độ xây dựng chiều cao phải giảm Khuyến khích phát triển loại hình nhà truyền thống, nhà vườn sử dụng vật liệu truyền thống, địa phương - Tuyên truyền, quảng bá lịch sử, giá trị quần thể di tích để nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn, tơn tạo di tích 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Luật xây dựng.” 2- Luật di sản 3- Bản đồ vị trí, đồ trạng 1/1000 tài liệu liên quan đến thành cổ Vinh 4- Văn đạo UBND thành phố việc quy hoạch công viên thành cổ Vinh 5- Tài liệu nghiên cứu thực địa 6- “Đại Nam thực lục biên” ( Đệ nhị kỷ VI (1830-1831), NXB khoa học xã hội- Hà Nội 1964 7- “Đại Nam thống chí”- tập 2, NXB khoa học xã hội Hà Nội 1970 8- “Dư địa chí”, Tài liệu thư viện Nghệ An ký hiệu NA/322 9- Người dịch: Ngô Đức Thọ, “Đồng khánh ngự lãm địa dư chí lược Nghệ An tỉnh” 10- Đào Đăng Hy(1936- 1967) “Địa dư tỉnh Nghệ An”, Tài liệu thư viện Nghệ An, Kỹ hiệu NA/ 467 11- Trần Danh Lâm (1967)“Nghệ An phong thổ ký”, Tài liệu thư viện Nghệ An Ký hiệu NA/ 324 12- Người dịch: Phạm Mạnh Phan “Những tài liệu địa chí liên quan đến Nghệ An” (1974), Tập san Đô thành hiếu cổ, Sách địa dư Đông Dương 13- Tài liệu thư viện Nghệ An Ký hiệu NA/ 343 14- “Danh nhân Nghệ Tĩnh”( 1990)- tập IV Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh NXB Nghệ Tĩnh 15- “Phan Bội Châu niên biểu”, NXB văn sử địa- Hà Nội 1957 16- Trần Huy Liệu,“Lịch sử tám mươi năm chống Pháp”quyển 2, NXB sử học- Viện sử học 17- Bùi Thiết (1984) “Vinh- Bến Thủy”, NXB văn hóa- Hà Nội 113 18- “Lịch sử thành phố Vinh- Bến Thủy”, Tài liệu kho bảo tàng Nghệ An Ký hiệu LS-169/ 04-34 19- “Tờ tấu trang 101- 103”, Châu tập số 128 Nguyễn Văn Chất phụng khảo, Tài liệu thư viện Nghệ An 20- Đỗ Văn Ninh (1983)“Thành cổ Việt Nam”, NXB khoa học xã hội Hà Nội 21- “Khâm định Đại Nam Hội điển sư lộ”- Quốc sử quán triều Nguyễn 22- Trần Minh Si (1989), “Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh”, NXB khoa học- xã hội- Hà Nội 23- Những vấn đề lịch sử địa lý Nghệ An, số 1/1994 24- Hiến chương Athens trùng tu di tích lịch sử (1931) 25- Hiến chương Burra (1979) – Hiến chương bảo vệ địa điểm di sản 26- Hiến chương Florence (21/5/1981) 27- TS Hoàng Đạo Cương (2008), Luận án Tiến sĩ “Nguyên tắc kỹ thuật trùng tu nhằm bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Việt Nam” 28- Tư liệu Thành Vinh qua internet http://wikimapia.org/5818230/vi/Th%C3%A0nh-C%E1%BB%95-Vinh http://baonghean.vn/xa-hoi/dien-mao-do-thi-vinh/201512/hao-thanhco-vinh-nhin-tu-tren-cao-2647638/ https://en.wikipedia.org/wiki/Naarden https://en.wikipedia.org/wiki/National_redoubt https://vi.wikipedia.org/wiki/Namhansanseong 114 ... 79 2.4.1 Giá trị khu di tích Thành cổ Vinh 79 2.4.2 Tiềm bảo tồn phát huy giá trị 82 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ VINH ... hưởng đến kiến trúc Thành cổ Vinh 72 2.3.2 Kinh nghiệm bảo tồn khai thác sử dụng số khu di tích 74 2.4 Đánh giá giá trị tiềm bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc khu di tích Thành cổ Vinh ... giá trị di sản kiến trúc Thành cổ Vinh - Đề xuất biện phát nhằm phát huy giá trị di sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Di sản kiến trúc khu vực Thành cổ Vinh + Các