ôn tập vật lý cấp 2 soạn theo chủ đề tham khảo
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƢỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƢU TÀI LIỆU ƠN TẬP VẬT LÍ THCS BIÊN SOẠN: THANG CHỨC HỊA NĂM HỌC: 2017 - 2018 LỜI NĨI ĐẦU Theo luật giáo dục năm 2005 quy định: "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Chƣơng trình Vật lí THCS chia làm hai vòng: vòng thứ gồm lớp lớp 7, vòng thứ hai gồm lớp lớp Ở vòng thứ nhất, HS học vật lí theo chủ đề Những chủ đề gần gũi, quen thuộc với HS, khơng trọng nhiều đến tính lơgic mặt định lƣợng mà tập trung rèn luyện cho HS phƣơng pháp học tập mới, dựa hoạt động tích cực tự lực cá nhân kết hợp với trợ giúp lẫn học tập theo nhóm lớp Ở vòng thứ hai nâng cao thêm tính hệ thống mặt định lƣợng kiến thức Chƣơng trình lớp lớp đƣợc xếp theo trình tự truyền thống vật lí học trƣờng phổ thơng: cơ, nhiệt, điện, quang Tơi hi vọng tài liệu cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho em học sinh tài liệu tham khảo hửu ích cho q đồng nghiệp BIÊN SOẠN THANG CHỨC HỊA VẬT LÍ CHƢƠNG I: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÍ I CÁC ĐƠN VỊ VẬT LÍ: ① Đơn vị độ dài: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp nƣớc ta mét - viết tắt m Các đơn vị độ dài khác: km; hm; dam; m; dm; cm; mm 1inch (in) = 2,54cm (chiều dài lóng ngón tay) 1foot (ft) = 12in = 30,48cm (chiếu dài bàn chân) 1dặm (mile) = 5280ft = 1,6093440km 1hải lý = 1852m Trong thiên văn học: năm ánh sáng = 9,46081012km 1016m ② Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích chất lỏng thƣờng dùng mét khối (m3) lít (l) Các đơn vị thể tích khác: m3; dm3; cm3 1dm3 = 1l = 1000ml 1cc = 1ml = 1cm3 ③ Đơn vị đo khối lƣợng: Khối lƣợng vật lƣợng chất chứa tạo thành vật Đơn vị đo khối lƣợng kilơgam (kg) Các đơn vị khối lƣợng khác: (t); tạ; yến; kg; hg; dag; g 1g = 1000mg 1lạng = 1hg = 100g II DỤNG CỤ ĐO: ① Dụng cụ đo độ dài: Các dạng thƣớc thƣờng gặp: thƣớc thẳng, thƣớc cuộn, thƣớc dây, thƣớc kẹp, thƣớc xếp, … ② Dụng cụ đo thể tích: Để đo thể tích chất lỏng ngƣời ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trƣớc thể tích) vv ③ Dụng cụ đo khối lƣợng: Một số loại cân: cân đòn, cân y tế, cân đồng hồ, cân Roberval, … III GIỚI HẠN ĐO (GHĐ) – ĐỘ CHIA NHỎ NHẤT (ĐCNN): ① Đối với thƣớc, bình chia độ, cân đồng hồ: GHĐ độ dài lớn ghi thƣớc ĐCNN độ dài hai vạch chia liên tiếp thƣớc ② Đối với cân Roberval: GHĐ cân tổng khối lƣợng cân có hộp ĐCNN cân khối lƣợng cân nhỏ hộp IV ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƢỚC ① Vật rắn có kích thƣớc nhỏ ta dùng bình chia độ: thể tích vật thể tích phần chất lỏng dâng lên bình ② Vật rắn có kích thƣớc lớn so với bình chia độ: ta dùng bình tràn bình chia độ thể tích vật thể tích phần chất lỏng tràn khỏi bình ③ Thể tích vật có hình dạng đặc biệt: Hình hộp chữ nhật: V = abc (a: chiều dài, b: chiều rộng, c: chiều cao) Hình lập phƣơng: V = aaa (a: cạnh hình lập phƣơng) Hình cầu: V = 4/33.14R3 (R: bán kính hình cầu) Hình trụ: V = 3.14R2h (R: bán hình tròn đáy, h: chiều cao hình trụ) V CÁC BƢỚC ĐO LƢỜNG ① Đo độ dài, thể tích, khối lƣợng cân đồng hồ: Bƣớc 1: Ƣớc lƣợng độ dài, thề tích, khối lƣợng vật cần đo Bƣớc 2: Chọn dụng cụ đo có GHĐ thích hợp Bƣớc 3: Đặt thƣớc đo dọc theo chiều dài vật cần đo vạch số thƣớc ngang với đầu vật Rót chất lỏng vào bình Đặt bình lên mặt bàng Điều chỉnh kim cân vạch số cân đặt vật lên đĩa cân Bƣớc 4: Đọc kết đo đƣợc Đặt mắt theo hƣớng vng góc với dụng cụ đo Bƣớc 5: Ghi kết đo ② Đo khối lƣợng cân Roberval: Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng Đặt vật cần đo khối lƣợng lên đĩa cân bên trái Chọn số cân đặt lên đĩa cân lại cho đòn cân thăng Khối lƣợng vật tổng khối lƣợng cân đĩa cân CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI LỰC TRONG TỰ NHIÊN I KHÁI NIỆM VỀ LỰC: Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Mỗi lực có phƣơng, chiều xác định Phƣơng: nằm ngang, thẳng đứng, phƣơng nghiêng Chiếu: từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ xuống dƣới, từ dƣới lên II LỰC KẾ: Lực kế dụng cụ dung để đo lực Lực kế thƣờng dung lực kế lò xo Đơn vị lực Newton, ký hiệu N Cách dùng lục kế lò xo: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa phải điều chỉnh cho chƣa cân, kim thị nằm vạch số Cho lực cần đo tác dụng vào ò xo lực kế thơng qua móc Phải cầm vào vỏ lực kế hƣớng cho ló xo lực kế nằm dọc theo phƣơng lực cần đo Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với kim thị III KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng Hai kết xảy lúc Ví dụ: dùng tay đẩy cho xe đạp chuyển động, ngồi ghế nệm ta thấy nệm bị lún Hai lực cân hai lực đặt vật, độ lớn, phƣơng nhƣng ngƣợc chiều Ví dụ: sách nằm n mặt bàn, hai đội kéo co ngang sức với Dƣới tác dụng hai lực cân vật đứng n tiếp tục đứng n IV TRỌNG LỰC: Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lực tác dụng lên vật có phƣơng thẳng đứng chiều hƣớng phía Trái Đất Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật trọng lƣợng Đơn vị lực Newton, ký hiệu N P : Trọng lượng vật (N) P 10 m Trong m : Khối lượng vật (kg) Khi kéo vật lên theo phƣơng thẳng đứng cần phải dùng lực kéo có độ lớn trọng lƣợng vật V LỰC ĐÀN HỒI: Biến dạng đàn hồi ta nén kéo dãn lò xo cách vừa phải, bng chiều dài trở lại chiều dài lúc ban đầu Khi lò xo bị biến dạng tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc với Độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng CHỦ ĐỀ 3: KHỐI LƢỢNG RIÊNG – TRỌNG LƢỢNG RIÊNG Khối lƣợng riêng chất đƣợc xác định khối lƣợng đơn vị thể tích chất Dm V D : Khối lượng riêng vật (kg/m ) Trong m : Khối lượng vật (kg) V : Thể tích vật (m3 ) Trọng lƣợng riêng chất đƣợc xác định trọng lƣợng đơn vị thể tích chất d : Trọng lượng riêng vật (N/m ) d P Trong P : Trọng lượng vật (N) V V : Thể tích vật (m3 ) Cơng thức mối liên hệ khối lƣợng riêng trọng lƣợng riêng: d P 10 m mà D m d 10 D V V V STT Chất Trọng lượng riêng Khối lượng riêng (d) (N/m3 ) (D) (kg/m3) Vàng Chì Bạc Đồng Sắt, thép Thiếc Nhôm Thủy tinh 193 000 113 000 105 000 89 000 78 000 71 000 27 000 25 000 19 300 11 300 10 500 900 800 100 700 500 10 11 12 Thủy ngân Nước biển Nước nguyên chất Rượu, dầu hỏa 136 000 10 300 10 000 000 13 600 030 000 800 12.90 0.90 1.29 0.09 13 Không khí (0 C) 14 Khí Hidro 10 CHỦ ĐỀ 4: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ① KHÁI NIỆM: Máy đơn giản giúp ngƣời làm việc dễ dàng Máy đơn giản gồm loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ② MẶT PHẲNG NGHIÊNG: Dùng mặt phẳng nghiêng kéo/ đẩy vật với lực nhỏ trọng lƣợng vật Mặt phẳng nghiêng lực nhỏ Để giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ta làm giảm độ cao tăng độ dài vừa giảm độ cao vừa tăng độ dài mặt phẳng nghiêng ③ ĐÕN BẨY: Mỗi đòn bẩy có: Điểm tựa O Điểm tác dụng lực F1 (lực vật) O1 Điểm tác dụng lực F2 (lực vật) O2 Trong F1 lực cản, F2 lực kéo Khi dùng đòn bẩy, muốn lực kéo nhỏ lực cản khoảng cách từ điểm tựa đến lực kéo phải lớn khoảng cách từ điểm tựa đến lực cản 11 CHỦ ĐỀ 9: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đƣờng sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngƣợc lại giảm chuyển sang tăng Dòng điện ln phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trƣờng nam châm hay cho nam châm quay trƣớc cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU: Máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn Một hai phận đứng n gọi stato, phận lại quay gọi rơto Khi rơto máy phát điện xoay chiều quay đƣợc 1vòng dòng điện máy sinh đổi chiều lần Dòng điện khơng thay đổi đổi chiều quay rơto Máy phát điện quay nhanh HĐT đầu cuộn dây máy lớn Tần số quay máy phát điện nƣớc ta 50Hz III CÁC TÁC DỤNG CÙA DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhƣ dòng điện chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều dòng điện đổi chiều Dùng ampe kế vơn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng CĐDĐ HĐT xoay chiều Khi mắc ampe kế vơn kế 59 xoay chiều vào mạch điện xoay chiều khơng cần phân biệt chốt âm dƣơng dụng cụ Các cơng thức dòng điện khơng đổi áp dụng cho giá trị hiệu dụng CĐDĐ HĐT dòng điện xoay chiều 60 CHỦ ĐỀ 10: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA: Khi truyền tải điện xa đƣờng dây dẫn có phần điện hao phí tƣợng tỏa nhiệt đƣơng dây Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đƣờng dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn RP P hp U2 R : Điện trở dây dẫn U : Hiệu điện đầu dây dẫn V Trong Php : Công suất hao phí (W) P : Công suất dòng điện (W) Khi truyền tải điện xa phƣơng án làm giảm hao phí hữu hiệu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn máy biến II MÁY BIẾN THẾ: Máy biến gồm: hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với Một lõi sắt pha silic chung cho hai cuộn dây Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ số số vòng cuộn dây 61 U ; U : Hiệu điện đầu cuộn sơ cấp; thứ cấp V U n Trong U n n ; n : Số vòng dây cuộn sơ cấp; thứ cấp vòng 2 Ở đầu đƣờng dây tải điện phía nhà máy điện đặt máy tăng để giảm hao phí nhiệt đƣờng dây tải, nơi tiêu thụ đặt máy hạ xuống HĐT định mức dụng cụ tiệu thụ điện Lƣu ý: Nếu n1 < n2 (U1 < U2) máy có tác dụng tăng Nếu n1 > n2 (U1 > U2) máy có tác dụng hạ Khơng thể dùng dòng điện chiều khơng đổi để chạy máy biến đƣợc 62 VẬT LÍ CHƢƠNG III: QUANG HỌC CHỦ ĐỀ 11: HIỆN TƢỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hiện tƣợng khúc xạ tƣợng tia sáng truyền từ mơi trƣờng suốt sang mơi trƣờng suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trƣờng • I: điểm tới • SI: tia tới • IK: tia khúc xạ • NN’: pháp tuyến điểm tới • i : góc tới • r : góc khúc xạ Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trƣờng suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Ngƣợc lại, tia sáng truyền từ mơi trƣờng suốt khác sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm) Góc tới 0o (tia sáng vng góc với mặt phân cách) tia sáng khơng bị khúc xạ Ứng dụng tƣợng khúc xạ: mắt ta nhìn xuống nƣớc, hình ảnh dƣới mặt nƣớc gần mắt so với thực tế 63 CHỦ ĐỀ 12: THẤU KÍNH I PHÂN LOẠI THẤU KÍNH: ① Theo hình dạng thấu kính: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần ② Theo chùm tia ló khỏi thấu kính: Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì II GIỚI THIỆU VỀ THẤU KÍNH: ①.Thấu kính hội tụ: () F O F’ + ( ): trục + O: quang tâm + F F’: tiêu điểm + OF = OF’ = f : tiêu cự ② Thấu kính phân kì: () F’ O F + ( ): trục + O: quang tâm + F F’: tiêu điểm + OF = OF’ = f : tiêu cự 64 III TÁC TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH: ①.Thấu kính hội tụ: Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (khơng bị khúc xạ) theo phƣơng tia tới Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục ② Thấu kính phân kì: R S S O R I I F F' S O R F F' F' O F Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (khơng bị khúc xạ) theo phƣơng tia tới Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục IV ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA THẤU KÍNH: ① Thấu kính hội tụ: Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngƣợc chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật ② Thấu kính phân kì: Vật sáng đặt vị trí trƣớc thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật ln nằm khoảng tiêu cự thấu kính Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự 65 V DỰNG ẢNH QUA THẤU KÍNH: Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B cách vẽ đƣờng truyền hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A B B B’ A’ () A F O () F’ B’ B’ B ( ) A’ F A O F’ 66 A F A’ O F’ CHỦ ĐỀ 13: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I MÁY ẢNH: Mỗi máy ảnh có ba phận chủ yếu: vật kính, buồng tối chổ đặt phim Ngồi máy ảnh có cửa điều chỉnh độ sáng cửa sập Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi đƣợc Ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngƣợc chiều với vật II MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT: Ngun tắc hoạt động mắt giống nhƣ máy ảnh Hai phận quan mắt thủy tinh thể lƣới (còn gọi võng mạt) Thủy tinh thể đóng vai trò nhƣ vật kính máy ảnh, lƣới nhƣ phim Ảnh vật mà ta nhìn lƣới Sự điều tiết q trình vòng đỡ thể thủy tinh co giãn, làm cho thể thủy tinh phồng lên, dẹp xuống để ảnh vật mà ta muốn nhìn rõ màng lƣới Điểm xa mà mắt nhìn rõ đƣợc khơng điều tiết gọi điểm cực viễn (kí hiệu Cv) Điểm gần mà mắt nhìn thấy đƣợc gọi điểm cực cận (kí hiệu Cc) Mắt nhìn rõ vật vật đặt khoảng từ điểm Cc đến điểm Cv ① Mắt cận thị: Mắt cận thị mắt nhìn rõ vật gần, nhƣng khơng nhìn rõ vật xa Kính cận kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa Kính cận thị thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) mắt ② Mắt lão: Mắt lão nhìn rõ vật xa, nhƣng khơng nhìn rõ vật gần Kính lão kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 67 III KÍNH LÚP: Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Ngƣời ta dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) đƣợc ghi vành kính số nhƣ 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác lớn quan sát ảnh lớn Giữa độ bội giác tiêu cự (f đo cm) có hệ thức: G 25 f Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo 68 CHỦ ĐỀ 14: ÁNH SÁNG TRẮNG – ÁNH SÁNG MÀU ① Ánh sáng trắng ánh sáng màu: Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh hồng hơn) đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng Có số nguồn sáng phát trực tiếp ánh sáng màu Cũng tạo ánh sáng màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng màu đó, nhƣng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác ② Sự phân tích ánh sáng trắng: Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ mặt ghi dĩa CD Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác ③ Sự trộn ánh sáng màu: Có thể trộn hai nhiều ánh sáng màu với để đƣợc màu Đặc biệt, trộn ánh sáng đỏ, xanh lục xanh lam với để đƣợc ánh sáng trắng Ba màu ba màu ánh sáng Khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta đƣợc màu vàng Khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lam ta đƣợc màu đỏ đen sậm Khi trộn ánh sáng xanh lục với ánh sáng xanh lam ta đƣợc màu xanh hòa bình thẫm Khi trộn ánh sáng có màu từ đỏ đến tím lại với ta đƣợc ánh sáng trắng ④ Màu sắc vật dƣới ánh sáng trắng dƣới ánh sáng màu: Khi nhìn vật có màu có ánh sáng màu từ vật đến mắt ta Vật có màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu Vật có màu tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhƣng tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu 69 ⑤ Tác dụng ánh sáng: Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện Điều chứng tỏ ánh sáng có lƣợng Trong tác dụng trên, lƣợng sáng đƣợc biến đổi thành lƣợng khác Ánh sáng có tác dụng sinh học Con ngƣời, động vật loại xanh cần phải có ánh sáng để trì sống Ánh sáng có tác dụng quang điện Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát đƣợc dòng điện Ánh sáng mang lƣợng Trong tác dụng nêu trên, quang chuyển hố thành dạng lƣợng khác nhƣ: nhiệt năng, điện lƣợng cần thiết cho sống 70 VẬT LÍ CHƢƠNG IV: SỰ BẢO TỒN – CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG Ta nhận biết đƣợc vật có lƣợng vật có khả thực cơng (cơ năng) hay làm nóng vật khác (nhiệt năng) Ta nhận biết đƣợc hố năng, điện năng, quang chúng chuyển hố thành hay nhiệt Nói chung q trình biến đổi tự nhiên kèm theo chuyển hóa lƣợng từ dạng sang dạng khác hay truyền từ vật sang vật khác Cơ vật tổng động Thế hấp dẫn vật có khối lƣợng lớn cao Động vật lớn vật có khối lƣợng lớn chuyển động nhanh Định luật bảo tồn lƣợng: Năng lƣợng khơng tự nhiên sinh tự nhiên mà biến đổi từ dạng qua dạng khác truyền từ vật sang vật khác Định luật dùng cho lĩnh vực tự nhiên Trong nhà máy nhiệt điện, lƣợng nhiên liệu bị đốt cháy đƣợc chuyển hóa thành thành điện Trong nhà máy thủy điện, nƣớc hồ chứa đƣợc biến đổi thành động thành điện Trong máy phát điện gió, động gió đƣợc biến đổi thành điện Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang thành điện Trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, có máy phát điện đƣợc chuyển hóa thành điện Trong nhà máy điện hạt nhân, lƣợng hạt nhân đƣợc biến đổi thành nhiệt thành cuối thành điện Trong dụng cụ tiêu thụ điện, điện đƣợc chuyển hóa thành dạng lƣợng thƣờng dùng nhƣ năng, nhiệt năng, quang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK vật lí 6, 7, 8, NXBGD Sổ tay kiến thức vật lí THCS Vũ Quang Chuẩn kiến thức – kĩ vật lí THCS NXBGD Trọng tâm kiến thức tập vật lí 6, 7, 8, Trần Cơng Phong 400 tập vật lí 6, 7, 8, Phan Hồng Văn Bồi dƣỡng HSG vật lí 6, 7, 8, Nguyễn Đức Hiệp Bồi dƣỡng HSG vật lí THCS Nguyễn Minh Hn Bài tập vật lí chọn lọc Nguyễn Thanh Hải Phƣơng pháp giải tập vật lí THCS Vũ Thanh Khiết 72 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU VẬT LÍ CHƢƠNG I: CƠ HỌC CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC 13 VẬT LÍ 17 CHƢƠNG I: QUANG HỌC 17 CHƢƠNG II: ÂM HỌC 21 CHƢƠNG III: ĐIỆN HỌC 23 VẬT LÍ 30 CHƢƠNG I: CƠ HỌC 30 CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC 38 VẬT LÍ 44 CHƢƠNG I: ĐIỆN HỌC 44 CHƢƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 53 CHƢƠNG III: QUANG HỌC 63 CHƢƠNG IV: SỰ BẢO TỒN – CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 73 ... I: QUANG HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG Mắt ta nhận biết đƣợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền... mắt ta Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào (vật bị chiếu sáng) Ví dụ: nguồn sáng (bóng đèn pin); vật hắt lại ánh sáng từ vật khác... chiếu sáng 18 CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I GƢƠNG PHẲNG LÀ GÌ? Gƣơng phẳng gƣơng có mặt phản xạ ánh sáng mặt phẳng Ký hiệu: II HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG: Hiện tƣợng tia sáng sau