Đồ án Kỹ thuật chế tạo dành cho sinh viên Bách Khoa thầy Phan Hoàng Long đề tài Bích đuôi. Mua tài liệu rồi thì liên hệ anh gửi file CAD cho nhé.DAKTCT_2017_Nhom05_BichduoiĐồ án điểm cao nhé.Cũng có nhiều sai sót
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1.1 Khối lượng chi tiết 1.2 Sản lượng chế tạo II PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 Công dụng chi tiết 2.2 Điều kiện làm việc 2.3 Yêu cầu kỹ thuật 2.4 Các yêu cầu độ xác vị trí tương quan 2.5 Vật liệu chi tiết 2.6 Tính công nghệ chi tiết III CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 3.1 Tạo phôi phương pháp đúc 3.2 Tạo phôi phương pháp rèn 3.3 Phôi cán 3.4 Xác định lượng dư phôi 3.4.1 Lượng dư phôi xác định dựa vào yếu tố sau 3.4.2 Lượng dư cần gia công bề mặt IV CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG 4.1 Đánh số bề mặt gia công 4.2 Yêu cầu bề mặt 10 4.3 Chọn tiến trình phương pháp gia công 13 4.4 Trình tự gia công 16 4.4.1 Phương án 16 4.4.2 Phương án 18 V THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG CÔNG NGHỆ 20 5.1 Nguyên công 20 5.2 Nguyên công 22 5.3 Nguyên công 24 5.4 Nguyên công 26 5.5 Nguyên công 28 5.6 Nguyên công 31 5.7 Nguyên công 33 Page of 108 5.8 Nguyên công 35 5.9 Nguyên công 36 5.10 Nguyên công 10 39 5.11 Nguyên công 11 42 5.12 Nguyên công 12 44 5.13 Nguyên công 13 46 5.14 Nguyên công 14 48 VI XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN 49 6.1 Phương pháp phân tích 49 6.2 Phương pháp tra bảng 54 TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT 55 VII 7.1 Xác định chế độ cắt thời gian gia công phương pháp phân tích 55 7.2 Xác định chế độ cắt phương pháp tra bảng 64 VIII LẬP TRÌNH GIA CÔNG CNC CHO NGUYÊN CÔNG 86 8.1 Tạo chi tiết phôi 86 8.2 Lập trình gia công CNC phần mềm Creo 3.0 87 IX THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 97 9.1 Yêu cầu đồ gá khoan 97 9.2 Hình thành nhiệm vụ thiết kế 97 9.3 Nội dung công việc 97 9.3.1 Tính toán sai số động học đồ gá 97 9.3.2 Tính toán lực kẹp 102 9.4 Nguyên lí hoạt động đồ gá 104 9.5 Quy tắc sử dụng, kỹ thuật an toàn bảo dưỡng đồ gá 104 X TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH MỘT NGUYÊN CÔNG 105 10.1 Giá thành phôi 105 10.2 Chi phí trả lương 105 10.3 Giá thành điện 105 10.4 Chi phí sử dụng dụng cụ 106 10.5 Chi phí khấu hao máy 106 10.6 Chi phí sử dụng đồ gá 106 10.7 Giá thành chi tiết 107 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Page of 108 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học “Công nghệ chế tạo máy” phần ứng dụng lý thuyết môn học “Công nghệ chế tạo máy” Mục đích đồ án hệ thống hóa, củng cố phát triển kiến thức học công nghệ chế tạo chi tiết qua việc thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết cụ thể với suất, chất lượng cho trước giá thành gia công thấp Một chi tiết máy có nhiều quy trình công nghệ khác nhau, việc thiết kế quy trình công nghệ chọn đồ án chọn cho hợp lý đồng thời đảm bảo yêu cầu chất lượng, giá thành thời gian Các số liệu thông số tính toán thầy hướng dẫn từ tài liệu kinh nghiệm Tuy vậy, đồ án công nghệ chế tạo máy thực lần đầu tiên, nên tránh khỏi sai sót trình tính toán, thiết kế Chúng em mong thầy cô góp ý, bổ sung kiến thức bảo cho chúng em để kiến thức chúng em ngày phong phú Page of 108 I XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1.1 Khối lượng chi tiết M = 2,64 Kg Hình 1.1 Khối lượng chi tiết tính phần mềm creo 4.0 1.2 Sản lượng chế tạo Theo [1] trang 24 ta có công thức xác định sản lượng chế tạo năm nhà máy : N = No.m(1 + β α )(1 + ) 100 100 Trong : - Sản lượng chế tạo năm theo yêu cầu đề là: No = 15000 (chi tiết/năm) - Số lượng chi tiết sản phẩm m = (chi tiết) - Số phần trăm dự trữ cho chi tiết làm phụ tùng ( = 10÷20%.) - Số phần trăm chi tiết phế phẩm trình chế tạo ( = 3÷5%.) - Do sản lượng chi tiết cần chế tạo năm : N = 15000.1(1 + 15 100 )(1 + 100 ) = 17940 (chi tiết/năm ) Page of 108 tra bảng 2.1[1] ứng với N = 17940 (chi tiết/năm) M = 2.64 (kg) ta xác định dạng sản xuất nhà máy hàng loạt vừa Sản phẩm chế tạo theo hàng loạt vừa có tính chất lặp lại II PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 Công dụng chi tiết Chi tiết bích đuôi bơm thủy lực bánh ăn khớp Bích đuôi lắp với thân bơm bích đầu tạo nên bơm thủy lực bánh Bơm bánh loại bơm tạo áp suất cao lưu lượng lớn, loại bơm dùng phổ biến hệ thống thuỷ lực Kết cấu chi tiết bích đuôi với chi tiết khác bơm bánh Hình 2.1 Kết cấu bơm bánh 2.2 Điều kiện làm việc Chi tiết làm việc áp suất cao nên độ bền chi tiết phải cao 2.3 Yêu cầu kỹ thuật Đây bích đuôi bơm thủy lực bánh răng, lắp với thân bơm Do bơm nên yêu cầu độ kín mối ghép phải đảm bảo, mặt lắp phải có độ phẳng độ bóng cao Ra=1,25 Ở chi tiết có hai lỗ 36 dùng để lắp hai trục bơm hai bánh ăn khớp Để tránh va đập ăn khớp hai bánh yêu cầu hai lỗ phải có tâm song song với nhau, Page of 108 yêu cầu độ song song 0,02; hai lỗ dùng làm ổ trượt hai trục, yêu cầu độ nhám phải thấp ( Ra = 2,5 ) Hai lỗ 8 định vị chi tiết yêu cầu độ nhám thấp (Ra = 2,5) trình lắp ghép bích đuôi thân bơm xác, dễ dàng, nhanh chóng Ngoài ra, yêu cầu độ xác kích thước hai lỗ 80+0,027 Hai lỗ lắp với chốt định vị theo hệ trục, chốt sử dụng để định vị cho nhiều lỗ Các lỗ 4 xiên có tác dụng tra dầu vào ổ, nên không yêu cầu khắt khe độ xác Ngoài mặt thẩm mỹ, yêu cầu mặt bơm không gia công phải có độ nhám Rz = 80 m 2.4 Các yêu cầu độ xác vị trí tương quan Yêu cầu vị trí tương quan quan chi tiết : - 0,027 Độ xác khoảng cách tâm lỗ 36 40±0,02, khoảng cách tâm hai trục phải đảm bảo tốt để ăn khớp bánh xác hoạt động - 0,027 0,027 Độ song song mặt lỗ 36 (lỗ không suốt) so với mặt lỗ 36 không vượt 0,02 mm Độ song song hai lỗ đảm bảo tiếp xúc ăn khớp - 0,027 Độ không vuông góc mặt lỗ 36 so với mặt đáy bích không vượt 0,01mm - Dụng cụ kiểm tra: dùng đồng hồ so có độ xác 0,01 để kiểm tra sai lệch vị trí tương quan chi tiết 2.5 Vật liệu chi tiết Chi tiết chế tạo gang xám GX28-48, vật liệu có thông số sau : + Giới hạn bền kéo : b = 280 N/mm2 + Độ giãn dài tương đối : = 0,5% + Giới hạn bền uốn : bu = 480 N/mm2 + Độ cứng : 220÷250 HB Page of 108 + Mác gang GX28-48 tổ chức có graphit tấm, số lượng ít, mịn, phân bố đều, kim loại peclit nên tính gang cao Mác sử dụng cho chi tiết chịu lực, chịu mài mòn tốt 2.6 Tính công nghệ chi tiết + Chi tiết yêu cầu độ xác số bề mặt, độ xác vị trí tương quan bề mặt chi tiết, yêu cầu độ nhám bề mặt làm việc tương đối cao + Về hình dạng chi tiết đơn giản nên dễ dàng trình chế tạo phôi + Để gia công số bề mặt đặc biệt chi tiết cần thiết kế đồ gá thích hợp để đảm bảo xác kích thước, đạt độ nhám theo yêu cầu, qui trình chế tạo đạt suất cao… III CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI Dạng phôi : phôi đúc, phôi rèn, phôi cán, phôi hàn 3.1 Tạo phôi phương pháp đúc Việc chế tạo phôi phương pháp đúc sử dụng rộng rãi phôi đúc đúc dạng kết cấu phức tạp đạt kích thước từ nhỏ đến lớn mà phương pháp khác rèn, dập khó đạt Cơ tính độ xác phôi đúc tuỳ thuộc vào phương pháp đúc kỹ thuật làm khuôn Tuỳ theo tính chất sản xuất, vật liệu chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật để chọn phương pháp đúc khác Có thể đúc khuôn kim loại, đúc khuôn cát, đúc li tâm… 3.2 Tạo phôi phương pháp rèn + Phương pháp rèn áp dụng cho chi tiết rèn có hình thù đơn giản, với mép dư lớn 3.3 Phôi cán Thường cán tạo sản phẩm định hình : ví dụ cán thép định hình, phôi cán có prôfin đơn giản… Với việc phân tích dạng phôi trên, sở sản xuất hàng loạt vừa chi tiết yêu cầu độ nhám bề mặt không gia công chi tiết Rz = 80 m, vào hình dạng chi tiết ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát cấp xác II Loại phôi có cấp xác kích thước IT15 – IT16, độ nhám Rz = 80 m Page of 108 3.4 Xác định lượng dư phôi 3.4.1 Lượng dư phôi xác định dựa vào yếu tố sau Kích thước lớn chi tiết 146mm Cấp xác phôi đúc : cấp II Cấp xác kích thước IT15-IT16 Kích thước danh nghĩa 45mm : Tra tài liệu [2, trang 252, bảng 3-95] ta thông số: Lượng dư hai phía kích thước 8mm Kích thước lớn hai bề mặt : 45 + = 53 mm Kích thước danh nghĩa: 36 Tra tài liệu [2, trang 252, bảng 3-95] ta thông số: Lượng dư hai phía 4mm Vì kích thước bé lỗ : Dp = 36 - = 32 mm 3.4.2 Lượng dư cần gia công bề mặt - Kích thước dài danh nghĩa 45 mm ( lượng dư cần gia công bề mặt ) : - Δ= 53 - 45 Δ= 36-32 = 4mm Lỗ 36 mm: = 2mm Page of 108 Hình 3.1 Bản vẽ phôi đúc IV CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG 4.1 Đánh số bề mặt gia công Page of 108 4.2 Yêu cầu bề mặt Cấp STT Bề mặt xác 1, 1’ IT15 ĐCX vị ĐCX kích trí tương thước quan Độ nhám Ghi hình học 4±0,24 Rz = 80 Khoan; Tiện nửa tinh; Phay tinh Khoảng cách 1’ IT15 hai lỗ dựa vào du 6±0,24 xích máy gia công IT15 16±0,35 Rz = 80 3,3’1,3'2, 3’3,3’4,3’5, Khoan; Tiện nửa tinh; Phay tinh Khoan ; Tiện nửa IT15 11±0,35 Rz = 80 tinh; Phay tinh 3’6,3’7 Khoảng cách 3’7 3’3 3’4 IT11 46±0,1 hai lỗ dựa vào du xích máy gia công Khoảng cách 3’1 3’2 3’5 3’6 IT11 40±0,1 hai lỗ dựa vào du xích máy gia công Khoảng cách 3’3 3’4 3’7 IT12 76±0,15 hai lỗ dựa vào du xích máy gia công 3’1 3’6 3’2 3’5 IT11 112±0,15 Khoảng cách hai lỗ dựa vào du Page 10 of 108 NUMBER_FIRST_FINCUTS = FIRST_FINCUT_OFFSET = 0.5 Page 94 of 108 8.2.2 Xuất chương trình NC gia công: • Từ Model tree, nhấn giữ Ctrl chọn đường chạy dao cần xuất > Chuột phải: chọn Play Path > chọn File > save as MCD > Output > chọn Working Directory (trở thư mục làm việc)> OK > Chọn UNCX01.P14 > 1234 > Close Chương trình xuất có dạng TAP • Chương trình gia công: % Page 95 of 108 O1234 N1 G90 G54 G21 G17 G40 G80 N2 T1 M6 N3 S7500 M3 N4 G0 X-20 Y29.95 N5 G43 Z50 H1 M8 N6 Z3 N7 G1 Z-2 F.83 N8 X20 N9 G2 X20 Y-29.95 R29.95 N10 G1 X-20 N11 G2 X-20 Y29.95 N12 G1 X20 N13 G2 X20 Y-29.95 N14 G1 X-20 N15 G2 X-20 Y29.95 N16 G1 X20 N17 G2 X20 Y-29.95 N18 G1 X-20 N19 G2 X-20 Y29.95 N20 G0 Z50 N21 X20 Y-30.25 N22 Z3 N23 G1 Z-2 F.83 N24 G3 X20 Y30.25 R30.25 N25 G1 X-20 Page 96 of 108 N26 G3 X-20 Y-30.25 N27 G1 X20 N28 G0 Z50 N29 Y-29.75 N30 Z3 N31 G1 Z-2 F.83 N32 G3 X20 Y29.75 R29.75 N33 G1 X-20 N34 G3 X-20 Y-29.75 N35 G1 X20 N36 G0 Z50 N37 M5 N38 M30 % IX THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 9.1 Yêu cầu đồ gá khoan Đồ gá khoan dùng máy khoan để xác định vị trí tương quan phôi dụng cụ cắt, đồng thời kẹp chặt phôi để gia công lỗ khoan, khoét doa Ngoài đồ gá có loại dụng cụ phụ để kẹp chặt dao ranh, đầu kẹp nhanh, đầu kẹp ta-rô Đồ gá khoan thường hạn chế bậc tự chi tiết để xác định lỗ tâm chi tiết gia công 9.2 Hình thành nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ thiết kế đồ gá cho nguyên công 11, khoét, doa nửa tinh, doa tinh lỗ 13 13’ Đồ gá phải đảm bảo vị trí tương quan kích thước lỗ, độ song song mặt bên lỗ, độ vuông góc mặt bên lỗ so với bề mặt phía ( mặt ).Trong trình gia công cần đảm bảo định vị kẹp chặt nhanh chóng, xác, trình tháo lắp dể dàng; kết cấu đồ gá đơn giản, dể sử dụng an toàn 9.3 Nội dung công việc 9.3.1 Tính toán sai số động học đồ gá Tính toán sai số gá đặt Page 97 of 108 Sai số tính cho nguyên công thực đồ gá: gđ c2 k2 đg Trong đó: ɛc : sai số chuẩn εk : sai số kẹp chặt ɛđg : sai số đồ gá ( 1/3 ÷ 1/5 dung sai kích thước ) Nếu ɛgđ = 1/2 dung sai kích thước đạt yêu cầu Tính toán sai số chuẩn chuỗi kích thước công nghệ - Sơ đồ gá đặt - Các chuẩn gốc kích thước Page 98 of 108 - Hình thành chuỗi kích thước công nghệ Chuỗi kích thước công nghệ gồm khâu bản: Khâu 1: từ dụng cụ cắt đến chuẩn điều chỉnh (kích thước điều chỉnh): a Khâu 2: từ chuẩn điều chỉnh tới chuẩn định vị: x1 Khâu 3: từ chuẩn định vị đến gốc kích thước: x2 Khâu 4: từ gốc kích thước đến bề mặt gia công: L (kích thước gia công) Khâu khép kín chuỗi (L) yêu cầu chung trình gia công ( kích thước đạt lỗ ) Sơ đồ hóa chuỗi theo vectơ kích thước ( hình ) Dựa vào sơ đồ chuỗi ta xác định: x2 khâu tăng L, a khâu giảm Page 99 of 108 Phương trình chuỗi kích thước là: L = x2 - a Kích thước danh nghĩa khâu khép kín: L = 48,5 - 30,5 = 18 Dung sai khâu khép kín tính theo công thức: TL x2 a 40 23 63m Sai lệch trung bình khâu thành phần: Emx2 ema 40 20m 25 12,5m Sai lệch trung bình khâu khép kín: EmL Emx2 ema 20 12,5 7,5m Sai lệch giới hạn khâu khép kín: 1 ES L E mL TL 7,5 65 40 m 2 1 EI L E mL TL 7,5 65 25 m 2 Trong đó: - Δx2 phụ thuộc vào dung sai khoảng cách từ tâm chốt định vị tới tâm lỗ gia công: 40 m → x2 40m - a gồm dung sai mối lắp: + Mối lắp đỡ bạc lót: Ø 48 H7 có ES = + 25μm, EI = 0, es = + 18μm, ei = + k6 2μm Đây mối lắp lỏng có Smax = ES - ei = (+25) - (+2) = 23μm + Mối lắp bạc lót bạc dẫn thay nhanh: Ø 42 H7 có ES = + 25μm, EI = 0, es = + k7 27μm, ei = + 2μm Đây mối lắp trung gian có Nmax = es - EI = (+27) - (0) = 27μm →a 23 27 25m 2 Vậy sai số chuẩn đồ gá là: c L TL 65m 0,065mm Page 100 of 108 Ta thấy c L 0,027 , với 0,027mm dung sai kích thước lỗ cần đạt 36 00,027 Để c c 1 / / 2L đề nghị bỏ bớt dung sai mối lắp đỡ bạc lót, tức không sử dụng bạc lót, thay vào gia công xác lỗ đỡ, có nhu cầu thay thay đỡ gia công xác để giảm dung sai tâm lỗ định vị tâm lỗ gia công điều kiện dung sai khắc khe c L TL 12 m 0,012 mm thỏa với + Dung sai tâm lỗ gia công tâm lỗ định vị là: 0,0035 + Mối lắp bạc dẫn thay đỡ: Ø 42 H4 h3 Tính sai số kẹp chặt Sai số kẹp chặt lượng chuyển vị chuẩn gốc chiếu lên phương kích thước thực lực kẹp thay đổi gây ra: k y max y cos Trong đó: α - góc hợp phương kích thước thực phương dịch chuyển y chuẩn gốc ymax - ymin lượng chuyển vị lớn nhỏ chuẩn gốc lực kẹp thay đổi → Do từ sơ đồ gá đặt ta thấy, phương lực kẹp vuông góc với phương kích thước gia công nên εk = Tính sai số đồ gá Theo [2], ta có công thức: đg ct2 m2 ld2 Trong đó: ɛct - sai số chế tạo đồ gá, thể độ không xác cấu đồ gá chế tạo, chẳng hạn có cấu định vị, cấu dẫn hướng, cữ so dao,… ɛm - sai số mòn sử dụng đồ gá, chẳng han, độ mòn đồ định vị làm thay đổi vị trí định vị chi tiết gá đặt, độ mòn đồ định vị phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết cấu, vật liệu, kích thước, trọng lượng tình trạng tiếp xúc bề mặt chi tiết gia công Chẳng hạn, độ mòn chốt tỳ định vị xác định theo công thức thực nghiệm sau: U N m Page 101 of 108 ( N - số lần tiếp xúc bề mặt phôi hay chi tiết với chốt tỳ β - hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt điều kiện tiếp xúc phôi hay chi tiết với chốt tỳ) ɛld - sai số gá đặt đồ gá máy, sai số xác định theo trường hợp cụ thể việc gá đặt đồ gá máy, sai số không lớn thực việc gá đặt đồ gá máy theo yêu cầu → Thông thường, lấy sai số đồ gá: đg 27 5,4m Vậy sai số gá đặt: gđ c2 k2 đg 0,012 0,0054 0,0132 mm → Dung sai đạt yêu cầu 9.3.2 Tính toán lực kẹp Khi doa có M = Nm lớn nên ta chọn để tính lực kẹp cho đồ gá - Lực kẹp chi tết kẹp chặt mỏ kẹp [10, bảng 6.1, trang 28]: P KM 4,212.3000 1330 N fa 0,25.38 Trong K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 + K0 = 1,5: hệ số an toàn + K1 = 1,2: hệ số phụ thuộc tình trạng bề mặt phôi vật liệu khác nhau, [1] bảng 2.28 + K2 = 1,2: hệ số tính đến tăng lực cắt mòn dao + K3 = 1: hệ số tính đến việc tăng lực cắt mặt gia công gián đoạn ( va chạm ) + K4 = 1,3: hệ số kể đến dạng kẹp chặt ( kẹp tay ) + K5 = 1,2: hệ số kể đến ảnh hưởng góc xoay kẹp tay + K6 = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng độ lớn mặt tiếp xúc phôi với đồ gá Suy ra: K = 1,5.1,2.1,2.1.1,3.1,2.1 = 4,212 f : hệ số ma sát bề mặt kẹp bề mặt kẹp nhẵn → f =0,25 M : Momen xoắn dao M = 3000 Nmm Page 102 of 108 a = 38 mm khoảng cách từ vị trí kẹp đến tâm mũi doa - Lực Q cần thiết để tạo lực kẹp P [10, bảng 6.3, trang 29] QP l l1 36 36 q 1330 10 2670 N l1 36 Trong đó: P : Lực kẹp P = 1330 N l : khoảng cách từ tâm chốt liên động đến vị trí kẹp l1 : khoảng cách từ tâm chốt liên động đến chốt tỳ q : lực lò xo Lấy q = 10 N Ta chọn kích thước cấu theo tài liệu [3] trang 438 M10 L = 80 mm B = 28 mm H = 16 mm , l = l1 = 36 mm Sơ đồ phân tích lực Page 103 of 108 Với bulông M10, lực xiết cho phép bulông tạo ra: Q d [ ] 10 2.3,14.150 9057 ,7 N 5,2 5,2 → Q < [Q] nên kết cấu chọn tạo lực kẹp phù hợp theo yêu cầu 9.4 Nguyên lí hoạt động đồ gá - Công dụng: đồ gá cho nguyên công khoan, khoét, doa - Kết cấu: + Đế lắp bàn máy khoan + Phiến tỳ lắp đế, để định vị chi tiết + Bạc dẫn hướng tháo nhanh lắp đỡ Cơ cấu đỡ lắp đế + Cơ cấu kẹp liên động gắn trực tiếp lên đế - Nguyên lý làm việc: + Chi tiết đặt phiến tỳ, định vị chốt côn tùy chỉnh chốt trám lỗ định vị + Vặn vít để mỏ kẹp kẹp chặt vào chi tiết + Bạc dẫn hướng có tác dụng định hướng, tránh sai lệch sau lần thay dao 9.5 Quy tắc sử dụng, kỹ thuật an toàn bảo dưỡng đồ gá Trình tự tháo lắp - Trình tự lắp: đặt chi tiết gia công lên phiến tỳ, cho chốt trám vào lỗ định vị ( 11’), điều chỉnh cho chốt côn tùy chỉnh vào lỗ định vị lại, dùng tay giữ chi tiết canh chỉnh cho hợp lý Một tay giữ chi tiết, tay vặn vít kẹp chặt bên chi tiết, vừa vặn vừa canh chỉnh, tương tự cho phía lại đến chi tiết kẹp chặt - Trình tự tháo: vặn vít cho khoảng cách mỏ kẹp mặt chốt trám đủ rộng để lấy chi tiết Nhắt cao chi tiết cho mặt đáy vượt qua mặt chốt trám đưa chi tiết theo phương ngang Cách điều chỉnh để đạt độ xác yêu cầu đồ gá - Cần dùng tay giữ chi tiết không cho chi tiết lệch trình kẹp chặt - Khi tháo lắp bạc tháo nhanh ý rãnh thoát Nới lỏng vít xoay bạc tháo nhanh cho rãnh thoát vị trí vít Sau nhấc bạc tháo nhanh cách dễ dàng Những điều cần lưu ý sử dụng đồ gá - Tránh tác dụng lực lớn gây biến dạng chi tiết độ gá - Chú ý bảo vệ bề mặt lỗ đỡ lắp với bạc dẫn hướng Page 104 of 108 - Sao gia công xong cần lao chùi cẩn thận - Chống oxi hóa cách bôi trơn dầu lên mặt cần thiết X TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH MỘT NGUYÊN CÔNG Tính giá thành nguyên công 1: Phay thô mặt 10.1 Giá thành phôi Giá thành Kg phôi Sp xác định theo công thức sau: [4, trang 15] 𝐶1 𝑆 𝑆𝑝 = ( 𝑄 𝐾1 𝐾2 𝐾3 𝐾4 𝐾5 ) − (𝑄 − 𝑞) (đồ𝑛𝑔) 1000 1000 Trong đó: C1- giá thành phôi (đồng) K1 K2 K3 K4 K5 hệ số phụ thuộc vào cấp xác, độ phức tạp phôi, trọng lượng, vật liệu sản lượng phôi Q: Trọng lượng phôi q: Trọng lượng chi tiết S: Giá thành phôi phế phẩm Q = 4,83 Kg (creo 3.0) q = 2,64 Kg (creo 3.0) S = triệu/tấn Tra số liệu trang web : www.alibaba.com ta có thông số C1 = 1000$/ton 22 triệu/tấn Theo tài liệu [4] : K1 = K2 = K3 = K4 = 0,50 K5 = 0,83 Suy : Sp = 29000 đồng 10.2 Chi phí trả lương Lương công nhân xác định sau : [4, trang 102] 𝐶 𝑇1𝑐 𝑆1 = 60 Trong : S1 – Lương công nhân nguyên công (đồng/giờ) C - Số tiền công nhân nhận làm việc ( đồng/giờ) T1C - Thời gian (phút) 5000000 𝐶= = 25000 (đồng/giờ) 25.8 𝑇1𝐶 = 0,33 phút S1 = 137,5 (đồng/giờ) 10.3 Giá thành điện Công thức: [4, trang 102] 𝑆𝑑 = Trong đó: Cd – giá thành 1Kw/h N – Công suất động 𝐶𝑑 𝑁.𝜂𝑁 𝑇0 60.𝜂𝐶 𝜂𝑑 (đồng) Page 105 of 108 𝜂𝑁 - Hệ số sử dụng máy theo công suất To - Thời gian 𝜂𝐶 - Hệ số thất thoát mạng điện 𝜂𝑑 - Hiệu suất động 1500.10.0,39.0,33 Suy ra: 𝑆𝑑 = = 37,24 (đồ𝑛𝑔) 60.0,96.0,9 10.4 Chi phí sử dụng dụng cụ 𝑆𝑑𝑐 = ( 𝐶𝑐𝑑 𝑛𝑚 +1 + 𝑡𝑚 𝑃𝑚 ) 𝑇0 𝑇 (đồng) Trong đó: Ccd – Giá thành dụng cụ ban đầu nm - Số lần mài dụng cụ hỏng tm - thời gian mài (phút) Pm – chi phí trả cho thợ mài dụng cụ T0 - Thời gian (phút) T - Tuổi bền dụng cụ (phút) Các mảnh hợp kim BK6 sử dụng mòn đổi mảnh khác Mỗi mảnh xoay mặt Do đó: tm = 0, Pm = Giá mảnh hợp kim BK6 990000đ/Kg = 990000đ/20 mảnh => mảnh = 297000đ => Ccd = 297000đ T0 = 0,33 phút T = 120 phút Suy ra: Sdc = 816,75 đồng 10.5 Chi phí khấu hao máy 𝐶 𝐾 𝑆𝑘ℎ = 𝑀 𝑘ℎ (đồng/chi tiết) [4,trang 103] 𝑁.100 Trong đó: Cm - Giá thành máy (đồng) Kkh - Phần trăm khấu hao N - Số chi tiết chế tạo năm Ta có: N = 17940 chi tiết/năm Kkh = 12,2 Cm = 500 triệu (tham khảo) Suy ra: Skh = 3400 đồng/chi tiết 10.6 Chi phí sử dụng đồ gá 𝑆𝑠𝑑𝑑𝑔 = 𝐶𝑑𝑔 (𝐴+𝐵) 𝑁 (đồng/chi tiết) [4, trang 104] Trong đó: Cdg – Chi phí mua đồ gá A - hệ số khấu hao đồ gá B - Hệ số sửa chữa bảo vệ đồ gá N - Sản lượng hàng năm chi tiết Ta có: Cdg = 5032000 đồng ( Ê tô J500, Đài Loan) A = 0,5 B = 0,1 Page 106 of 108 N = 17940 chi tiết/năm Suy ra: Ssddg = 168,29 (đồng/chi tiết) 10.7 Giá thành chi tiết 𝑆𝑛𝑐1 = Sp + 𝑆1 + 𝑆𝑑 + 𝑆𝑑𝑐 + S𝑘ℎ + 𝑆sddg = 33559,78 đồ𝑛𝑔 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu, vận dụng kiến thức học kết hợp với hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè hướng dẫn tận tình thầy Phan Hoàng Long chúng em thực xong đồ án môn học công nghệ chế tạo máy qua việc thiết kế quy trình công nghệ gia công bích đuôi Qui trình công nghệ đáp ứng yêu cầu suất sản suất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết gia công: độ xác kích thước, sai số vị trí, hình dáng hình học, độ nhám bề mặt gia công… đáp ứng mặt kinh tế nhằm giảm giá thành sản phẩm Quá trình thực đồ án, mặt dù chúng em nỗ lực nghiên cứu, cân nhắc, tính toán xong hạn chế trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tế nên chắn mắc phải nhiều sai sót, chưa đạt tối ưu phương pháp công nghệ Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy cô bạn để rút kinh nghiệm cho công việc sau tốt Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy Phan Hoàng Long, giúp đỡ bạn để tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đồ án Ngày hoàn thành 31 tháng 05 năm 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Trung Trực Đặng Văn Nghìn Hướng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2012 [2] Nguyễn Đắc Lộc ntg, Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1, 2, 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999, 2003 [3] Sổ tay thiết kế Công nghệ chế tạo máy - ĐHBKHN-1970 - tập [4] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [5] Catalogue LR_VN_Holemaking seco tool [6] Catalogue msplus_b205g_Mitsubishi Page 107 of 108 [7] Reamers-and-Countersinks_2007_Guhring [8] PGS, TS TRẦN VĂN ĐỊCH, Sổ tay & Atlas đồ gá, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Page 108 of 108 ... 15 5, tinh Tiện khó 15 6, gá đặt Nên ta chọn 15 7 phương án 15, 4, Phay 15 1, 11, tinh 15 2, 11’ trụ 15 3, 15 4, 15 5, 15 6, 15 7 11, 4, Khoan Phay trụ Tiện Mặt yêu cầu Ra 11’ 10, → thô = 2 ,5. .. 3’1, 3’2, 3’3, 3’4, 3 5, 3’6, 3’7 15, 15 1, 15 4, 15 5 15 2, 15 3, 15 6, 15 7 12 1’ 4, 11, 11’ 4, 11, 11’ 4, 11, 11’ 4, 11, 11’ 5, 11, 11’ 5, 11, 11’ 5, 11, 11’ 5, 11, 11’ Phay đứng Đức FSS 400x1600... bề mặt 0,01 Khoan Khoét; 15, 15 1, 15 2 16 15 3, 15 4, 15 5, 15 6 Tiện thô Tiện IT 15 24±0,42 Rz = 80 nửa tinh; Phay thô Phay tinh 15 7 Phay thô; Tiện thô 17 IT 15 90±0,7 Rz = 80 Bào thô; Mài