Cảm nhận truyện nhưng nó phải bằng hai mày

3 186 0
Cảm nhận truyện nhưng nó phải bằng hai mày

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Cảm nhận truyện cười Nhưng phải hai mày Bài làm Đây truyện cười ngắn So với truyện Tam đại gà nhiều truyện khác, truyện tình tiết kịch ngắn hấp dẫn với xuất ba nhân vật Mỗi chi tiết cần khai thác triệt để Mở đầu truyện lời giới thiệu viên lí trưởng tiếng xử kiện giỏi "làng kia" Ta gặp cách giới thiệu mang tính chất phiếm truyện cười nói chung nhân vật (viên lí trưởng), địa điểm (làng kia), thời gian (một hôm nọ) Giống truyện cổ tích, tính phiếm truyện cười giúp tăng cường tính khái quát, ý nghĩa mà truyện phản ánh mang tính phổ biến nhiều vùng, nhiều đối tượng không địa phươngnào Tên Cải, Ngô cách nói thực chất không mang tính xác định Sự việc kể ngắn gọn: "Cải với Ngô đánh nhau, mang kiện Cải sợ thế, lót trước cho thầy lí năm đồng Ngô biện chè mười đồng" Diễn biến tình tiết lộ tình có vấn đề, buộc người nghe phải ý xem tình thầy lí tiếng xử kiện giỏi xử vụ kiện Khi xử kiện, thầy lí cho Ngô thắng, Cải bị đánh mười roi Vì lo lót thầy trước thầy nhận lễ, nên cải bị bất ngờ, lâm vào tình bị động trước lời phán xét thầy lí Sự bất ngờ thể việc "Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm: Xin xét lại, lẽ phải mà!" Lời nói Cải chứng tỏ Cải tin xử thắng theo Cải, lẽ phải xem xét tiền Cải đưa "ám hiệu" năm ngón tay, nhìn lời nhắc khẽ để nhắc nhở thầy lí hành động biện lễ Đến mâu thuẫn tăng đến cao trào Cải dường muốn lật ngửa Nếu thầy lí xử sao? Thật bất ngờ, đáp lại hành động kì quặc Cải hành động kì quặc thầy lí Sự kết hợp lời nói động tác hai nhân vật tạo nên tín hiệu đặc biệt, thứ "mật ngữ" Lờiđược phát ngôn công khai cho tất người nghe Mật ngữ (động tác xòe tay) hai người biết rõ "ý ngôn toại" Hành động kì quặc "giải mã" lời nói thầy lí kèm theo hành động: "Thầy lí xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: Tao biết mày phải lại phải hai mày!" Giữa ngón tay - tiền - lẽ phải có mối liên hệ mật thiết Ngón tay thể số lượng tiền, tiền để đo lẽ phải Theo lí thầy lí lẽ phải tiền, đo tiền Tiền định lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải Giá trị tố cáo truyện cười chỗ Trong xã hội mà thứ đc tiền thử hỏi công lí tồn đâu? Một thầy lí tiếng xử kiện giỏi mà Thầy ăn đút hai phía, "đục nước béo cò", "đòn xóc hai đầu" mà lại trắng trợn công khai trước côngđường với lời nói hành động nực cười Thầy lí đại diện cho kẻ có quyền thế, "cầm cân nảy mực" làng kẻ ăn đút trắng trợn Nghệ thuật chơi chữ thể qua chữ phải: "Tao biết mày phải lại phải hai mày!" Phải tính từ tính chất lại khéo léo chuyển nghĩa sang từ số lượng, đằng sau lẽ phải, đong đếm lẽ phải tiền "mày phải lại phải hai mày!" Cả ba nhân vật truyện nhân vật gây cười Lí trường đối tượng bị đả kích Ngô Cải nhân vật bị phê phán Cải Ngô nạn nhân kẻ tiếp tay cho việc làm đổi thay công lí, nhập nhằng đen trắng việc đút lót cửa sau Về mặt nghệ thuật truyện đáng ý điểm sau: Về giống truyện Tam đại gà ngắn gọn hơn, giàu kịch tính Tính cách nhân vật lí trưởng giấu kín, bộc lộ cuối truyện, tăng tính bất ngờ Sự kết hợp hành động ngôn ngữ nhân vật, lối chơi chữ tạo nên tình gây cười ... qua chữ phải: "Tao biết mày phải lại phải hai mày! " Phải tính từ tính chất lại khéo léo chuyển nghĩa sang từ số lượng, đằng sau lẽ phải, đong đếm lẽ phải tiền "mày phải lại phải hai mày! " Cả... quặc "giải mã" lời nói thầy lí kèm theo hành động: "Thầy lí xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: Tao biết mày phải lại phải hai mày! " Giữa ngón tay - tiền - lẽ phải có mối liên... tay thể số lượng tiền, tiền để đo lẽ phải Theo lí thầy lí lẽ phải tiền, đo tiền Tiền định lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải Giá trị tố cáo truyện cười chỗ Trong xã hội mà thứ đc

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:41