1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giải pháp phòng chống cúm

3 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,13 KB

Nội dung

Cúm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính vi rút cúm gây ra, bệnh dễ gây thành dịch Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới (WHO), năm có khoảng 500 triệu 1,5 tỉ người mắc bệnh cúm, 3-5 triệu trường hợp cúm nặng khoảng 250.000-500.000 trường hợp tử vong khắp giới Trẻ em, người già, người có bệnh mạn tính đối tượng dễ bị biến chứng nhiều mắc bệnh viêm nhiễm đường hô hấp Kẻ gây bệnh cúm? Vi rút cúm (Influenzae) lưu hành phổ biến Việt Nam Vi rút cúm có nhiều chủng chủng A & B xác định có khả biến đổi năm, có khả gây bệnh nghiêm trọng trở thành dịch phạm vi toàn cầu Do vậy, năm WHO đưa khuyến cáo cho việc phòng ngừa cúm Trong cúm A lưu hành nay, cúm gia cầm H5N1 có độc lực cao, tử vong nhanh chưa có chứng lây từ người qua người chưa có vắc xin phòng bệnh Một chủng cúm gây bệnh phổ biến từ đầu năm đến chủng cúm mùa H1N1 (từng gây dịch năm 2009) xuất trở lại Cho đến có bốn ca tử vong ghi nhận chủng cúm gây bệnh Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, thời điểm giao mùa mùa nắng mùa mưa xem điều kiện lý tưởng để vi rút cúm phát triển gây bệnh Cúm lây đường nào? Bệnh cúm có mức lây nhiễm cao lây qua đường hô hấp Khi tiếp xúc trực tiếp với người bị cúm: qua hắt hơi, bắt tay, gián tiếp sờ tay nắm cửa, vòi nước bị nhiễm vi rút cúm, người bình thường có nguy bị mắc bệnh Vì vậy, nơi có cộng đồng dân cư đông đúc nhà trẻ, trường học, khu công nghiệp, cao ốc văn phòng hay khu nhà tập thể dễ bùng phát dịch bệnh cúm Khởi phát bệnh cúm sốt cao, ho, đau họng, gây nhầm lẫn bệnh cảm lạnh (do vi rút khác gây với bệnh cảnh nhẹ hơn) Diễn tiến bệnh cúm nặng nề cảm lạnh đau nhức đầu, đau nhức khiến người bệnh phải nghỉ học, nghỉ làm nhập viện, bị nhiều biến chứng xảy Các biến chứng bệnh cúm: viêm đường hô hấp (như viêm quản, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản kịch phát…), viêm nhiễm hô hấp như: viêm tai giữa, viêm tim, viêm màng tim, đặc biệt có khả gây tử vong cao cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai người mắc bệnh mạn tính Các tổ chức y khoa khuyến cáo cúm yếu tố làm tăng nặng bệnh lý này, là: tái phát nhồi máu tim, tăng khả đột quỵ bệnh tim mạch, làm xuất khó thở cấp bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hay khó kiểm soát đường huyết bệnh đái tháo đường Cách bảo vệ thân Để bảo vệ thân, người thân gia đình cộng đồng không bị mắc cúm, cần thực biện pháp sau: Các biện pháp thụ động: vệ sinh cá nhân, hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh phải rửa tay thường xuyên, vệ sinh môi trường sinh sống, nơi làm việc Tăng cường sức khỏe nghỉ ngơi vận động hợp lý Khi có dấu hiệu bị cúm phải khám kịp thời cách ly để tránh lây nhiễm cho người khác Phòng ngừa chủ động: tiêm ngừa vắc xin cúm Vắc xin cúm định sử dụng cho người lớn trẻ em từ tháng tuổi Công thức liều vắc xin cúm 2012-2013 gồm chủng: A/H3N2, A/H1N1 chủng cúm B Khoảng tuần sau chủng ngừa, thể tạo đầy đủ kháng thể bảo vệ giúp phòng ngừa bệnh cúm Những người bị di ứng với trứng gà hay thịt gà không nên tiêm vắc xin cúm có khả bị dị ứng Bộ Y tế khuyến cáo đối tượng dễ lây nhiễm sau nên tiêm phòng vắc xin cúm: - Nhân viên y tế - Trẻ em từ tháng - tuổi - Người già 65 tuổi - Người mắc bệnh mạn tính: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, bệnh tim bẩm sinh, suy tim, bệnh mạch vành, bệnh đái tháo đường, suy giảm miễn dịch Việc tiêm ngừa cúm không giúp phòng ngừa chủng cúm mùa lưu hành (trong có chủng cúm A/H1N1 đại dịch) mà giúp giảm nhẹ triệu chứng mắc phải chủng cúm A khác tính miễn dịch chéo vắc xin Vì nên tiêm ngừa vắc xin cúm để đảm bảo miễn dịch bảo vệ ... giảm miễn dịch Việc tiêm ngừa cúm không giúp phòng ngừa chủng cúm mùa lưu hành (trong có chủng cúm A/H1N1 đại dịch) mà giúp giảm nhẹ triệu chứng mắc phải chủng cúm A khác tính miễn dịch chéo... tháng tuổi Công thức liều vắc xin cúm 2012-2013 gồm chủng: A/H3N2, A/H1N1 chủng cúm B Khoảng tuần sau chủng ngừa, thể tạo đầy đủ kháng thể bảo vệ giúp phòng ngừa bệnh cúm Những người bị di ứng với... ngơi vận động hợp lý Khi có dấu hiệu bị cúm phải khám kịp thời cách ly để tránh lây nhiễm cho người khác Phòng ngừa chủ động: tiêm ngừa vắc xin cúm Vắc xin cúm định sử dụng cho người lớn trẻ em

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w