ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA DÂNTỘCCHĂMVàinétDânTộcChăm Người Chămdântộc địa cư trú lâu đời khu vực miền Trung Việt Nam Trong trình tồn phát triển tộc người, dântộcChăm sáng lập nên Nhà nước mang quốc hiệu Champa Do trải qua nhiều biến cố lịch sử, dântộcChăm ngày phân bố phân tán thành nhiều khu vực thuộc tỉnh thành khác Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên, Châu Đốc, Tây Ninh, Long Khánh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh I Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác tỉnh phía Nam Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm Việt Nam chia thành nhóm cộng đồng là: Chăm H'roi, Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận, Chăm Nam Bộ • Chăm H'roi bao gồm người Chăm sống rải rác miền núi tỉnh Phú Yên, Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ người Chăm cổ phận cộng đồng Chăm Việt Nam từ lâu gọi Chăm Hroi Người Chăm Hroi theo tín ngưỡng dân gian chịu ảnh hưởng từ đạo Bàlamôn • Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận hay Đông Chăm gồm người Chăm cư trú Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), nhóm cộng đồng Chăm lớn chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm Việt Nam Người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận có hai nhóm phân theo tín ngưỡng Chăm Ahiêr (Chăm Bàlamôn) Chăm Awal (Chăm Bàni) Ngoài có nhóm nhỏ người Chăm Bàni cải sang theo Hồi giáo thống vào thập niên 1960 tiếp xúc với người Chăm Nam Bộ • Chăm Nam Bộ hay Tây Chăm bao gồm người Chăm sinh sống chủ yếu An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh; tổng số khoảng 26.700 người Cộng đồng đến từ Campuchia, có nguồn gốc xa lại từ Nam Trung Bộ Việt Nam hai cộng đồng Mặc dù dântộc địa chủ thể quốc gia, theo tổng điều tra dân số Nhà nước Việt Nam vào năm 2009, người Chăm 161.729 người Tuy 53 dântộc thiểu số Việt Nam với dân số ỏi, người Chăm đóng góp không nhỏ vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống góp phần xây dựng phát triển quốc gia Việt Nam thống nhất, đậm đà sắc văn hóa dântộc Trong đó, không kể đến sáng tạo văn minh chữ viết đặc sắc, phong phú đa dạng dântộcChăm Chính vậy, phạm vi viết này, chủ yếu tập trung giới thiệu loại chữ viết người Chăm nhằm để tìm cội nguồn văn hóa người Chăm nói riêng, trình độ văn minh dântộc khu vực Đông Nam Á nói chung II Đặc trưng kiến thức địa dântộcChăm Tiếngnói Người Chămdântộc Việt Nam thuộc loại hình nhân chủng Indonesien Tiếng nói họ có quan hệ gần gủi với ngôn ngữ dântộc Raglai, Churu, Jarai Ê-đê, thuộc nhóm ngôn ngữ Mã lai – Đa đảo (Malayo – Polynesian) xếp chung gia đình ngôn ngữ Nam Đảo (Austronesian) Trước đây, người Chăm chủ yếu tập trung cư trú địa bàn miền Trung Việt Nam ngày nay, nên tiếng nói họ có thống toàn vùng Ngày nay, xáo trộn giai đoạn lịch sử làm cho địa bàn cư trú cộng đồng người Chăm phân bố cách biệt điều kiện địa lý môi trường xã hội, đặc điểm lịch sử văn hóa nhóm cộng đồng tộc người Chăm ngày không đồng mà mang tính đặc thù cho khu vực địa phương khác Đặc biệt ngôn ngữ có khuynh hướng biến đổi theo xu địa phương hóa Điều dẫn đến phân hóa thành ba phương ngữ khác nhau: phương ngữ cộng đồng người Chăm Hroi (tiêu biểu cho người Chăm Bình Định, Phú Yên); phương ngữ cộng đồng người Chăm Klak (tiêu biểu cho người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận); phương ngữ cộng đồng người Chăm Birau (tiêu biểu cho người Chăm An Giang, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh) Sự khác biệt chủ yếu ba phương ngữ cấu ngữ âm (như cách phát âm, giọng nói) theo vùng miền du nhập số từ vựng tộc người xung quanh thông qua trình giao lưu tiếp biến văn hóa Chữviết Trong suốt trình phát triển lịch sử tộc người mình, chữ viết tộc người Chăm trải qua bao thăng trầm lịch sử Lúc đầu, tộc người Chăm vay mượn văn tự Ấn Độ cổ (chữ Sanskrit) để ghi chép giao dịch hàng ngày Dần dần, dựa hệ thống chữ viết này, người Chăm sáng tạo nhiều loại hình chữ viết ngày hoàn thiện nhằm để ghi chép kiện lịch sử, phục vụ nhu cầu giáo dục, truyền dạy kiến thức văn hóa cho hệ sau Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, văn khắc bia ký, người Chăm lưu giữ, tìm cách bảo quản văn viết tay văn tự có nguồn gốc từ Sanskrit Arabic di sản văn hóa cha ông truyền lại từ bao đời Về văn tự Chăm có nguồn gốc từ Sanskrit, từ văn tự cổ xưa văn tự • Sự ảnh hưởng văn tự Sanskrit chữ viết người Chăm: Trong suốt hành trình sáng tạo văn hóa phong phú, đặc sắc đa dạng, người Chăm sáng tạo nhiều dạng chữ viết để ghi chép ghi chép lại trang lịch sử, văn hoá sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo dântộc từ năm đầu công nguyên Mặc dù, văn tự Chăm có biến đổi qua thời kỳ lịch sử khác nhau, giữ qui tắc cấu trúc hệ thống văn tự Sankrit Trong trình giao lưu văn hóa, người Chăm sớm biết sử dụng văn tự Sanskrit để ghi chép lại trang lịch sử, văn hoá sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo dântộc từ năm đầu công nguyên Trên sở hệ thống văn tự Sanskrit này, người Chăm sáng tạo nên chữ viết riêng nhằm chuyển tải ngôn ngữ tộc người họ cách hoàn thiện Mặc dù, văn tự Chăm có biến đổi qua thời kỳ lịch sử khác nhau, giữ qui tắc cấu trúc hệ thống văn tự Sankrit Điều này, nói rằng, văn hoá Ấn Độ văn hoá Việt Nam nói chung, văn hoá Chăm nói riêng hai văn hoá có mối quan hệ giao lưu từ lâu đời Nghệ thuật a) - Tháp Chàm Tháp chàm dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng dântộcChàm (còn gọi dântộc Chăm, sinh sống miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.Có thể thấy vị trí phân bố đền tháp nơi nơi người Champa, xa có tháp coi tháp Champa đất nước Campuchia tháp Damray Krap Ngược lại, yếu tố JAva hay khmer thấy tháp Champa Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có tháp người Champa gọi "tháp Khmer" tháp Champa Hoà Lai Những điều bí ẩn xung quanh vật liệu người Chăm sử dụng để xây dựng công trình tôn giáo Việt Nam sau 100 năm giải mã Trước đó, người thợ thủ công tên Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm phát hợp chất dầu rái gạch để xây tháp chất dính - Về tổng thể, khu đền tháp Chăm nằm diện tích: 4000m2, bao gồm: Tháp - tháp Kalan cao 20m, tháp cổng - tháp Gopura cao 8m tháp hỏa - tháp Kosaghra cao 9m Giá trị nghệ thuật tiêu biểu tập trung chủ yếu tháp - tháp trung tâm - Tháp trung tâm xây gạch, có bốn mặt hình vuông đối xứng Mặt trước hướng phía đông, có cửa vào, ba mặt lại hướng hướng có cửa giả Tháp có tầng cấu trúc nhau, tầng lên cao thu nhỏ dần kết thúc Linga đá tháp Tất thành phần kiến trúc vào mảng khối, vòm cửa thu vào vút cao hình mũi giáo Trên mặt tường trụ ốp tạo với đường gờ chạy dọc thân tường tháp, góc tạo phiến đá điểm cách điệu - Một điểm độc đáo nói đến tháp Chăm chất liệu xây dựng nên chúng đất sét Đất sét phần quan trọng việc làm nên tồn bền bỉ qua hàng ngàn năm công trình tháp Chăm, bên cạnh đó, không độc đáo đất sét mà chất liệu kết dính viên gạch với điểm đặc biệt độc đáo, riêng có, chất liệu kết dính tinh dầu chiết xuất từ Dầu Rái - loại tìm thấy xung quanh khu Thánh địa Mỹ Sơn Và nét độc đáo phương pháp xây dựng Tháp Tháp dựng lên cách thông thường mà sử dụng phương pháp mài chập, nghĩa dùng hai viên gạch mài nhẵn sau ghép gạch lại với việc ghép tỉ mỉ, tốn nhiều thời gian Tháp Chăm thường có mặt vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, có phận đá mi cửa, trụ cửa, bậc cửa Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa thần Bà la môn, tháp mở cửa hướng phía Đông, cửa lại đóng kín Theo quan niệm người Chăm hướng Đông hướng thần linh, Bắc hướng ma quỷ, Tây Nam hướng dân chúng nên nhà cửa người Chăm thường mở cửa hướng Tây Nam - Tháp Chăm đặt gắn kết với cộng đồng dân cư coi trung tâm trị, tôn giáo… không gian đặc biệt linh thiêng người Chăm - Các tháp Champa hầu hết đồi cao núi thấp, xây dựng thành cụm, hướng Đông nhìn biển đón dương khí chùa, tháp Việt Nam thời lý, thời Trần thường xây dựng gò, đồi sườn núi, tạo nên quần thể, hướng Nam Nam chếch Đông, đón dương khí Tháp Việt Nam vươn cao với nhiều tầng tháp Champa có bình diện vuông gần với phương Đông, Tây, Nam, Bắc Tháp Champa tháp Lý - Trần xây gạch phụ thêm số thành phần đá Có điều, tháp Champa đục trực tiếp gạch sau xây, tháp Lý - Trần hình trang trí in, khắc trực tiếp gạch, sau mang nung, xây đến đâu có hình trang trí cho chỗ - Người Chăm tự hào tháp Chăm-pa cổ kính xây dựng đất nung độc đáo.Hình ảnh vũ nữ Chăm-pa cổ xưa chạm khắc vào đền tháp, phù điêu Vũ nữ Trà Kiệu tuyệt tác.Là phận văn hoá dân tộc, kiến trúc dân gian người Chăm có lịch sử truyền thống lâu đời Bàn tay khối óc sáng tạo dântộcChăm làm sáng tỏ tính phong phú, đa dạng, giúp thấy giao lưu văn hoá, trình phát triển tộc người Gốm Nghề truyền thống khác người Chăm nghề làm đồ gốm.Làng Chăm Bầu Trúc có nghề làm đồ gốm từ lâu đời Hầu gia đình làm, phần lớn phụ nữ đảm Từ lu đựng nước, nồi đất, khuôn đổ bánh xèo đến siêu sắc thuốc, cà om dụng công với hoa văn độc đáo dântộc Sản phẩm gốm Chăm trao đổi rộng rãi với nhiều vùng nhiều tộc người khác Trong trình nghiên cứu, thấy người Chăm có văn hoá thật phong phú nội dung, đa dạng diện mạo Nền văn hoá thể nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kiến trúc; kết trình hoạt động có định hướng thời gian lịch sử lâu dài Làng gốm Bàu Trúc nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 10km hướng nam Đây hai làng gốm cổ xưa Đông Nam Á Làng gốm Bàu Trúc coi bảo tàng mang đặc tính gốm truyền thống dântộcChăm Ở nhiều nơi, người ta dùng bàn xoay để nặn gốm, nghệ nhân gốm Chăm dùng đôi tay khéo léo để tạo nên tác phẩm tuyệt vời với mẫu mã phong phú Nghề làm gốm công phu, đó, vật liệu đóng vai trò quan trọng.Đó loại đất sét đặc biệt lấy bên bờ sông Quao, đem đập nhỏ trộn với cát mịn nhào nhuyễn Lượng cát trộn vào tuỳ thuộc theo kích thước công dụng loại sản phẩm Do gốm Bàu Trúc hoàn toàn khác so với gốm nơi khác Các hoa văn trang trí gốm Bàu Trúc đường khắc vạch hình sông nước, chấm vỏ sò hoa văn thực vật; có hoa văn móng tay vai cổ gốm mộc mạc, gần gũi, nhẹ nhàng Sản phẩm gốm nung lộ thiên nhiệt độ khoảng từ 500 - 6000C vòng giờ, sau lấy để phun màu (loại màu chiết xuất từ trái dông, trái thị rừng) tiếp tục nung lại vòng Vì vậy, gốm Bầu Trúc có màu đặc trưng vàng đỏ, đỏ hồng, đen xám, vệt nâu, tạo thành sản phẩm gốm độc đáo, mang theo vẻ "lung linh văn hóa Chămpa" b) - c) Múa Chăm, Nhạc cụ truyền thống - Không có âm nhạc dântộc độc đáo đa dạng, người Chăm có nghệ thuật múa dân gian đặc sắc, phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dântộcChăm Tiếng trống paranưng lên hoà quyện với tiếng kèn saranai hút bước chân chàng trai, cô gái Chăm bước vào điệu múa uyển chuyển nhịp nhàng, điệu múa say cuốn, mê lòng người mang đậm phong cách văn hoá Chăm Múa Dân gian Chăm, gọi múa cộng đồng, thường diễn vào ngày lễ đầu năm, đầu mùa Những điệu múa đặc trưng pụ (có nghĩa đội nước, múa, cô gái đội bình đầu- đội đầu hình thức vận chuyển phổ biến người Chăm), múa quạt, múa khăn, múa trống paranưng, múa roi, múa chèo thuyền Múa chèo thuyền coi điệu múa lâu đời người Chăm, thể sinh hoạt lao động vùng biển người Đa phần điệu múa người Chăm gắn liền với lễ hội, mà hệ thống lễ hội người Chăm vô phong phú Mỗi điệu múa chứa đựng nội dung khác nhau, phản ánh ước vọng người Chăm trước thần linh, thân tộc, thiên nhiên cộng đồng Họ mong cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cối tươi tốt, cháu ấm no khoẻ mạnh, hạnh phúc, sống yên ổn làm ăn thờ phụng tổ tiên - Vũ điệu múa Chăm thường bắt nguồn từ động tác lao động, sinh hoạt thường ngày phản ánh ước vọng người trước thần linh, thiên nhiên sống cộng đồng Những điệu múa thể cầu mong cho mưa thuận gió hoà, cháu khoẻ mạnh, yên ổn làm ăn thờ phụng tổ tiên, có điệu múa thể ý chí quật cường sẵn sàng đương đầu khó khăn thử thách sống (múa roi) - Múa dân gian Chăm dựa bốn động tác như: múa công, múa gà tây, múa quí phái múa hoàng tử Các nghệ nhân phát triển, biến hoá, kết hợp lại tạo thành động tác múa hoàn chỉnh.Có thể xuyên suốt múa có bốn động tác mang tính chất qui nạp, chủ đạo tạo ấn tượng độc đáo, hút người xem vào không khí linh thiêng, sâu thẳm chứa đầy ẩn vọng Động tác tay có bốn động tác, động tác chân múa Chăm truyền thống có bước nhún thiếu, yếu tố quan trọng tạo nên mềm mại, uyển chuyển điệu múa Chăm Động tác nhún êm dịu, bồng bềnh đợt sóng nhẹ mặt biển mênh mông Trong động tác chân có nét phụ tô điểm cho nhịp gây cảm giác lạ thường - Múa dân gian Chăm, với múa cung đình múa tôn giáo, phận độc đáo di sản văn hóa Chăm Mỗi điệu múa Chăm chứa đựng nội dung khác nhau, hướng đến điểm - thể ước vọng người Chăm trước thần linh, thân tộc, thiên nhiên cộng đồng Họ mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cối tươi tốt, cháu ấm no khỏe mạnh, hạnh phúc, sống yên ổn làm ăn thờ phụng tổ tiên Ngoài có động tác nhún êm dịu, bồng - - - - - - bềnh đợt sóng nhẹ mặt biển mênh mông.Trong động tác chân có nét phụ tô điểm cho nhịp gây cảm giác lạ thường Múa Chăm kho tàng nghệ thuật quí báu không dântộcChăm mà Việt Nam nhân loại Bên điệu múa ấy, người ta phần cảm nhận tâm hồn đầy chất văn hóa biển, dạt sôi động, không lãng mạn tâm hồn dântộcChăm Nhạc cụ thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn lễ hội Chăm Nhạc cụ Chăm không sản phẩm vật chất đơn mà phương tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại biểu cảm thẩm mỹ đời sống tâm linh Có thể nói lễ hội Chăm nơi bảo tồn, lưu giữ nhạc cụ Chăm Nhạc cụ tộc người Chăm nhằm phục vụ cho lễ hội.Mỗi nhạc cụ, nhóm nhạc cụ lại gắn với lễ hội người hành lễ lễ hội cụ thể.Hệ thống nhạc cụ truyền thống người Chăm đa dạng phong phú, bao gồm gõ hay gọi họ màng rung, dây Bộ gõ bao gồm loại trống: ghì nằng, paranưng ; có kèn saranai, tù ốc biển; dây có đàn ca nhi, nhị mu rùa Nhạc cụ Chăm sử dụng lễ hội bao gồm: Đàn Kanhi, trống Ghinăng, Paranưng, kèn Saranai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ gỗ) Ngoài có Mã la người Ra glai biểu diễn Trong số loại nhạc cụ saranai, paranưng, ginăng, kanhi, hagăr, asăng cheng người Chăm xem loại nhạc khí thiêng nên trước mang sử dụng phải làm lễ cúng, xin phép thần linh diễn tấu lễ nghi cúng tế, thỉnh mời nghênh đón thần linh Riêng ba nhạc cụ gồm saranai, baranưng, ginăng tượng trưng cho thể người (đầu, tứ chi) người Chăm xem nhạc cụ đạo Kèn saranai nhạc cụ định âm hữu đời sống tín ngưỡng sinh hoạt người Chăm Kèn gồm ba phần: thân, loa chuôi kèn với bảy lỗ lỗ Theo quan niệm người Chăm, bảy lỗ biểu thị thính giác, vị giác, thị giác khứu giác.Lỗ bên đường thoát hồn rời khỏi xác Nghệ nhân Chăm ví kèn saranai phần đầu ba nhạc cụ Chăm: Kèn saranai, trống ghinằng trống paranưng Kèn saranai có chức thổi phần giai điệu dựa theo tiết tấu trống ghinằng có vai trò biểu diễn mở đầu cho điệu thức hay chuyển tiếp từ điệu thức sang điệu thức khác theo hiệu lệnh thầy vỗ Với âm to, vang xa thích hợp để hoà tấu với trống ghinằng paranưng nên kèn saranai nhạc cụ thiếu dàn nhạc lễ người Chăm Trống paranưng phận để tăng hay giảm cường độ cao thấp, có âm chính: tắc, tăm, tầm người Chăm xem phận lồng ngực “lục phủ ngũ tạng” (aphik ala agôl) Thân trống làm gỗ đục rỗng, mặt trống da mang hay da dê căng hệ thống dây mây với 12 nêm gỗ Trống paranưng vừa nhạc cụ, vừa vật tổ Mưduôn, môn phái thờ Pô băl Gana, chức sắc đảm nhiệm việc cúng tế, lễ hội tín ngưỡng dân gian cho Chăm Bàlamôn Bàni Khi sử dụng paranưng phải mặc lễ phục tư ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống Với thủ pháp rung ngón dùng bàn tay trái bịt mặt trống tạo thành âm ngắt, tay phải vỗ vào mặt trống với thủ pháp vỗ trọn bàn để tạo âm trầm, đánh nửa bàn tay tạo âm bổng Tuỳ theo điệu nhạc mà nghệ nhân phối hợp thủ pháp cách thích hợp để tạo sắc thái âm điệu trầm bổng khác Trống ginăng có hình dạng tương tự trống cơm người Việt lớn Trống có tang trống làm gỗ trắc hay lăng khoét rỗng, mặt da nai, mặt da trâu Thân trống bào láng lẫn phình giữa, mặt căng da Mặt nhỏ căng da dê hay da mang, có âm chính: tớ, tìn Mặt lớn căng da trâu, có âm chính: dit, gleng, đánh dùi Như nguyên tắc bất di bất dịch, trống ghinằng cặp, (họ quan niệm âm với dương) chơi đặt chéo với nhau, mặt tiếp đất, mặt hướng lên trời Nghệ nhân diễn tấu tư ngồi với trạng thái tĩnh, hai đặt chéo nghiêng áp sát mặt đất, nghệ nhân dân gian sử dụng Trống ghinằng tham gia vào tất lễ hội người Chăm từ lễ hội thiêng hội vui.Trống ghinằng tham gia vào đệm cho điệu múa truyền thống người Chăm, tạo tiết tấu sôi động, giúp cho không khí buổi lễ thêm vui vẻ, rộn rã Theo quan niệm người Chăm, nhạc khí kèn saranai, trống baranưng trống ginăng tượng trưng: trời, đất, người nên diễn tấu với nhau, thể hòa nhập “thiên, địa, nhân” Nhạc cụ truyền thống biểu tập trung thành tựu âm nhạc kết tinh suốt chiều dài phát triển lịch sử cộng đồng người Chăm người Chăm coi nhạc khí thiêng.Chúng có giá trị mặt thẩm mỹ mà có giá trị mặt âm nhạc.Hệ thống nhạc cụ người Chăm góp phần không nhỏ tạo nên nét văn hóa độc đáo cho âm nhạc người Chăm, hệ thống âm nhạc cộng đồng dântộc Việt Nam d) Dệt vải Người chăm vốn biết đến với nhiều nghề truyền thống Tuy nhiên trải qua thời gian, nghề truyền thống dần mai Cho tới vài làng nghề truyền thống tiếng, nghề dệt vải tạo nên điểm đặc sắc, phong phú cho văn hóa truyền thống dântộcChăm Nghề dệt người Chăm đời sớm Theo truyền thuyết, mẹ xứ sở Pôlnư NaGar dạy cho phụ nữ Chăm nghề dệt để mặc tôn vinh sắc đẹp Sách “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn viết: “Ở Lâm Ấp có cát bối hoa nở giống lông ngỗng, rút lấy sợi làm thêu khăn, xiêm áo, có hình rồng Chăm, chim thần Garuda phục vụ vua chúa, cung đình” Ngày nay, nghề dệt thổ cẩm giữ nhiều nét truyền thống như: hoa văn, màu sắc đặc trưng dệt loại khung dệt dài (Jih Dalah) có người Chăm, dệt sản phẩm khổ hẹp dùng lễ nghi, tôn giáo Hoa văn hoa văn thổ cẩm Chăm đề tài phong phú thể sắc văn hóa tộc người rõ rệt Đó nghệ thuật dân gian độc đáo với óc thẩm mỹ, tư đơn giản mà khúc chiết, giàu có, liên quan đến yếu tố tín ngưỡng dân gian dấu ấn tôn giáo người Chăm Các sản phẩm dệt người Chăm thường có hoa văn, họa tiết: ô vuông, hình học, kẻ sọc, sóng nước, vân mây, dâu, lồng đèn… Phụ nữ Chăm thường dùng khăn đội đầu hình chữ nhật dài vải mịn, mỏng, màu trắng thêu viền quanh màu với nhiều họa tiết Váy phụ nữ Chăm thường có màu màu tím đỏ, kết hợp hài hòa với màu khác như: xanh biếc, vàng mơ trắng… Xà rông nam thường có màu nâu, đỏ, tím, xanh cây, xanh dương… Đặc biệt mảnh vải xà rông nam giới thường dệt theo chiều dọc dãy hoa văn có màu sắc khác biệt so với màu xà rông, quấn vào dãy hoa văn nằm phần thân phía sau người mặc Bên cạnh sản phẩm dệt đậm sắc văn hóa Chăm, mềm mại, duyên dáng, tinh xảo từ phối màu đến kỹ thuật dệt, tạo hình hoa văn, đòi hỏi phải trải qua nhiều công đoạn, thời gian với nhiều công cụ quy trình sản xuất đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận cầu kì Điểm đặc sắc kỹ thuật dệt người Chăm làm cho hoa văn lên vải đường ngang mà không bị che khuất màu Sản phẩm nơi thường sử dụng kiểu hoa văn truyền thống thoi, hoa dâu, mắc võng, cánh quạt, cưa… họ tiếp thu kiểu hoa văn lạ, đẹp từ nơi khác kết hợp với kiểu hoa văn truyền thống để làm cho sản phẩm sinh động, mẻ đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng giữ nét truyền thống văn hóa dântộc Những giá trị đặc trưng vốn có nghề dệt truyền thống Chăm thể đầy đủ phương diện, lĩnh vực, gắn liền với đời sống tâm linh, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, sinh hoạt lao động sinh hoạt văn hóa, góp phần tạo nên diện mạo, sắc riêng của dântộcChăm e) Văn Học DântộcChăm với văn học đa dạng, phong phú,phát triển từ bao đời Sử thi dòng văn học viết quan trọng người Chăm Dù đa số vay mượn nhà thơ Chăm biết hoán cải chúng phù hợp với hoàn cảnh, thực tế lịch sử- xã hôi Qua ankayet này, thể thơ ariya lục bát Chăm phát triển hoàn chỉnh tồn đến Về văn học dân gian: Truyện kể dân gian gồm thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Thiên Sanh Cảnh, G.Moussay…sưu tập Thơ ca dân gian gồm tục ngữ, câu đố, ca dao, đồng dao, tụng ca… Văn bia ký sáng tác từ kỷ III đến kỷ XV ngữ văn tự Chăm cổ Sanskrit có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ Thời gian qua học giả Pháp phát hiện, dịch công bố dịch gần 200 minh văn, đến năm 1995 Claude Tacques thu thập in thành sách với tên gọi Etudes Epigraphiques Surlepays Cham dày 330 trang, Lương Minh dịch sang Tiếng Việt 25 minh văn Đây sáng tác vừa có giá trị sử học lẫn văn chương - - - Văn học viết có dòng như: Akayet Sử thi, Ariya Trường ca trữ tình, Ariya patauw adat Gia huấn ca, thơ sự, thơ triết lý… Akayet Dewa Mumo với 471 câu thơ ariya cổ điển xuất Champa vào kỷ XVI Thơ thể có Ariya Glong Ariak tiếng gồm 116 câu Thiên Sanh Cảnh dịch đăng nội San Panrang ( 1972) Bộ ba văn học Chăm, khái luận- văn tuyến Inrasara đời năm 1994-1995 văn học Chăm xuất tương đối đầy đủ có hệ thống di sản văn học dântộc mà trước chưa có Không kể thể loại truyện cổ hay truyền thuyết, ca dao hay tục ngữ dântộc có; chưa kể tới trường ca triết lí Ariya Nau Ikak (Thơ buôn) hay trường ca Ariya Ppo Parơng độc đáo; riêng hình thức: Ariya - lục bát Chăm chẳng hạn Đây thể thơ lục bát Việt, linh hoạt cấu trúc hơn, nên khả sáng tạo lớn Đến hôm chưa có nghiên cứu xác minh có trước hay dântộc vay mượn dântộc Chỉ biết ariya - lục bát có đó, làm phong phú văn học Chăm Việt xưa văn học đa dântộc Việt Nam hôm Bởi cấu trúc ngôn ngữ khác nhau, nên lối phát triển hai dòng thơ có khác biệt định Về nội dung đề tài: 250 minh văn Champa sáng tác từ kỉ III đến kỉ thứ XV tiếng Phạn lẫn tiếng Chăm cổ kể Đây điều mà lịch sử văn học Việt Nam chưa có, chưa đầy 10% minh văn dịch sang tiếng Việt, chủ yếu để phục vụ cho nghiên cứu chưa chọn lọc mang tính văn chương sử thi - Akayet Chăm có xuất xứ từ/ mang âm hưởng Mã Lai/ Ấn Độ viết vào kỉ XVI - XVIII, sáng tác thành văn đặc trưng Chăm, tượng văn học sử Việt Nam Nữa, Chăm sở hữu sử thi tiếng; khác với dântộc anh em Tây nguyên Êđê hay Bana… sử thi Chăm văn hóa từ kỉ XVI Cuối cùng, trường ca - Ariya trữ tình tiếng mà nội dung mang chở đối kháng liệt Hồi giáo Học biết tiếp nhận vốn văn hóa ông bà để sáng tạo mới, vấn đề đặt cấp bách hôm Chỉ khám phá chưa đủ; biết để bảo tồn, làm kẻ giữ kho cha ông, không Tiếp thu sáng tạo Tiếp thu thiên hạ để làm Bởi nhìn truyền thống, sắc văn hóa dântộc bất di bất dịch chưa đủ Bởi gọi sắc hay truyền thống sáng tạo trầm tích qua nhiều hệ Có thể nói tiếp thu sáng tạo ông cha ta chia khứ Thế hệ đến sau gọi sắc dốc sức sáng tạo hôm Bản sắc truyền thống không chịu dừng lại có, không vuốt ve lòng kiêu hãnh qua cha ông để lại mà phải dám sáng tạo mới, có đóng góp vào kho tàng văn học Việt Nam đa dântộc ngày mai ... tìm cội nguồn văn hóa người Chăm nói riêng, trình độ văn minh dân tộc khu vực Đông Nam Á nói chung II Đặc trưng kiến thức địa dân tộc Chăm Tiếngnói Người Chăm dân tộc Việt Nam thuộc loại hình... hóa Chămpa" b) - c) Múa Chăm, Nhạc cụ truyền thống - Không có âm nhạc dân tộc độc đáo đa dạng, người Chăm có nghệ thuật múa dân gian đặc sắc, phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm. .. sắc riêng của dân tộc Chăm e) Văn Học Dân tộc Chăm với văn học đa dạng, phong phú,phát triển từ bao đời Sử thi dòng văn học viết quan trọng người Chăm Dù đa số vay mượn nhà thơ Chăm biết hoán