Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày day: 25/9/2012 Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm vững kiến thức định luật Ôm công thức tính điện trở - Nắm dạng định luật Ôm kết hợp voi công thức tính điện trở dây dẫn Về kĩ năng: - Vận dụng cách giải dạng tập vận dụng định luật Ôm công thức tính điện trở để làm tập đơn giản Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị tập đơn giản Học sinh: - Ôn lại kiến thức định luật Ôm phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố III Tiến trình giảng dạy: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra cũ U -Yêu cầu HS nhắc lại định luật Ôm +) I = R +) Đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In U = U + U2 + … + U n Rtđ = R1 + R2 + …+ Rn +) Đoạn mạch mắc song song: I = I1 + I2 + … + In U = U = U2 = … = U n +) Biểu thức tính điện trở dây dẫn: R =ρ l S -Yêu cầu HS nhớ lại cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp song song -Yêu cầu HS nhớ lại biểu thức tính điện trở dây dẫn Hoạt động 2: Đặt vấn đề - Các em tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu tố rút biểu thức tính điện trở dạng định luật Ôm công thức tính điện trở nghiên cứu hôm Hoạt đông 3: Bài Tóm tắt: -Yêu cầu HS nêu rõ kện đầu bài: l = 30m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 U = 220V ρ = 1,1.10-6 Ωm I=? - Để tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trước hết ta phải tính điện trở dây dẫn dung biểu thức tính điện trở dây dẫn - Áp dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn - Giải tập 1: Điện trở dây dẫn là: R= ρ Đầu cho ta gì? Yêu cầu ta làm gì? -Để tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng nào? Phải dung biểu thức nào? -Áp dụng định luật để tính cường độ dòng điện chay qua dây dẫn đó? - Yêu cầu HS giải tập 30 l −6 = 1,1.10 0,3.10−6 = S = 110 ( Ω ) Vận dụng biểu thức định luật Ôm ta có cường độ dòng điện chay qua dây dẫn là: I= U 220 = = (A) R 110 Đáp số: I = 2A Tóm tắt: R1 = 7,5 Ω I = 0,6A U = 12V Rb = 30 Ω ρ = 0,4.10-6 Ωm S = 1mm2 = 10-6m2 Hoạt động 4: Bài -Yêu cầu HS nêu rõ kện đầu bài: Đầu cho ta gì? Yêu cầu ta làm gì? a) R2 = ? b) l = ? -Yêu cầu HS đưa cách giải tập: + Bóng đèn biến trở mắc với nào? + Để bóng đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua đèn biến trở có cường độ bao nhiêu? + Phải áp dụng định luật để tính điện trở tương đương đoạn mạch biểu thức để tính điện trở R2 dây dẫn lúc - Bóng đèn biến trở mắc nối tiếp với - Để bóng đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua đèn biến trở có cường độ I = 0,6A - Phải áp dụng định luật Ôm để tính điện trở tương đương toàn mạch Rồi dung biểu thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp để tính điện trở R2 - Giải phần a: -Yêu cầu HS giải phần a a)Điện trở tương đương toàn mạch là: Rtđ = 12 U = 0, = 20 ( Ω ) I Điện trở biến trở lúc là: R2 = Rtđ – R1 = 20 – 7,5 = 12,5 ( Ω ) -Vậy để tính chiều dài dây dẫn dung để làm biến trở ta phải làm - Để tính chiều dài dây dẫn dùng để làm biến trở ta áp dụng biểu thức tính nào? điện trở dây dẫn -Yêu cầu HS giải phần b - Giải phần b: Chiều dài dây dẫn biến trở là: R.S 30.10−6 l= ρ = = 75 (m) 0, 4.10−6 Đáp số: R2 = 12,5 Ω l = 75m Hoạt động 5: Bài Tóm tắt: -Yêu cầu HS nêu rõ kện đầu bài: Tóm tắt: Đầu cho ta gì? Yêu cầu ta làm Ω R1 = 600 gì? Ω R2 = 900 UMN = 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 ρ = 1,7.10-8 Ω m RMN = ? UĐ = ? -Yêu cầu HS đưa cách giải tập: + Hai đoạn dây dẫn MA NB có điện trở nên ta coi hai dây dẫn điện trở + Vẽ lại sơ đồ mạch điện + Các dây dẫn với bóng đèn mắc nào? + Các dây dẫn mắc nối tiếp với bóng đèn hai bóng đèn mắc song song với + Để tính điện trở tương đương đoạn + Để tính điện trở tương đương mạch MN ta tính điện trở doạn dây đoạn mạch MN ta làm nào? AM từ công thức điện trở sau dung công thưc điện trở tương đương đoạn mạch tính RMN - Giải phần a: -Yêu cầu HS giải phần a a) Điện trở đoạn dây AM là: R’ = ρ 200 l −8 = 1, 7.10 0, 2.10−6 = S = 17 ( Ω ) Điện trở tương đương hai đèn là: R 1R 600.900 R2Đ = R + R = = 600 + 900 = 360 ( Ω ) Điện trở toàn mạch là: RMN = R2Đ + R’ = 360 + 17 = = 377 ( Ω ) - Để tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn ta tính cương độ dòng điện chay + Để tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn ta làm nào? qua toàn mạch, từ tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn b) Cường độ dòng điện chay qua toàn -Yêu cầu HS giải phần b mạch là: U 220 I= R = = 0,58 (A) 377 MN Hiệu điện đặt hai đầu đèn là: UĐ1 = UĐ2 = I.R2Đ = 0,58.360 ≈ 210 (V) Đáp số: RMN = 377 Ω UĐ = 210V Hoạt động 6: Củng cố, nhắc nhở - Tiếp thu ghi nhớ - Nhắc lại cho HS cách làm dạng học - Tiếp nhận niệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà ... l −8 = 1, 7.10 0, 2.10−6 = S = 17 ( Ω ) Điện trở tương đương hai đèn là: R 1R 600 .90 0 R2Đ = R + R = = 600 + 90 0 = 360 ( Ω ) Điện trở toàn mạch là: RMN = R2Đ + R’ = 360 + 17 = = 377 ( Ω ) - Để... tắt: -Yêu cầu HS nêu rõ kện đầu bài: Tóm tắt: Đầu cho ta gì? Yêu cầu ta làm Ω R1 = 600 gì? Ω R2 = 90 0 UMN = 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 ρ = 1,7.10-8 Ω m RMN = ? UĐ = ? -Yêu cầu HS đưa