1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BÓC VỎ CÁC LOẠI HẠT ĐẬU NÀNH ĐẬU XANH

80 530 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Ngành đào tạo:Ngành công nghệ chế tạo máyHệ :Đại học Chính quy 1. Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ hạt xoan .đậu nành .đậu xanh (để làm thuốc bắc) 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Năng suất: 150kg/h 3. Nội dung chính của đồ án: - Phân tích các phương pháp bóc vỏ các loại hạt, chọn phương pháp tối ưu. - Thiết kế và tính toán máy. - Bản vẻ lắp toàn bộ máy. - Tập bản vẻ chế tạo máy. 4. Các sản phẩm dự kiến - Sản phẩm mô hình máy.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ HẠT XOAN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ HẠT XOAN

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Bộ môn: Công Nghệ Chế Tạo Máy

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Công Đức MSSV: 13143087 Hội đồng: 4

Họ và tên sinh viên Nguyễn Nhật Anh Duy MSSV: 13143051 Hội đồng: 4

Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ HẠT XOAN

Ngành đào tạo: Ngành cơ khí chế tạo máy

Họ và tên GV hướng dẫn: Nguyễn Tất Toản

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên

2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

Trang 4

2.3.Kết quả đạt được:

2.4 Những tồn tại (nếu có):

3 Đánh giá:

4 Kết luận:

 Được phép bảo vệ

 Không được phép bảo vệ

TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và n i dung của các mục ộ 10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa

học xã h i… ộ

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy

trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5

3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

Trang 5

TP.HCM, ngày tháng năm 2017

Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên)

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên phản biện)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Công Đức MSSV: 13143087 Hội đồng: 4

Họ và tên sinh viên Nguyễn Nhật Anh Duy MSSV: 13143051 Hội đồng: 4

Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ HẠT XOAN

Ngành đào tạo: Ngành cơ khí chế tạo máy

Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)

Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

3 Kết quả đạt được:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Bộ môn ………

Trang 6

4 Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

5 Câu hỏi:

6 Đánh giá:

Trang 7

Điểm đạt được

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và n i dung của các mục ộ 10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa

học xã h i… ộ

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình

đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5

3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Bộ môn công nghệ chế tạo máy

Trang 8

Lớp: 131431 Khoá: 2013-2017

Ngành đào tạo: Ngành công nghệ chế tạo máy Hệ :Đại học Chính quy

1 Tên đề tài:

 Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ hạt xoan (để làm thuốc bắc)

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

 Năng suất: 150kg/h

3 Nội dung chính của đồ án:

- Phân tích các phương pháp bóc vỏ các loại hạt, chọn phương pháp tối ưu

- Thiết kế và tính toán máy

7 Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt

Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

- Địa chỉ sinh viên: BRVT

- Số điện thoại liên lạc : 01674354461

Trang 9

- Email: ngotrickm@gmail.com

- Họ tên sinh viên: Nguyễn Công Đức

- MSSV: 13143087 Lớp: 131431B

- Địa chỉ sinh viên: Đồng Nai

- Số điện thoại liên lạc : 01632866993

- Email: ngcduc@gmail.com

- Họ tên sinh viên: Nguyễn Nhật Anh Duy

- MSSV: 13143051 Lớp: 131431B

- Địa chỉ sinh viên: Long An

- Số điện thoại liên lạc : 0967550057

- Email: 13143051@student.hcmute.edu.vn

- Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/07/2017

- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do

chính tôi nghiên cứu và thực hiện Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…

Ký tên

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp đối với sinh viên năm cuối là rất quan trọng, nhằm tổng hợplại những kiến thức về chuyên ngành cơ khí chế tạo máy và các môn học khác màchúng em đã được học suốt bốn năm ở giảng đường đại học, cũng như những kinhnghiệm từ thực tế Đồ án tốt nghiệp này đã giúp chúng em đi từ lý thuyết vào thực tếnghiên cứu và chế tạo mô hình thực tế Qua đó chúng em đã cũng cố vững hơn về kiến

Trang 10

thức chuyên ngành và kỹ năng làm việc thực tế cũng như làm vệc nhóm sao cho hiệuquả hơn, là một kỹ năng rất cần thiết cho kỹ sư sau khi ra trường.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Tất Toản đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm về lý thuyết cũng như thực tế Chúng emcũng xin cảm ơn thầy ,cô trong bộ môn đã có những lời khuyên quý báu trong thờigian chúng em thực hiện đề tài

Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp chúng em nhận được sự hướng dẫn

và giúp đỡ về trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng từ cơ sở cơ khí Tú Toàn để hoànthành đồ án này

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng trong một khoảng thời gian cho phép, cũng nhưhạn chế về mặt kiến thức của bản thân, đồ án này không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót.Chính vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo cũngnhư của bạn bè và những người có quan tâm đến lĩnh vực mà đồ án này đã được trìnhbày

Cuối cùng kính chúc thầy Nguyễn Tất Toản, cùng quý thầy, cô trong khoa cơkhí Chế Tạo Máy lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, công tác tốt

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

Ngô TríNguyễn Công ĐứcNguyễn Nhật Anh Duy

Trang 11

TÓM TẮT

Xoan là một cây mọc hoang và được trồng nhiều ơi trong nước ta, miềnnúi cũng như miền xuôi Ở miền xuôi cây mọc khỏe hơn.Nhân dân ta haytrồng xoan vì dễ trồng, chóng lớn Chỉ sau 6-7 năm là đã có thể khai tháclấy gỗ làm cột nhà, làm đồ dùng Xoan thích hợp với nhiều loại đất: bãi cát,đồng bằng, đồi núi, nương rẫy Thường trồng bằng hạt, Vỏ thân, hạt và rễđược dùng làm thuốc

Xoan là một cây to cao, có thể đạt tới 25-30m nhưng tông thường chỉthấy 10-15m là người đã khai thác Vỏ thân xù xì, nhiều chỗ lồi lõm, vớinhiều vết khía dọc Lá mọc cách 2-3 lần kép lông chim lẻ Chiều dài toàn

bộ lá có thể tới 60- 100cm, rộng 2-3cm Cuống lá chét ngắn, mép khứa răngcưa nông, mặt dưới lá và cuống có lông hình kiên Cụm hoa xim hai ngả, 4-

5  lá đài, 4-5 cánh hoa màu tím nhạt, ống nhị màu tím Bầu 4-5 lá noãn.Quả xoan kết quả vào tháng 3, chính vào tháng 12 Khi còn nhỏ non màuxanh, khi chín có màu vàng Trong quả chứa một hạch màu nâu nhạt

Ở các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Lai Châu…)   Cây xoan mọc phổbiến là loài Melia toosendan Sieb, et Zucc., có quả to hơn, quả hạch có 6-8ô

Việc tách vỏ hạt xoan thủ công của bà con nông dân không năng suất cao cho sảnxuất và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì vậy chúng em đã quyết định thựchiện đề tài “ Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ hạt xoan Thi công máy tách vỏ hạtxoan” nhằm muốn phát huy cơ khí hóa trong nông nghiệp, tự động hóa trong sản xuấtthực phẩm đồng thời làm tăng năng suất,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 12

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i

LỜI CAM KẾT ii

LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT iv

MỤC LỤC v

HƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Tầm quan trọng của vấn đề 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.4 Đối tượng nghiên cứu 2

1.5 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 2

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÂY XOAN 3

2.1 Lịch sử nguồn gốc 3

CHƯƠNG 3 : Phân tích các phương pháp bóc vỏ các loại hạt, chọn phương pháp tối ưu .10

3.1 Giới thiệu một số máy bóc vỏ 10

3.1.1 Máy xay hai đĩa đá 10

3.1.2 Máy xay 2 trục cao su 11

3.1.3 Máy xát hình côn trục đứng 13

3.1.4 Máy xát nhiều đĩa đá có thổi gió 15

3.2 Lựa chọn phương án máy bóc vỏ hạt xoan 16

3.2.1 Phương án bóc vỏ 16

3.2.2 Phương án tải hạt từ thùng chứa đá sang bộ phận tách vỏ 18

Thông số kỹ thuật motor rung Oli 21

Công dụng của motor rung Oli 21

Đặc tính của motor rung Oli 21

Ngoài các tiêu chuẩn chất lượng cao, lợi ích của dầu điện Máy rung là: tuổi thọ cao, tiếng ồn thấp, và các yêu cầu bảo trì thấp 22

3.2.3 Phương án tách vỏ ra khỏi hỗn hợp hạt, vỏ 22

3.2.4 Tổng hợp các phương án của máy bóc vỏ 23

3.3 Phương án tải đậu từ máy bóc vỏ sang thùng ngâm 25

Trang 13

3.3.1 Vít tải 25

3.3.2 Băng tải 26

3.3.3 Gàu tải Vật liệu được mang lên cao nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên 27

CHƯƠNG 4 :TÍNH TOÁN MÁY TÁCH VỎ HẠT XOAN 29

4.1 Tính toán đĩa đá, chọn động cơ đá xay 31

4.1.1 Nguyên lí hoạt động của 2 đĩa đá 31

4.1.2 Thành phần cấu trúc đĩa đá 31

4.1.3 Phương pháp khắc phục tải trọng động của đĩa 32

4.1.4 Phân tích lực trong quá trình tách vỏ 32

4.2 Thiết kế cụm điều chỉnh- Tính toán trục đá xay 32

4.3 Tính toán bộ truyền đai 37

4.3.1 Chọn loại đai và thiết diện đai 37

4.3.2 Xác định các thông số của bộ truyền 38

4.3.3 Khoảng cách trục a 38

4.3.4 Chiều dài đai l 39

4.3.5 Góc ôm α 1 trên bánh đai nhỏ 39

4.3.1 Cụm điều chỉnh khoảng cách đá xay 42

4.3.2 Tính toán trục đá xay 43

4.3.2.4 Tính toán chọn ổ lăn 47

4.4 Tính toán quạt hút 48

4.4.1 Tính sức gió cần thiết để thổi vỏ đi mà không ảnh hưởng đến hạt 48

4.4.2 Tính toán khối lượng riêng của vỏ 50

4.4.3 Khoảng cách từ vị trí rơi hạt đến nơi thu vỏ 51

4.4.4 Xác định bề rộng quạt 51

4.4.5 Mức chi phí không khí 51

4.4.6 Xác định đường kính quạt 51

4.4.7 Xác định áp suất toàn phần 52

4.4.8 Công suất cần thiết của quạt 55

4.4.9 Công suất động cơ 55

Hình 4.2: Bộ phận hút gió 56

CHƯƠNG 5: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 57

5.1 Mạch động lực và mạch điều khiển máy bóc vỏ hạt xoan 57

Error! Bookmark not defined Hình 5.1: Sơ đồ đấu nối mạch điện 57

Trang 14

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

6.1 KẾT LUẬN 58

6.2 Kiến nghị 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

Trang 15

DANH SÁCH BẢN BIỂU

Bảng 4.1: Thành phần các loại đá mài 30

Bảng 4.2: Thông số động cơ thùng đá mài 36

Bảng 4.3: Thông số đai 40

Bảng 4.4: Thông số trục 46

Bảng 4.5: Thông số Động cô quạt hút 54

Trang 16

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: cây xoan 3

Hình 3.1: Máy xay hai đĩa đá 10

Hình 3.2: Máy xay 2 trục cao su 12

Hỉnh 3.3: Máy xát trục cao côn ( trục quay lên) 13

Hình 3.4: Máy xát trục côn ( trục quay xuống) 13

Hình 3.5: Máy xát trục nhiều đá mài 14

Hình 3.6: Máy xát trục vít 15

Hình 3.7: Máy xát nhiều đĩa đá dạng đứng 15

Hình 3.8: Phương án xay đá 15

Hình 3.9: Sơ đồ máy bóc vỏ hạt xoan 16

Hình 3.10: Động Cơ rung 17

Hình 3.11: Minh họa phương án sàn lọc 21

Hình 3.12: Phương án hút vỏ hạt xoan 21

Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý máy bóc vỏ hạt xoan 22

Hình 3.14: Minh họa 3D máy bóc vỏ hạt xoan Hình 3.15: Vít tải 24

Hình 3.16: Băng tải 25

Hình 3.17: Gầu tải 26

Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý máy bóc vỏ hạt 28

Hình 4.2: Minh họa hai đĩa đá 30

Hình 4.3: Phân tích lực tách vỏ đậu 31

Hình 4.4: Đĩa đá di động 33

Hình 4.5:Đĩa đá cố định 34

Hình 4.6: Cấu tạo bộ điều chỉnh khoảng cách hai đĩa đá 41

Hình 4.7: Biểu đồ nội lực 42

Trang 17

Hình 4.8: Cánh quạt hút 55

Hình 4.9: Bô phận hút vỏ hạt xoan 55

Hình 5.1: Sơ đồ điện của máy 56

Hình 6.1: Máy tách vỏ hạt xoan 57

Hình 6.2: Vỏ lụa hạt xoan 58

Hình 6.3: Nhân hạt xoan 58

Trang 18

HƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề

Bước vào thế kỷ 21, đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tếthế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nước ta ngàycàng mở rộng mối quan hệ giao lưu với nhiều nước phát triển trên thế giới về các lĩnhvực kinh tế , khoa học kỹ thuật,…

Trong công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước thì việc cơ khí hóa sảnxuất nông nghiệp là một khâu không thể thiếu Cơ khí hóa sẽ làm thay đổi phươngthức sản xuất, giảm nhẹ sức lao động cho con người, nâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm, hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh góp phần nâng cao đời sống xãhội Nhờ vào cơ khí hóa mà bộ mặt của nông thôn thay đổi, phát triển thành một nôngthôn văn minh hiện đại

Cậy xoan đã đóng góp một phần lớn vào nền y học, là loại thực phẩm chứa dồidào chất có lợi cho việc nghiên cứu và chế tạo thuốc Cây xoan ngày càng được trồngphổ biến ở các vùng nông thôn vì vậy sản lượng hàng năm đã tăng nhanh, trước tìnhhình đó việc kết hợp cơ khí hóa để giải quyết vấn đề về năng suất được đặt ra

Việc sản xuất bóc vỏ hạt xoan thủ công không năng suất cao cho người sản xuất

và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì vậy chúng em đã quyết định thực hiện

đề tài “ Thiết kế và tính toán máy tách vỏ hạt xoan.Thi công mô hình máy tách vỏ hạtxoan” nhằm muốn phát huy cơ khí hóa trong nông nghiệp, tự động hóa trong sản xuấtthực phẩm đồng thời làm tăng năng suất,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

1.2 Tầm quan trọng của vấn đề

Cuộc sống con người ngày càng hiện đại , nhu cầu về sử dụng thực phẩm ngàycàng cao với sản lượng lớn, chất lượng đạt yêu cầu, giá thành phải chấp nhận được Đểđạt được những yêu cầu đó ta cần đẩy mạnh cơ khí hóa và tự động hóa trong quá trìnhsản xuất ra sản phẩm Việc áp dụng một máy tách vỏ hạt xoan sẽ đem lại một năngsuất cao và đảm bảo được những yêu cầu thị trường đặt ra

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích các phương pháp bóc vỏ các loại hạt, chọn phương pháp tối ưu

- Thiết kế và tính toán máy

- Bản vẻ lắp toàn bộ máy

- Tập bản vẻ chế tạo máy

Trang 19

1.4 Đối tượng nghiên cứu

- Tính toán, thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ hạt xoan

1.5 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp

- Thu thập tài liệu

- Nghiên cứu tài liệu

- Tính toán thiết kế

- Xử lý số liệu

- Đánh giá kết quả

- Rút kinh nghiệm

Trang 20

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÂY XOAN 2.1 Lịch sử nguồn gốc

Còn gọi là sầu đâu, xoan trắng, xuyên luyện, khổ luyện, đốc hiện, sđâu (Cămpuchia), lilas du Japon, lilas des Indes, laurier grec, faux sycomore

Tên khoa học Melia azedarach L

Thuộc họ Xoan Meliaceae

Ta dùng vỏ thân, vỏ cành to và vỏ rễ phơi khô hay sấy khô của câyxoan - Cortex Meliae Vỏ rễ tốt hơn

Hình 2.1 :Cây Xoan

2.2 Mô tả

Xoan là một cây to cao, có thể đạt tới 25-30m nhưng tông thường chỉthấy 10-15m là người đã khai thác Vỏ thân xù xì, nhiều chỗ lồi lõm, vớinhiều vết khía dọc Lá mọc cách 2-3 lần kép lông chim lẻ Chiều dài toàn

bộ lá có thể tới 60- 100cm, rộng 2-3cm Cuống lá chét ngắn, mép khứa răngcưa nông, mặt dưới lá và cuống có lông hình kiên Cụm hoa xim hai ngả, 4-

5  lá đài, 4-5 cánh hoa màu tím nhạt, ống nhị màu tím Bầu 4-5 lá noãn.Quả xoan kết quả vào tháng 3, chính vào tháng 12 Khi còn nhỏ non màuxanh, khi chín có màu vàng Trong quả chứa một hạch màu nâu nhạt

Ở các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Lai Châu…)   Cây xoan mọc phổbiến là loài Melia toosendan Sieb, et Zucc., có quả to hơn, quả hạch có 6-8ô

2.3 Phân bố, thu hái và chế biến

Xoan là một cây mọc hoang và được trồng nhiều ơi trong nước ta,miền núi cũng như miền xuôi Ở miền xuôi cây mọc khỏe hơn.Nhân dân tahay trồng xoan vì dễ trồng, chóng lớn Chỉ sau 6-7 năm là đã có thể khaithác lấy gỗ làm cột nhà, làm đồ dùng Xoan thích hợp với nhiều loại đất:bãi cát, đồng bằng, đồi núi, nương rẫy Thường trồng bằng hạt; vào khoảngtháng 12 hạt xoan đã chín, hái về ngâm nước, chà sạch lớp thịt bên ngoài,

Trang 21

đem phơi khô cất nơi khô táo Hạt xoan có thể giữ từ 7-8 tháng Khi trồngđào hốc sâu 25-30cm, rộng 30-40cm, hố này cách hố kia 1-1,5m mỗi hốcgieo 3-4 hạt.

Khi lấy vỏ làm thuốc nên chọn những cây đã đến tuổi khai thác gỗ 7năm), chặt cả cây, cạo bỏ vỏ đen rồi bóc lấy lớp vỏ lụa trắng của vỏ thân,

(6-vỏ cành to; nếu cần đào cả rể, bóc lấy lớp (6-vỏ bỏ gỗ lại vần dùng làm củiđược Như vậy, trước đây khi khai thác xoan ta thường cạo vỏ bỏ đi hay chỉđào rễ xoan làm củi thì nay kết hợp lấy vỏ làm thuốc Gỗ và rễ vẫn dùngnhư cũ Ta còn có thể đào rễ ở những cây xoan còn sống, hay bóc lấy lớp

vỏ ở thân những cây xoan còn đang phát triển Nhưng chú ý để đủ vỏ chocây sống

Vỏ hái phơi hay sấy khô Khi dùng sao cho hơi vàng, hết mùi hăng làdùng được, không phải chế biến gì khác

Vỏ thân và rễ được dùng làm thuốc nhưng vỏ rễ mạnh hơn, với tên khổluyện căn bì

Nhìn bề mặt ngoài rất khó phân biệt vỏ thân hay vỏ rễ, nhưng qua viphẫu ta có thể phân biệt căn cứ vào mạch gỗ của vỏ thân hình chữ nhật, cònmạch gỗ của vỏ rễ hình tròn; lớp nhu mô của vỏ thân chứa dịp lục còn nhu

mô vỏ rễ chỉ có tinh bột Cụ thể từ ngoài vào trong vỏ thân ta thấy: Lớphóa bần thường bong ra ngoài, hai hàng tế bào biểu bì xếp đều đặn, đám sợixếp rải rác  trong phần nhu mô, nhu mô có có tế bào hình trứng xếp lộnxộn, chứa diệp lục, libe có tế bào nhỏ, vỏ mỏng,mạch gỗ hình chữ nhật xếthành hàng năm trong mô gỗ

Trong vi phẫu vỏ rễ cũng có lớp hóa bần thường bong ra ngoài màunâu, hai hàng tế bào biểu bì xếp đều đặn, thỉnh thoảng có nhũng bó sợi nằmtrong nhu mô, nhu mô với tế bào hình trứng có chứa tinh bột, đám libe vớinhững tế bào nhỏ mỏng, mạch gỗ hình tròn, nhu mô gỗ với tế bào nhiều mặtNgoài vỏ thân  và vỏ rễ, người ta còn dùng cả quả xoan làm thuốc vớitên khổ luyện tử

2.4 Thành phần hóa học.

Vỏ thân và võ rễ chứa một ancaloit vị đắng, do Cornish lấy ra lần đầutiên và được đặt tên là macgosin, có tác dụng diệt giun, ngoài ra còn 70%tanin Nhưng có tác giả lại cho macgosin chỉ là một chất nhựa vô định hình.Theo một tác giả Nhật Bản (Trung Lâm Lợi Bình Dược học tạp chí

1952, 72 (5)L 717-718) thì thành phần diệt giun trong vỏ xoan là một chất

có tinh thể hình kim không màu, có công thức thô là C9H8O4, độ chảy

1540C Trong vỏ xoan Melia azedarach L., có chất kulinon độ chảy 1380C,( <v:Formulas></v:Formulas>)D - 200, kulacton độ chảy 163-16405C, ( )D -

580 và kulolacton ()D - 420, tất cả đều là dẫn xuất của euphan

Trong quả xoan cóc các thành phần thuộc loại tetraxyclotritecpen,trong khi đó trong vỏ có những thành phần hơi khác và thuộc loại kanziol(hay tirucallol) như melianol, độ chảy 194-50C, ( )D - 380C (trong clorofoc),melianon độ chảy 223-40C (kết tinh trong axeton -pentan) hoặc độ chảy232-30C (nếu kết tinh trong Clorofoc - pentan), melianodiol, độ chảy 230-

20C, ( )D - 600C (trong clorofoc) và melianotriol độ chảy 176-80C, ( )D

Trang 22

 -230C (trong clorofoc) (theo D Levie và cộng sự J Chem Soc Org.1967,1347 và Chem Commun 1967,910).

Ngoài những chất thuộc loại tetraxyclotecpen đã nói ở trên, còn nhữngchất đắng (khổ vị tố) gọi chung là “luyện khổ vị tố” đều là những chấtgiáng hóa từ những thành phần thuộc loại tritecpen Ví dụ từ vỏ thân câyxoan Melia azedarach mọc ở Quảng Tây (Trung Quốc) đã chiết được hailoại tinh thể, một loại chủ yếu gọi là “khổ vị tố” có độ chảy 244-2450C,(phân hủy) công thức C30H38O11, (axeton), phổ hồng ngoại  max cm-1 3472(OH), 1712, 1656 (>C=O), 1742, 1242 (CH3COO-), 1932 (vòng oxy) và

1515, 833 (vòng furan) Phổ hấp thụ tử ngoại  213mm (log  3,56) chứngminh rằng chất này cũng là một chất với toosendanin chiết từ vỏ cây xoan

Tứ Xuyên Melia toosendan Sieb et Zucc (xuyên luyện), và là hoạt chất chủyếu có tác dụng trừ giun Một chất “khổ vị tố” tinh thể nữa có côngthứcC31H40O12, độ chảy 264-50C (phân hủy), , phổ hấp thụ tử ngoại  213mm(log .3,96) chứng tỏ có toosendanin hoặc dẫn xuất của nó Cả hai loại tinhthể này đều có tác dụng trên giun nhưng tác xuyên luyện (Melia tossendan)cũng có toosendanin, nhưng hàm lượng trong vỏ rễ cao hơn vỏ thân

Trong quả xoan Tứ Xuyên (xuân luyện) (Melia toosedan) còn có Ấn

Độ khổ luyện tử tố (Azadirachtin), chất này cũng thấy trong quả của câyxoan Ấn Độ (Melia azedarachta L.) và có công thức C29H39O16 độ chảy 155-

80C, ( )D - 530 (trong clorofoc) cũng có tác dụng từ giun Phương pháp chiếthai loại tinh thể khổ vị tố trong vỏ xoan có thể trình bày ở sơ đồ sau:

Trong vỏ, lá, quả và gỗ của cây xoan Ấn Độ (Melia azedarach L vàMelia indica L.) cũng có nhiều chất khổ vị tố (chất đắng), hàm lượng trong

vỏ và nhiều hơn so với các bộ phận khá Chủ yếu cô C.R Narayanan vàcộng sự (Tetrahedron Letters 1965, 4333 và 1967, 3563) có mimbin, độchảy 204-50C, (  trong cồn etylic) Hầu hết các bộ phận  trong cây đều cónhưng trong vỏ chứa nhiều hơn Đặc điểm cấu tạo của nó là vòng cacbon

mở, dẫn xuất của vòng A mở của toosendanin Ngoài ra còn một lượng nhỏnimbinin (theo J.D.Connolly và cộng sự Tetrahedron Letters 1968, 437) độchảy 22- 40C, ( )D+450 (trong clorofoc) D.E.U.Ekhong  (Chem Commun

1967, 808) còn chiết được từ lá xoan Ấn Độ chất nimbolide, độ chảy

245-70C, ( )D+2060C Năm 1969, D E.U Ekjong (Chem Commun 1969, 1166)còn chiết từ gỗ xoan Ấn Độ các chất nimbolin A và B Nimbolin A có độchảy 180-30C, ( )D-3806, còn nimbolin B có độ chảy 234-50C, ( )D-930

Tại Việt Nam, từ năm 1970, Đỗ Tất Lợi, Đặng Văn Trường và cộng sự

đã chiết được từ vỏ xoan một hoạt chất có phản ứng nhựa và có tác dụngtrên giun đất, giun lợn và giun người (Dược học 1, 1974, 4-7) đã tìm hiểuDL-50 và thăm dò liều dùng trên người của hoạt chất này thu được kết   quảtốt Ngoài ra còn chiết được từ vỏ xoan chất béo không có tác dụng, đườngcũng không có tác dụng và một chất cho phản ứng ancaloit có tác dụng trêngiun nhưng yếu hơn hoạt chất cho phản ứng nhựa, một chất có tinh thể màutrắng nhưng chưa xác định được tính chất và cấu trúc Trung bình 100g vỏxoan cho từ 0,5 đến 1g chất có phản ứng nhựa, 0,10g chất béo và 0,30gchất cho phản ứng ancaloit

Trang 23

Quả chứa một ancaloit là araridin và một chất dầu (60%) Thành phầndầu có diêm sinh làm cho dầu có mùi tỏi Theo Hồ Sùng Gia, thành phần cóhiệu lực của quả soan là một thứ nhựa trung tính, tính chất của nhựa chưađược ổn định Để dành một năm, hiệu lực bị giảm.

Lá chứa một ancaloit gọi là paraisin, một ít rutin (0,5% tính trên lákhô kiệt)

2.5 Tác dụng dược lý

1 Tác dụng chữa giun Năm 1948 Hồ Sùng Gia (Trung Hoa y học tạpchí, 34:443) đã chứng minh thành phần tác dụng trên giun lợn là một chấtnhựa trung tính, nhưng tính chất không ổn định, bảo quản sau một tháng tácdụng bị giảm, dịch chiết vỏ xoan bằng rượu với liều 0,25% làm cho giunlợn bị say; nhựa trung tính chỉ cần nồng độ 0,1% cũng đã làm say giun lợn.Năm 1967, Đỗ Văn Thủ (Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoadược liệu) đã tiến  hàng một số thí nghiệm sau đây:

a) Chiết vỏ xoan bằng nước, sau đó cô dịch chiết tới cao mềm bằngcồn etylic, thu hồi cồn được nhựa này có tác dụng làm giun lợn chết 20phút

b) Chiết vỏ xoan bằng nước, sau đó cô dịch chiết tới cao mềm và chiếtcao mềm bằng axeton Bốc hơi axeton, được thứ nhựa màu vàng, nhựa này

có tác dụng làm giun lợn chết 20 phút

Tỷ lệ nhựa thu được bằng phương pháp cồn là 0,42%, bằng phươngpháp cồn là 0,42%, bằng phương pháp exeton là 0,21%

2 Trên lâm sàng, hầu như chưa được dùng và theo dõi cẩn thận ở nước

ta Nhưng tại nhiều nước, đặc biệt tại Trung Quốc, vỏ xoan là một loạidược liệu đặc biệt được chú ý sử dụng và theo dõi trên lâm sàng

a) Năm 1952, Vương Đức Phấn và cộng sự (Nội khoa học báo, 6: 406)

đã báo cáo sử dụng nước sắc vỏ xoan 100% trị 35 ca giun đũa đạt kết quả78%, liều dùng vỏ rễ là 4-5g trên một kg thể trọng, uống vào hơi có tácdụng tẩy, một số có tác dụng phụ sinh mặt đỏ bừng, buồn ngủ, không cầnuống tẩy

b) Năm 1957, Trung y viện Trùng Khánh Trung Quốc (Trung Hoa yhọc tạp chí, 5: 372-358 hoặc Trung y học tạp chí, 3: 142-144) đã dùngthuốc viên chế từ vỏ xoan dưới hình thức viêm 0,030 và 0,10 hoạt chấtchữa 1327 trường hợp giun đũa kết quả đạt 72,2% với liều dùng sau đây: 1tuổi uống từ 1 viên đến 1 viên rưỡi (Hoạt chất thô chế 0,30g, hoạt chất tinhchế 0,10g) 2 đến 4 tuổi uống 2-3, 5 đến 8 tuổi uống 4 viên, 9 đến 12 tuổiuống 5 viên, 13 đến 18 tuổi uống 6 viên, trên 19 uống 7-8  đến 9 viên; liềudùng còn căn cứ vào thể trạng bệnh nhân và thêm bớt Chừng 40% bệnhnhân uống vào thấy có tác dụng phụ như hơi choáng váng, buồn ngủ, mặt

đỏ, nhưng rất chóng hết

c) Năm 1959, Sở nghiên cứu trung dược tỉnh Tứ Xuyên đã chế vỏ xoanthành thuốc viên áp dụng trên 4374 bệnh nhân, kết quả giun đũa ra đạt73,79% so sánh với santonin không kém (Trung y tạp chí, 4: 46-49)

d) Năm 1959 (Trung Hoa nội khoa tạp chí, 3: 241-244) Luyện MaiThanh và cộng sự đã báo cáo sử dụng thuốc viên chế từ vỏ xoan   chữa 115

ca giun đũa, đạt kết quả 76,52%, trứng giun trong phân chuyển âm tính đạt

Trang 24

51,43%; sau khi uống thuốc có phản ứng không tốt chiếm 22,61% biểu thịđau bụng, đầu váng, buồn nôn, bụng đầy trướng, phát sốt, nhứt đầu, là mộttrong những triệu chứng thường gặp nhất, thứ đến mắt hoa, không muốn ăn,mặt bừng đỏ, toàn thân yếu mệt, nói khó khăn, buồn ngủ, chân tay têdại v v.

Tại Việt Nam trong năm 1967, chúng tôi đã cùng Đỗ Văn Thủ phốihợp với trạm vệ sinh phòng dịch Ty Y tế Hòa bình tiến hành tẩy giun bằng

vỏ xoan và cách dùng sẽ giới thiệu phần công dụng và liều dùng nhưngkhông quá 1gam vỏ trên 1kilôgam thân thể thì thấy trên toàn bộ nhữngngười thí nghiệm và trên 117 trường hợp theo dõi cẩn thận hòan toàn không

có ai có phản ứng xấu Toàn bộ những người uống đều ra giun kim, 86% ragiun đũa, có em bé ra tới 105 con giun và có người lớn đã uống nhiều thuốcgiun khác như xi rô piperazin, santonin chưa bao giờ ta giun nay uống bỏxoan đã ra giun (Luận văn tốt nghiệp của Đỗ Văn Thủ - Khoa dược liệutrường đại học dược khoa Hà Nội 1968)

3 Tác Dụng khác: Nước sắc vỏ xoan 4ml =1gam vỏ xoan có tác dụng

ức chế một số vi trùng bệnh ngoài da (Trung Hoa phì phu khoa tạp chí

1957, 4:268-292)

Nước sắc vỏ xoan còn dùng chữa bệnh viêm âm đạo do tích trùng đạtkết quả rất tốt (Trung Hoa phụ sản khoa tạp chí 1959, 3: 193)

Năm 1978, Phó Đức Thuần, Lê Đức Thọ và cộng sự (Tạp chí Đông y,

153, 23-30) đã nghiên cứu độc tính hoạt chất của vỏ nước xoan do Đỗ TấtLợi và cộng sự đã chiết được và đi tới những kết luận sau đây:

a) Liều DL - 50 của hoạt chất có phản ứng nhựa (đặc tên là melia 1)trên chuộc nhắt sau 40 phút và sau 48 giờ là 1,277g/kg, của hoạt chất   cóphản ứng của ancaloit (đặt tên là melia 2) là 4,375g/kg (sau 24 giờ) và4,077g/kg (sau 48 giờ) Nếu so với DL-50 của santonin trong cùng điềukiện thí nghiệm là 0,485g/kg (sau 24 giờ) và 0,444g/kg (sau 48 giờ) thìmelia 1 độc hơn melia 2 từ 3 đến 5 lần, và ít độc hơn satonin 2 đến 8 lần.Nếu so sánh liều DL-50 Trung bình sau 24 giờ của melia 1 với liều thườngdùng trên người để tẩy giun (1g đối với người lớn 50kg tứ cà 0,02g/kg) thì

ta thấy biên độ an toàn của thuốc rất lớn: 1,277/0,02: 63,85 (hơn 60lần).Điều này thể hiện trong việc sử dụng thăm dò hoạt chất này trong 8năm (từ 1970 đến 1978) chưa thấy gây ra tác dụng phụ nào đáng kể, trongkhi qua tài liệu công bố của Trung y việc Trùng Khách (Trung Quốc) có tới40% bệnh nhân uống thuốc xoan thấy choáng váng, buồn ngủ, mặt đỏnhưng chóng hết

b) Trên súc vật chết sớm (sau 40 phút) mổ ngay thấy tình trạng xunghuyết ở các phủ tạng Gian thoái hóa mỡ nhẹ, có súc vật không thấy có biếnđổi gì ngoài tình trạng xung huyết Trên chuột mổ để xét nghiệm sống sau

72 giờ thấy có tổn thương ở gan, thận, rột gan thoái hóa mỡ, ruột có đoạnquá sản, lớp liên bào trên mặt ranh giới

c) Tên tim ếch cô lập từ nồng độ 1-5% melia làm giảm biên độ co bópcủa tim có tần số không thay đổi Nồn độ 5% làm ngừng co bóp tim

d) Trên mạch ếch cô lập,melia 1 từ nồng độ 1% làm giảm mạch rõrệt, ở nồng độ 1% làm giãn mạch nhiều nhất

Trang 25

e) Trên huyết áp hô hấp thỏ, ở nồng độ 1% - 7% Chưa thấy biến đổi

rõ hô hấp nhưng trên huyết áp các sóng có nhiều biến đổi rõ rệt,nhưng đếnnồng độ 1-3% huyết áp có hạ nhưng không đáng kể và biểu hiện rõ rệt và

hô hấp giảm dần rồi ngừng Nồng độ 1% thỏ đã khó thở,có những cơnngừng thở kéo dài, đến nồng độ 3%, thỏ ngừng thở rồi chết Trên thínghiệm huyết áp 1g/kg mới xuất hiện các triệu chứng bệnh lý đã gặp ở thínghiệm uống, triệu chứng ức chế hồ hấp vẫn sớm hơn, mạnh hơn so vớitriệu chứng hạ huyết áp.Kết quả thực nghiệp  trên súc vật đã phần nào giảithích cơ chế gây độc trên lâm sàng: mặt đỏ bừng, buồn ngủ, mệt xỉu, chântay bủn rủn,… và hiệu quả của phương pháp cấp cứu ngộ độc bằng cafein,niketamit và một số thuốc khác trong những công trình cấp cứu ngộ độcxoan ở trong và ngoài nước

Tác dụng kích ứng niêm mạc ruột và tác dụng tích lũy làm ảnh hưởngxấu đến gan cần chú ý để tránh dùng kéo dài

E Công dụng và liều dùng

Vỏ  rễ và vỏ thân xoan được nhân dân ta dùng chữa giun từ lâu đờinhưng vì có độc mà liều lượng dùng thường thiếu chính xác cho nên tuycón nhiều kết quả tốt nhưng cũng đã gây ra một số vụ ngộ độc

Cho nên gần đây ở nước ta hầu như không thấy sử dụng  chữa giun,nhưng tại Trung Quốc, Mỹ nhân dân dùng vỏ xoan làm thuốc chữa giun kim

và giun đũa

Muốn phục hồi lại việc dùng vỏ xoan chữa giun cần chú ý tới liềulượng và cách chế biến sao cho tiện dùng Tránh sử dụng bửa bãi tự động

dễ gây những tai hại đáng tiết

Sau đây là những hình thức sử dụng vỏ xoan có kinh nghiệm

1 Dùng dưới hình thức thuốc bột: Bóc lấy vỏ xoan, cạo bỏ lớp vỏ nâubên ngoài, chỉ lấy lớp vỏ lụa Sao cho hơi vàng đỡ mùi hăng rồi tán nhỏ.Chia thành từng gói 0,70 đến 1g Liều dùng như sau:

Trẻ từ 1 tuổi trở xuống: Ngày uống từ 0,15 đến 0,20g

Trẻ em 2 tuổi: ngày uống từ 0,20 đến 0,25g

Trẻ em từ 3 tuổi: ngày uống từ 0,25 đến 0,35g

Trẻ em từ 4 tuổi: ngày uống từ 0,35 đến 0,50g

Trẻ em từ 5 tuổi: ngày uống từ 0,70 đến 1g

Trẻ em từ 10 tuổi trở xuống: ngày uống từ 1g đến 1,5g

Trẻ em từ 15 tuổi trở xuống: ngày uống từ 1,50 đến 2g

Người lớn: ngày uống từ 2,00 đến 3g bột Uống liền ba sáng vào sángsớm lúc đói Lấy chuối chấm bộ cho dễ uống

2 Dùng hình thức thuốc sắc: Vỏ lấy về cạo bỏ lớp vỏ nâu bên ngoài,thái nhỏ, phơi khô và sao cho bớt mùi hăng, sắc 4 nước, mỗi lần đun sôi vàgiữ sôi 1 giờ rưỡi đến 2 giờ Cô các nước sắc lại cho có trọng lượng bằng

vỏ thì cô còn 1 lít Sau đó thêm cùng 1 thể tích (1lít) xirô đơn Trộn đều.Cho uống liều như sau:

1 đến 2 tuổi: uống 20ml tương ứng với 10g vỏ khô

3 đến 5 tuổi: uống 30ml tương ứng với 15g vỏ khô

6 đến 9 tuổi: uống 40ml tương ứng với 20g vỏ khô

16 đến 19 tuổi: uống 65ml tương ứng với 32,5g vỏ khô

Trang 26

19 tuổi trở lên: uống 75 đến 80ml  tương ứng với 37,5g  đến 40g vỏkhô.

Uống vào lúc sáng sớm lúc đói Nhịn ăn đến trưa thì ăn uống bìnhthường, chỉ uống một buổi sáng

3 Từ 1973, Đỗ Tất Lợi và cộng sự đã chiết được hoạt chất của vỏxoan và chế thành viên 0,10g đặt tên là viên Melia dùng với liều 1-3 tuổi.Trên 15 tuổi dùng với liều 7-10 viên Ngoài công dụng chữa giun, nhân dâncòn dùng lá sắc diệt côn trùng: lá cây 4 kilôgam, nước 10 lít Phun lênnhững cây bị sâu bọ ăn hại Còn để lá xoan vào chum đựng các loại hạt nhưhạt đậu để tránh mọt, hoặc nấu nước tắm cho súc vật (trâu, bò, ngựa), đểchữa ghẻ Vỏ xoan là thuốc dùng có hiệu lực nhưng có độc cho nên phảicẩn thận khi sử dụng

Trang 27

CHƯƠNG 3 : Phân tích các phương pháp bóc vỏ các loại hạt, chọn phương pháp

3.1.1 Máy xay hai đĩa đá

Máy xay hai đĩa đá có thể tách vỏ của nhiều loại ngũ cốc khác nhau, tuy nhiênthực tế chỉ sử dụng tách vỏ lúa gạo, các loại hạt khác ít sử dụng như đậu xanh, đậunành, hạt xoan…

Máy cấu tạo gồm hai đĩa bằng gang hoặc bằng thép đặt nằm ngang, trên mặt đĩa cóđắp một lớp đá nhân tạo làm bằng hỗn hợp bột đá và xi măng kết dính cao, được giacông thật phẳng và vuông góc với trục bằng các dụng cụ chuyên dùng.Trên mặt đá cóthể có các rãnh để tăng khả năng bóc vỏ và vận chuyển hạt Đĩa trên có lỗ nhập liệugiữa tâm, được lắp trên 3 điểm treo có thể điều chỉnh nâng lên hạ xuống được để thayđổi kích thước khe hở giữa hai mặt đá và điều chỉnh độ song song của khe hở Đĩadưới được truyền động quay bằng động cơ điện thông qua đai truyền, thông thường sốvòng quay n=150300 v/ph Đường kính của đĩa trong khoảng 0,6 1,4 m

Hạt vào lỗ nhập liệu của đĩa trên, đi vào khe hở giữa 2 đĩa đá Do kích thước khe

hở nhỏ hơn đường kính hạt nên vỏ trấu chịu lực nén từ 2 phía của đĩa đá, đồng thời dotác động quay của đĩa làm hạt lăn trong khe, vì vậy vỏ trấu bị vỡ và tách hoàn toànkhỏi nhân hạt Rãnh trên mặt đá giúp hạt tách vỏ nhanh hơn và di chuyển ra ngoài dễdàng hơn nhờ tác dụng của lực ly tâm Hỗn hợp sau khi xay gồm có nhân hạt, vỏ trấu

và một tỉ lệ nhất định hạt (15-20 %) còn chưa xay được Vỏ trấu và hạt chưa xay được

sẽ được tách ra, nhân hạt đưa vào chế biến tiếp

Trang 28

Hình 3.1 Máy xay 2 đĩa đá

Tùy theo cỡ hạt đem bóc vỏ mà khe hở giữa hai đĩa được điều chỉnh bằng cácđiểm treo của đĩa trên Khe hở phải thật đồng đều để quá trình tách vỏ được thực hiệntrên toàn bề mặt đĩa Nếu khe hở không đều, nguyên liệu theo chỗ rộng đi ra ngoài, do

đó không tách vỏ được Sau một thời gian làm việc, bề mặt làm việc bị mòn, làm cáchạt đá có thể bị bong ra, khi đó cần làm lại bề mặt đá Việc khắc phục này có thể tiếnhành ngay nơi sản xuất Năng suất máy thường từ 1- 4 tấn/h

Máy làm việc ổn định, ít hư hỏng, dễ sửa chữa Năng suất lớn so với các máy xaykhác Tuy nhiên quá trình điều chỉnh khe hở làm việc giữa 2 đĩa đá tương đối khó, đòihỏi phải có tay nghề, kinh nghiệm Ngoài ra do bề mặt làm việc cứng nên dễ làm gãynát nhân hạt, giảm tỉ lệ hạt nguyên sau khi xay

3.1.2 Máy xay 2 trục cao su

Tốc độ trục nhanh có thể từ 700-1300 v/p Trục cao su có đường kính từ 180mmđến 225mm và chiều dài trục từ 180mm đến 250mm Khe hở giữa 2 trục có thể điềuchỉnh bằng cách dịch chỉnh một trong 2 trục Một trục hoặc máng phân phối hạt đượclắp phía trên nhận hạt từ phễu chứa rải đều vào khe hở giữa 2 trục Máy gồm có 2 trụcbằng cao su có lõi bằng gang hoặc hợp kim nhôm được lắp lên trục nối với bộ phậntruyền động quay Hai trục cao su quay ngược chiều nhau, một trục quay nhanh hơntrục kia từ 1,15 đến 1,25 lần

Khi cho hạt đi vào khe hở giữa 2 trục, nửa vỏ hạt tiếp xúc trục quay chậm, nửa vỏkia tiếp xúc trục quay nhanh, làm sinh ra một lực dịch trượt xé rách vỏ trấu và tách rời

Trang 29

khỏi nhân hạt Quá trình tách vỏ nầy xảy ra rất nhanh trong khe hở nhờ ma sát lớn giữahạt và bề mặt cao su giúp giảm được hiện tượng trượt Nhờ sự biến dạng của cao sunên những hạt có kích thước lớn có thể được tách vỏ mà vẫn không bị gãy.

Hiệu suất bóc vỏ và gãy nát phụ thuộc vào các thông số của máy như tốc độ trụcnhanh, trục chậm, kích thước khe hở, điều kiện cấp liệu, và cơ lý tính của lớp cao su.Lớp cao su cần có độ cứng đồng đều và vừa đủ để tách vỏ hạt, nhưng không làm gãy

vỡ nhân, cần có độ dẻo và dai để tạo được lực ma sát cần thiết nhưng lại lâu mòn vàmòn đều trên suốt chiều dài trục Sau một thời gian làm việc, lớp cao su mòn làm bềrộng khe hở lớn dần, dẫn đến giảm hiệu quả tách vỏ hạt, khi đó cần phải điều chỉnhgiảm bớt khe hở giữa hai mặt trục Với thóc khe hở được khống chế từ 0,4mm đến0,75mm Khi đôi trục cao su đã mòn tới giới hạn nhất định thì thay cả cặp trục

Việc tiếp liệu cho cặp trục bóc vỏ rất quan trọng Lớp hạt từ trong hộc chứa liệuchảy xuống hoặc qua máng cấp liệu hoặc qua trục rải liệu phải được tạo thành lớpmỏng và đều dài suốt chiều dài trục Nếu lớp liệu dồn vào giữa hoặc ra hai đầu trục thì

ở đó mặt trục cao su sẽ mòn nhanh hơn, tạo khe hở không đều trên chiều dài trục, dẫnđến có chỗ bóc vỏ không triệt để, chỗ hạt bị chèn gãy nhiều, làm giảm hiệu suất tách

vỏ và năng suất máy Ðồng thời trục mau chóng phải thay vì bị mòn không đều

Máy xay 2 trục cao su thường được lắp kết hợp với quạt để hút vỏ , đồng thờigiảm được lượng bụi thoát ra ngoài

Ðây là một trong những lọai máy dùng thích hợp với thóc, có hiệu suất bóc vỏ cao,

tỉ lệ gãy nát thấp Năng suất máy trong khoảng 0,5 t/h đến 2,5 t/h Quá trình vận hành,điều chỉnh dễ dàng, không đòi hỏi nhiều kỹ năng, tuy nhiên bề mặt cao su nhanh mònkhi làm việc với các hạt có bề mặt nhám, cần phải thay sau một thời gian làm việc nhấtđịnh

Trang 30

Hình 3.2 Máy xay 2 trục cao su

3.1.3 Máy xát hình côn trục đứng

Gồm một rôto hình nón cụt có đáy lớn ở phía trên, đáy nhỏ ở phía dưới (cũng cóthể ngược lại) được bao bọc bằng một lớp đá nhám Rôto được lắp trên trục thẳngđứng và truyền động quay Bao bọc xung quanh trục là lớp lưới xát tạo ra một khoangtrống giữa rôto và lưới, gọi là khoang xát Lưới gồm nhiều phần ghép, giữa hai phầnlưới là một thanh bằng cao su (gồm 6 thanh), khoảng cách giữa các thanh cao su vớimặt đá nhám của rôto nhỏ hơn so với lưới Phía dưới khoang xát là cửa thoát hạt xát cólắp côn điều chỉnh để độ mở của cửa thoát Bên ngoài lưới là khoang chứa cám gắnvới quạt hút để hút cám ra ngoài đồng thời làm nguội hạt Để điều chỉnh khe hở giữatrục và lưới, có thể điều chỉnh nâng trục lên hoặc hạ xuống được nhờ tay quay điềuchỉnh, qua đó làm tăng hoặc giảm khe hở xát giữa rôto và lưới Thanh cao su cũng cóthể điều chỉnh ra vào được

Trang 31

Hình 3.3 Máy xát trục côn (trục quay lên)

Hình 3.4 Máy xát trục côn (trục quay xuống)

Hạt được đưa vào máy từ phía trên, vào khoảng trống giữa rôto và lưới xát.Trụcrôto quay làm lớp hạt tiếp xúc với bề mặt đá nhám bị mài mòn Khi hạt đi qua khe hởgiữa thanh cao su và bề mặt trục, sự mài mòn diễn ra tích cực hơn do hạt chịu lực đànhồi của thanh cao su ép mạnh về phía mặt đá nhám Ngoài ra sự chuyển động của cảkhối hạt làm tăng sự cọ xát cũng làm lớp vỏ lụa bị mòn nhanh chóng Như vậy, do masát giữa vỏ lụa và trục côn, giữa các hạt với nhau, vỏ lụa mòn và bong ra Lớp vỏ lụa

bị mài mòn gọi là cám gạo có kích thước tương đối mịn Quạt hút cám, hút không khíngang lớp hạt, xuyên qua lưới mang theo cám gạo, và làm nguội khối hạt xát Do trục

Trang 32

xát đặt thẳng đứng, hạt có khuynh hướng di chuyển xuống phía dưới và thoát ra ngoàitheo cửa thoát Ðể thay đổi độ trắng hạt sau khi xát, người ta thay đổi diện tích củathoát để tăng thời gian lưu lại trong máy của hạt Tuy nhiên khi tăng độ trắng làm giảmnăng suất làm việc của máy.

Số vòng quay trục từ n= 400 – 600 vòng/phút Năng suất thay đổi theo giống lúa,thường từ 2,5 t/h đến 8 t/h, tùy theo kích cỡ máy và theo độ trắng gạo xát

3.1.4 Máy xát nhiều đĩa đá có thổi gió

Máy xát nhiều đĩa đá có thổi gió gổm một trục quay trên đó có lắp nhiều đĩa đáhình trụ ngắn, giữ các đĩa là vòng cách có đường kính nhỏ hơn, và có nhiều lỗ thổi gió.Tương tự như máy xát trục côn, bao quanh trục có đĩa đá là lưới xát để thoát cám và 4thanh cao su Khoảng cách giữa lưới, các thanh cao su và đĩa đá có thể điều chỉnhđược bằng cách dịch chuyển lưới và thanh cao su Hạt ra ngoài theo cửa thoát lắp bêndưới Diện tích thoát của cửa thoát cũng được điều chỉnh nhờ một côn điều chỉnh

Hình 3.5 Máy xát nhiều đĩa đá

Hạt được cho vào khoang xát giữa lưới và đĩa đá Đĩa đá quay làm khối hạt chuyểnđộng Khi qua ngang khoảng hở nhỏ giữa thanh cao su, hạt tiếp xúc mạnh với bề mặtlớp đá nhám, làm mòn lớp vỏ lụa bên ngoài hạt Ngoài ra tác động tự mài mòn khi masát giữa hạt với hạt cũng có tác động đáng kể tới quá trình xát trắng hạt

Trang 33

Hình 3.6 Máy xát trục vít

Hình 3.7 Máy xát nhiều đĩa đá dạng đứng

3.2 Lựa chọn phương án máy bóc vỏ hạt xoan

Trang 34

Từ phương án hai đĩa đá xay ta đề xuất sơ đồ máy bóc vỏ đậu nành như sau:

Hình 3.9 Sơ đồ khối máy bóc vỏ hạt xoan

Phễu chứa hạt

Thùng chúa đá

Bộ phận tách vỏ

Hạt đã tách vỏ

Khu ĐƯỜNG ĐI

CỦA HẠT

Trang 35

3.2.2 Phương án tải hạt từ thùng chứa đá sang bộ phận tách vỏ

- Sử dụng động cơ rung

3.2.2.1 Động cơ rung.

- Động cơ rung là một thiết bị biến đổi năng lượng điện sang dạng cơ năng dạng

lực rung hoặc lắc Động cơ rung được ứng dụng trong ngành công nghiệp khai khoáng,sản xuất thức ăn gia xúc, sang vật liệu…

- Nguyên lý hoạt động: Động cơ rung có kích thước rất đa dạng, từ những chiếc

máy đầm dùi chạy bằng ắc qui nhỏ đến những dòng máy chạy bằng điện lớn hơn được dùng để đầm những khối dày Trong mọi trường hợp, một động cơ rung đều có thể đầm đến tận dưới cùng của khối để đảm bảo toàn bộ khối được đầm phẳng Các phụ kiện hoặc thiết bị của máy được lựa chọn trên cơ sở độ dày của khối và từng loại

Hình 3.10: Động cơ rung

Động cơ rung OLI

Động cơ rung dùng bộ phận lệch tâm có thể xoay tối đa 10.000 lần/ phút, làm cho những túi khí lớn trong khối để tản khối khi bị rung lắc

a.Động cơ rung Hiện tai phổ biến có các loại sau:

1/ Mô tơ quay cơ cấu trượt dang truc khuỷu

2/ Mô tơ quay khối có trọng tâm lệch tâm

3/ Nam châm điện

4/ Biến tử siêu âm

Trang 36

Các thông số làm việc (thường có yêu cầu điều chỉnh) là:

Biên độ rung, tần số rung, phương rung (cố định hoặc biến đổi khi rung)

Dưới đây sẽ trình bày chi tiết hơn về từng loại

1 Ly tâm cơ khí

Khôi lượng lệch tâm quay quanh một trục gây ra lực kích thích (lực ly tâm) có độ lớn tùy theo khối lượng lệch tâm, bán kính lệch tâm và vận tốc quay Hướng thay đổi trongkhông gian Hình 1 cho thấy sơ đồ động của loại một khối lượng lệch tâm

Hình 2 là một áp dụng thực tế của nó: đầm dùi cho bê tông với trục có khối lượng lệch tâm 3 quay trên hai ổ bi 4

Hình 3 là kiểu có hai khối lượng ly tâm, lắp trên hai trục quay ngược chiều nhau Lực kích thích là hợp lực của hai lực ly tâm do hai khối lượng gây ra, theo phương thẳng đứng, trị số và chiều thay đổi

Có thể dùng kiểu ly tâm cơ khí với máy tần số thấp nhưng phải tăng khối lượng không cân bằng Còn với các máy tần số cao thì nó dễ làm quá tải các ổ đỡ Nó rất hợp với các máy rung lớn vì với kích thước nhỏ gọn lại cho lực kích thích lớn Tuy nhiên thời gian khởi động và tăng tốc dài nên không dùng cho các máy cấp liệu hay định lượng chính xác

Hình 4 là ví dụ truyền dẫn lệch tâm trong máy tải rung

Khung 2 và 4 mang vật cần tải nối với nhau bằng hai biên 5 và các thanh díp 6 Biên 5

có ổ bằng cao su hai đầu nối với khung 2 và 4, ổ giữa nối giá Cơ cấu truyền dẫn lệch tâm 3 có biên lò xo nối với khung 4, biên hướng theo phương cần gây dao động

3 Truyền dẫn khí nén hay thủy lực.

Năng lượng khí nén hay thủy lực tạo chuyển động đi lại của bộ tạo rung để gây rung. Hình 6a :

Khí nén từ mạng vào buồng phải của pit tông 8 qua lỗ 3 và 4, nén lò xo 9, đưa pit tông

8 sang trái Khí ở buồng trái qua lỗ 7 thoát ra khí trời Gần cuối vị trí tận cùng bên trái của pit tông 8, lỗ 7 và 4 bị đóng lại, 2 và 6 mở ra, pit tông 8 đảo chiều Tần số rung củapit tông được điều chỉnh bằng áp suất khí và độ cứng của lò xo 5 và 9

Truyền dẫn khí nén nên dùng cho máy rung tần số cao, nhất là nơi dễ cháy nổ như thiết

bị tải rung trong hầm mỏ Việc đồng bộ các bộ tạo rung của thiết bị có nhiều bộ truyềndẫn là khó khăn. 

Bơm 4 từng chu kỳ cho chất lỏng vào xi lanh 1 qua ống 3 và hút chất lỏng qua ống 5 làm pit tông 2 di chuyển Cần 7 có chèn lò xo để thêm bậc tự do cho cơ cấu Lực kích

Trang 37

thích từ cần 7 truyền cho bộ phận làm việc của máy rung Biên độ dao động được điều chỉnh bằng thay đổi năng suất bơm.

Hình 5 là ví dụ đơn giản của bộ rung khí nén Khí nén qua lỗ 3 đập vào bi 2, ép nó vàovách của rãnh vòng trong thân 1 và tạo lực kích thích quay Thân của bộ rung lắp vào

bộ phận làm việc Khí thoát ra qua lỗ 5 ở nắp 4

4 Điện từ.

Lực điện từ biến đổi gây rung cho bộ phận rung. 

Hình 7: Dòng điện biến đổi làm lõi 1 hút hoặc không hút bộ phận rung 2 Nếu dòng điện là xoay chiều, tần số 50 Hec (3000 chu kỳ/phút) thì tần số rung là 6000 lần/phút Nếu dòng điện là dòng chỉnh lưu nửa chu kỳ (không làm đều dòng) thì tần số rung là

3000 lần/phút

Kiểu điện từ là loại hoàn hảo cho các thiết bị rung tần số cao như máy cấp liệu, máy định lượng, máy sàn Nó cho phép tạo kích thích trực tiếp bằng chuyển động đi lại, không có ma sát ở phần đỡ cơ khí, dễ dàng đồng bộ hóa nhiều truyền dẫn trong một thiết bị và dễ điều chỉnh chế độ làm việc

Ví dụ về kết cấu cho trên hình 8:

Nam châm điện 1 với các cuộn dây 4 lắp vào thanh ngang 8 Lõi 2 lắp trên khung Thanh 8 được đỡ trên khung bằng các lò xo 5 Dây điện hình lò xo cấp điện cho cuộn dây 4 Điều chỉnh khe hở giữa các cực bằng đai ốc 6 Điều chỉnh bộ rung bằng vật 7 lắp lên stato

5 Siêu âm

Dùng mạch điện tử để gây rung, trong đó phần tử gây rung làm bằng vật liệu áp điện: loại vật liệu có thể biến áp suất cơ thành dòng điện và ngược lại, ví dụ thạch anh, gốm

áp điện

Ứng dụng trong cơ khí: làm sạch, đánh bóng, hàn chất dẻo

*** Lựa chọn động cơ MOTOR RUNG

THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM MOTOR RUNG

Tên sản phẩm: MOTOR RUNG OLI  MVE21M 30W – 1PHA – 220V

Xuất xứ: Ý

Trang 38

Chất liệu: Kim loại cao cấp

CÔNG DỤNG VÀ ĐẶC TÍNH MOTOR RUNG

Công dụng của motor rung Oli

-  Motor rung OliMVE21M 30W – 1Pha 220V thường được sử dụng rộng rãi trong

ngành sản xuất hạt điều nên thường được gọi là  motor rung máy hạt điều

Đặc tính của motor rung Oli

-  Motor rung Olicó công suất nhỏ và sử dụng điện 1 pha  220V nhưng có lực rung mạnh mẽ và ít tiếng ồn

Ứng dụng tiêu biểu của Motor Rung MVE - OLi bao gồm:

Hỗ trợ dòng nguyên liệu được sử dụng trên thùng và rầy

Các nhà máy điện để sàng lọc, vận chuyển, làm sạch, tách, nén, và phân loại các ứng dụng

Nhiều người trong số các nhà sản xuất nổi tiếng nhất thế giới trong ngành công nghiệp

từ nhựa đường, nông nghiệp, hóa chất, bê tông, xây dựng, chế biến thực phẩm, xưởng đúc, khai thác, tái chế và xử lý nước máy rung tin tưởng Motor Rung OLI để đáp ứng các tiêu chuẩn thực hiện chặt chẽ của họ

Bởi vì điều này, mỗi động cơ là riêng lẻ thử nghiệm cho hiệu suất cơ khí và điện tử trước khi vận chuyển cho khách hàng

Trang 39

Ngoài các tiêu chu n ch t l ẩ ấ ượ ng cao, l i ích c a d u đi n Máy rung là: tu i ợ ủ ầ ệ ổ

th cao, ti ng n th p, và các yêu c u b o trì th p ọ ế ồ ấ ầ ả ấ

3.2.3 Phương án tách vỏ ra khỏi hỗn hợp hạt, vỏ

Trong công nghiệp, để tiến hành phân loại ta thường sử dụng phương án sàng lọc,nhưng yêu cầu của việc tách vỏ là tách hạt khỏi vỏ, mà vỏ và hạt có cùng kích thước,chỉ khác nhau về khối lượng nên ta không thể sử dụng phương án sàng lọc

Hình 3.11 Minh họa phương án sàng lọc

Nhóm chọn phương án quạt hút thay cho máy sàng vì những tiêu chí sau: quạt hút

có cấu tạo đơn giản, dễ gia công, hiêu suất cao trong trường hợp tách vỏ khỏi hỗn hợp

và đặc biệt là giá thành rẻ, không chiếm nhiều không gian

Trang 40

Hình 3.12 Minh họa phương án quạt hút vỏ hạt xoan.

3.2.4 Tổng hợp các phương án của máy bóc vỏ

Kết hợp những phương án trên ta có được sơ đồ nguyên lí máy bóc vỏ hạt xoannhư sau:

Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý máy bóc vỏ xoan

Cấu tạo máy bóc vỏ đậu nành: Gồm bộ phận xay, bộ phận điều chỉnh, bộ phận tải

đậu và bộ phận tách vỏ

Ngày đăng: 29/08/2017, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS.Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khítập 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[2] Nguyễn Quang Lộc, Hệ thống máy làm đất trồng, NXB Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống máy làm đất trồng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[3] Tôn Thất Minh, Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực
Nhà XB: NXB BáchKhoa Hà Nội
[4] Ths Ma Thị Phương, Bài giảng cây đậu phộng đậu tương, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cây đậu phộng đậu tương
[5] Đoàn Văn Điện – Nguyễn Bảng, Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp, ĐH Nông Lâm TPHCM, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp
[6] TS Nguyễn Hay, Máy sau thu hoạch, ĐH Nông Lâm TPHCM, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy sau thu hoạch
Nhà XB: NXB ĐH QuốcGia TPHCM
[7] Nguyễn Hùng Tâm, Quạt và hệ thống, lựa chọn sử dụng và tính toán, Hiệu đính &amp; bổ sung 2006, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quạt và hệ thống, lựa chọn sử dụng và tính toán
[8] TS Lê Xuân Hòa – Ths Nguyễn Thị Bích Ngọc, Giáo trình bơm quạt máy nén, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bơm quạt máy nén
[9] Trần Minh Tuấn, Hệ Thống Máy Ly Tâm Đường, Luận Văn Tốt Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thống Máy Ly Tâm Đường
[10] TS Trần Xoa – TS Nguyễn Trọng Khuông, Sổ Tay Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Chất, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tay Quá Trình Và Thiết BịCông Nghệ Hóa Chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w